Tiết 2 Thể dục
Động tác vươn thở tay, chân, lườn và bụng của
bài thể dục phát triển chung.Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục).
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 05 Từ ngày 24/09/2012 đến 28/09/2012 Thứ Ngày Tiết Môn Tên bài dạy HAI 24/09 1 2 3 4 5 CC Thể dục Tập đọc Tập đọc Toán Chào cờ đầu tuần Động tác vươn thở tay, chân, lườn và bụng Chiếc bút mực (Tiết 1) Chiếc bút mực (Tiết 2) 38 + 25 BA 25/09 1 2 3 4 5 Âm nhạc Kể chuyện Chính tả Toán Đạo đức Ôn bài hát : Xòe hoa Chiếc bút mực (TC): Chiếc bút mực Luyện tập Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 1) TƯ 26/09 1 2 3 4 5 Thể dục Tập đọc LTVC Toán HĐNG Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, lườn Mục lục sách Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì? Hình chữ nhật - Hình tứ giác NĂM 27/09 1 2 3 4 Tập viết Chính tả Toán Thủ công Chữ hoa D (NV): Cái trống trường em Bài toán về nhiều hơn Gấp máy bay đuôi rời (Tiết 1) SÁU 28/09 1 2 3 4 Mĩ thuật Toán TNXH TLV HĐTT Tập vẽ con vật Luyện tập Cơ quan tiêu hoá Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập.. Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần ________________________________ Tiết 2 Thể dục Động tác vươn thở tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục). - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1. Phần mở đầu: 6’ - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân. -GV hô nhịp khởi động. 2.Phần cơ bản: 24’ - Đội hình đội ngũ. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết: - Nêu tên từng động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng. -GV Làm mẫu hô nhịp chỉ dẫn cho HS tập động tác. - Kết hợp sửa sai cho HS Giáo viên hô nhịp tập hợp lớp. * Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. -GV chơi mẫu HS quan sát cách thực hiện GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. * Học quay phải, quay trái. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái 3. Phần kết thúc: 5’ - Thả lỏng cơ bắp -GV nhận xét giờ học -GV ra bài tập về nhà -HS về ôn phần đội hình, đội ngũ. Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập -Chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển tổ mình. -HS các tổ thi đua trình diễn một lượt. -HS quan sát nhận xét biểu dương. -Cán sự lớp hô nhịp điều khiển -HS thực hiện từng nhịp của động tác -HS từng tổ lên chơi thử -Tổ trưởng điều khiển tổ mình. -HS tập luyện theo tổ -HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp -Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. HD HS cả lớp tập luyện HD cả lớp cùng chơi. . ________________________________ Tiết 3&4 Tập đọc Chiếc bút mực Phỏng theo SVA- RÔ (Khánh Như dịch) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được các CH 2,3,4,5) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hãy đọc bài: "Trên chiếc bè" - Nhận xét, đánh giấ 2. Bài mới: 35’ Giới thiệu, ghi đề bài. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV đọc mẫu: Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: Đoạn 1: - Hướng dẫn giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn 1 - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: - GV đọc mẫu đoạn 2 - Đọc đúng từ: Lan - GV đọc mẫu câu - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 2 và giải nghĩa từ: hồi hộp - GV đọc mẫu đoạn 2 - Nhận xét, đánh giá Đoạn 3: - GV đọc mẫu đoạn 3 - Đọc đúng: nức nở - GV đọc mẫu câu - Đọc đúng câu hội thoại - GV đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc đoạn3 và giải nghĩa từ: loay hoay - Nhận xét, đánh giá Đoạn 4: - Hướng dẫn đọc câu dài: Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi. - GV đọc mẫu câu - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 4 - Giải thích từ: ngạc nhiên - GV đọc mẫu đoạn 4 - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc cả bài: - Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi: giọng Lan buồn, giọn Mai dứt khoát pha chút nuối tiếc, giọn cô giáo dịu dàng thân mật. - Nhận xét, đánh giá Tiết 2 Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? Câu 2: - Chuyện gì đã xảy ra với Lan? Câu 3: - Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? + Cuối cùng Mai quyết định ra sao? Câu 4: - Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói như thế nào? Câu 5: - Vì sao cô giáo khen Mai? Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm, đọc từng đoạn văn. - Hãy đọc bài theo vai - Nhận xét, đánh giá GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. 3.Hoạt động nối tiếp : - Câu chuyện này nói về điều gì? - Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao? - Nhận xét giờ học. - HS đọc 2-3em - HS nhắc lại đề bài - HS đọc theo dãy - HS đọc 2-3 em - HS đọc theo dãy - HS đọc 3-4 em - HS đọc theo dãy - HS đọc 3-4 em - HS theo dãy - HS đọc 3-4 em - 3 nhóm đọc - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS phân vai và đọc theo vai - HS tự trả lời Nghĩa, Nguyệt thực hiện Veo, Thành Coát đọc bài. Veo, Thành Coát đọc bài. HD cả lớp đọc bài. HD HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. HD HS đọc theo nhóm, phân vai. ________________________________ Tiết 5 Toán 38 + 25 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. Đồ dùng dạy học: - GV: 5 thẻ 1 chục que tính và 13 que tính rời - HS : 5 thẻ 1 chục que tính và 13 que tính rời III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đặt tính rồi tính: 58 + 6; 78 + 2; 8 + 55; - Nêu cách thực hiện - Nhận xét 2.Bài mới: 32’ Giới thiệu, ghi đề bài. Hoạt động1: Tìm kết quả của phép tính: 38 + 25 Lấy 38 que tính? Lấy thêm 25 que tính nữa? Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Hãy nêu cách làm? Vậy 38 + 25 = ? - Nêu cách tính: 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1; 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 là 6 viết 6. Hoạt đông 2: Thực hành Bài 1: (cột 1, 2, 3) Tính - GV kiểm soát chấm Đ/ S - Vận dụng kiến thức cộng có nhớ dạng 38 +25 và 28 + 5 Bài 3: - GV tóm tắt - Chấm chữa bài Chú ý cách trình bày bài toán giải Bài 4: (cột 1) Điền dấu Cách so sánh số 3.Hoạt động nối tiếp: - Tính: 85 + 4; 58+ 14; 68 + 9 - Nhận xét giờ học. - HS làm bài vào bảng con - Nêu lại cách làm -HS nhắc lại đề bài. - HS lấy 3 thẻ và 8 que - HS lấy thêm 2 thẻ và 5 que tính rời - Có tất cả 63 que - HS nêu nhiều cách khác nhau - 38 + 25 = 63 - HS đặt tính trên bảng con - HS nhắc lại nhiều lần phần bài học ở SGK. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vbt/23 - HS đọc thầm yêu cầu BT3 - HS làm bài vào vở - HS đọc thầm BT4 - HS làm bài vào vbt/23 - Đổi chéo kiểm tra - HS làm bài vào bảng con. Lem, Trường thực hiện HD HS làm bài vào b/c. HD Veo, Thành Coát làm bài tập. HD HS cả lớp làm bài vbt. _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 Âm nhạc Ôn bài hát: Xòe hoa I. Môc tiªu: - BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi ca, tËp biÓu diÔn bµi h¸t - BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ ®¬n gi¶n II. ChuÈn bÞ: - Nh¹c cô thêng dïng - Mét sè ®éng t¸c phô ho¹ III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1.Bµi cò: 2.Bµi míi *H§1: ¤n bµi h¸t GV ®Öm giai ®iÖu bµi h¸t cho HS nghe Híng dÉn HS «n luyÖn Cho HS «n luuyÖn h¸t kÕt hîp gâ ®Öm Híng dÉn HS tËp mét vµi ®éng t¸c phô ho¹ Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn GV nhËn xÐt +GV lµm mÉu HD häc sinh tËp biÓu diÔn bµi h¸t Gäi HS kh¸,giái lªn b¶ng thùc hiÖn *H§2: VËn ®éng phô häa GV thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c vËn ®éng Híng dÉn HS thùc hiÖn Cho HS luyÖn tËp Gäi HS thÓ hiÖn 3.Cñng cè: Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t NhËn xÐt tiÕt häc 4.DÆn dß: VÒ häc thuéc bµi HS nghe vµ nhÈm lêi ca HS h¸t «n theo HD HS thùc hiÖn h¸t vµ gâ ®Öm HS thùc hiÖn theo GV HS lªn b¶ng thÓ hiÖn L¾ng nghe HS ngåi ngay ng¾n quan s¸t Thùc hiÖn theo GV C¶ líp quan s¸t nhËn xÐt HS ngåi ngay ng¾n quan s¸t Thùc hiÖn theo GV HS luyÖn tËp theo tæ nhãm ThÓ hiÖn HS h¸t tËp thÓ L¾ng nghe Thùc hiÖn ë nhµ Veo, Thành Coát hát. ________________________________ Tiết 2 Kể chuyện Chiếc bút mực I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc Bút mực ( BT1) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Mảnh bìa ghi tên nhân vật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hãy kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: 32’ - GV giới thiệu bài học và nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động1: Kể từng đoạn theo tranh Kể lại đoạn 1 và 2 trong câu: - Gợi ý đối với HS yếu - Nhận xét Dựng lại câu chuyện theo vai: - Nhận xét, đánh giá - Bình chọn nhóm kể hay Hoạt đông 2: Kể toàn bộ câu truyện Giúp HS có thể kể toàn bộ câu truyện, rèn kỹ năng kể truyện trước lớp - GV gọi một số HS kể các đoạn nối tiếp nhau - Tổ chức lớp nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu truyện theo vai Giúp HS biết cách phân vai, nhập vai dựng lại câu chuyện - Giao các vai trong câu chuyện cho HS. - GV làm người dẫn chuyện, HS kể truyện theo vai - Tổ chức HS tự kể truyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. 3.Hoạt động nối tiếp: - Lớp bình chọn cá nhân kể hay - Về nhà kể lại cho mọi người nghe. - HS kể (3-4 em) - HS nhắc lại đề bài - HS quan sát từng tranh - Nhớ lại nội dung bài tập đọc - HS nhìn vào tranh tóm tắt lại nội dung - HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn trong c ... gấp tên lửa - HS nhắc lại - HS lên thao tác lại các bước. - HS thực hành gấp theo nhóm HS xung phong trả lời. HD Veo, Thành Coát nêu các bước. HD HS thực hành theo nhóm. _________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 Mĩ thuật Bài: Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I. Mục tiêu: Kiến thức: -Giúp hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. Kỹ năng: -Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật -Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. Thái độ: -Yêu thích và bảo tồn các loài vật quý hiếm. II. Chuẩn bị -GV: Đất nặn, giấy màu -Tranh , ảnh 1 số con vật -Bài nặn, xé dán, vẽ con vật của hs -HS: Đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB Ktra bài cũ Nêu cách vẽ vườn cây? GV ktra ĐDHT của hs Bài mới Giới thiệu bài 1. Quan sát và nhận xét GV ghi bảng GV Treo tranh, ảnh Đây là những con vật gì? Đặc điểm, hình dáng của chúng? Các bộ phận chính của con vật? Màu sắc của con vật? Nhà các em có nuôi con vật nào? Tả hình dáng , màu sắc của con vật đó? Em chăm sóc con vật đó ntn? Kể 1 số con vật khác mà em biết? GV nhận xét ý kiến của hs GV tóm tắt: Có rất nhiều con vật quen thuộc với chúng ta như chó, mèo, gà Các con vật đó có hình dáng và màu sắc khác nhau. Khi vẽ, nặn, xé dán các em phải quan sát kĩ đặc điểm của con vật để vẽ vào tranh Em chọn con vật nào? Yêu cầu hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật đó? 2. Cách nặn, vẽ, xé dán con vật Cách vẽ *Cách vẽ GV thực hành mẫu lên bảng +Vẽ bộ phận chính trước: Đầu, mình con vật +Vẽ chi tiết sau: đuôi, tai, chân +Vẽ màu theo ý thích *Cách nặn GV nặn mẫu +Chọn đất nặn phù hợp +Nặn các bộ phận của con vật +Dính, ghép lại thành con vật. Tạo dáng con vật Từ 1 thỏi đất, nặn, vuốt để tạo thành dáng con vật *Xé dán con vật +Chọn giấy màu phù hợp Xé phần chính trước: Đầu, thân +Xé hình chi tiết sau; Chân, đuôi, tai, mắt +Xếp hình con vật lên giấy cho phù hợp với khổ giấy. Tạo dáng con vật cho sinh động +Dùng hồ dán từng phần con vật Có thể dán con vật bằng nhiều màu hoặc 1 màu GV cho hs quan sát bài của hs khóa trước 3. Thực hành GV yêu cầu hs nặn con vật GV xuống lớp hướng dẫn hs cách nặn Nhắc hs nặn từng bộ phận con vật trước Tạo dáng con vật cho sinh động Có thể nặn thêm các hình ảnh phụ có liên quan 4. Nhận xét, đánh giá GV yêu cầu các nhóm nộp bài Gv nhận xét bài của các nhóm đánh giá, xếp loại bài Củng cố- dặn dò GV nhắc lại cách nặn con vật Tiết tăng cường; Chuẩn bị giấy để xé dán con vật HSTL HS dể ĐDHT lên bàn Hs quan sát tranh HSTL HSTL HSTL HSTL 2 HSTL HSTL HSTL 3 HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ HSTL HSTL HS quan sát lên bảng HS quan sát gv nặn mẫu HS quan sát cách xé dán HS quan sát bài để học tập HS thực hành theo nhóm 5 người Các nhóm nộp bài và nhận xét Đặc điểm con vật? Hình ảnh phụ? Cách thể hiện bài HS xung phong trả lời. Veo, Thành Coát chú ý HD HS thực hành theo nhóm. ________________________________ Tiết 2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV nêu một bài toán về dạng toán bài toán về nhiều hơn GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 32’ Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Bài 1: - Hãy đọc thầm yêu cầu của bài - Nhận xét Bài toán này thuộc dạng bài toán nào? Nêu cách giải Bài 2: - Hãy đọc thầm yêu cầu của bài Nhìn vào tóm tắt hãy nêu lại lời bài toán - Hãy giải bài toán vào vbt Cách trình bày bài toán giải Bài 4: - Hãy đọc thầm yêu cầu bài. - Cách giải dạng toán bài toán về nhiều hơn và cách vẽ đoạn thẳng 3.Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học Dặn dò, hướng dẫn làm bài về nhà. - HS giải bài toán vào bảng con -HS nhắc lại đề. - HS đọc thầm yêu cầu của bài - HS tự phân tích bài toán - HS tự giải vào bảng con - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS nêu - HS làm bài vào vbt - HS đọc thầm yêu cầu của bài - HS tự phân tích bài toán và giải vào vở - 1 em lên bảng chữa bài HS làm bài vào bảng con. HD HS làm bài vào vở bài tập HD Veo, Thành Coát làm bài. ________________________________ Tiết 3 Tự nhiên và xã hội Cơ quan tiêu hoá I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to (tranh câm) và các phần rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS trả lời: - Để xương và cơ phát triển tốt cần phải làm gì? Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 32’ Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Trò chơi chế biến thức ăn. Mục tiêu: Giới thiệu và giúp HS hình dung sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng, dạ dày đến ruột non. Cách tiến hành: * Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. * Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi. - Trò chơi này có liên quan đến cơ quan tiêu hoá, bài học hôm nay là cơ quan tiêu hoá. Hoạt động 2: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá. Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo cặp, GV yêu cầu HS xem sách giáo khoa trang 12 đọc chú thích và chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ. - Thức ăn sau khi vào niệng nhai nuốt rồi đi đâu ? * Bước 2: Làm việc cả lớp GV treo hình vẽ ống tiêu hoá phóng to lên bảng. Gọi2 HS lên bảng phát cho mỗi em 3 tờ phiếu rời viết tên các cơ quan của ống tiêu hoá và yêu cầu các em gắn vào hình. - 2 HS cùng thi đua xem ai gắn nhanh và đúng. GV kết luận chung. Họat động 3: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá. Cách tiến hành: * Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trong SGK và chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, mật, tụy. GV đặt câu hỏi với cả lớp kể tên các cơ quan tiêu hoá ? GV kết luận chung. (SGV) Họat động 4: Trò chơi ghép chữ và hình. Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá. Cách tiến hành: * Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ và các cơ quan tiêu hoá, các phiếu rời ghi tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. * Bước 2: Tổ chức cho các nhóm thực hành làm bài. Sau khi hoàn thành dán sản phẩm lên. GDBVMT: Biết các cơ quan tiêu hóa ở cơ thể rất quan trọng trong cơ thể nên thường xuyên đi kiểm tra định kỳ. 3.Hoạt động nối tiếp: - Hãy kể tên các cơ quan tiêu hóa GV nhận xét giờ học. -2 HS trả lời -HS nhắc lại đề bài. - Học sinh theo dõi. - Học sinh bắt đầu chơi. - Cả lớp làm việc trên hình vẽ. - 2 học sinh thi đua. - Học sinh theo dõi. - HS trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Cả lớp làm động tác theo đúng khẩu lệnh đã hô - HS lắng tai nghe cho chính xác và làm theo khẩu lệnh của GV HS xung phong trả lời HD HS chơi. Veo, Thành Coát lên gắn hình. HD HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi HD HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi ________________________________ Tiết 4 Tập làm văn Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2) - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói ) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ BT3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2 cặp nói lời xin lỗi, cảm ơn - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: 32’ Hoạt động1: Giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy Hoạt đông 2: HD làm bài tập Bài 1: - Hãy đọc thầm yêu cầu của bài - Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài - GDKNS: Những bài tập đọc có thể thay nhiều tên hay hơn, khi cầm sách đọc chúng ta nên mở mục lục tìm những bài chúng ta cần đọc cho nhanh. Bài 2: - Hãy đọc thầm yêu cầu bài -Tên câu chuyện phải phù hợp với nội dung của bài Bài 3: - Hãy đọc thầm yêu cầu của bài - GV chấm bài, nhận xét 3.Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Vào vai Tuấn và Hà nói lời xin lỗi - Vào vai Nam và Hoa nói lời cảm ơn - HS nhắc lại đề bài - HS quan sát tranh - HS thực hiện những yêu cầu của đề bài - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm yêu cầu của bài - HS suy nghĩ tự đặt tên cho câu chuyện - HS mở mục lục sách Tiếng việt Tuần 6 - 3-4 em đọc toàn bộ nội dung mục lục theo hàng ngang - HS viết lại vào vở Nghĩa, Khai, Nguyệt thực hiên HS xung phong nói lại nội dung 4 bức tranh HD HS thảo luận nhóm làm BT. HD HS thảo luận nhóm đôi. ________________________________ Tiết 5 Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt cuối tuần 5 I. Mục tiêu: - Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ. - Rèn tính mạnh dạn, tự tin. - Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II. Đồ dùng dạy học: - Bài hát, chuyện kể. - Các báo cáo, sổ tay ghi chép. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1) Phần mở đầu: 6’ Kiểm điểm công tác tuần qua. -Các em đi học tương đối đều, ăn mặc gọn gàng, có ý thức học tập hơn tuần trước . + Tồn tại: -Một số em đồ dùng học tập còn thiếu như: SGK, vở ghi, -Cần chấn chỉnh mặt tồn tại. 2) Phần cơ bản: 30’ Hoạt động 1 : Văn hóa, văn nghệ. - Sinh hoạt văn hóa -Duy trì tốt sĩ số, nghỉ học phải có lí do chính đáng, thực hiện nghiêm túc các nề nếp của trường, lớp đề ra. - Tiếp tục bổ sung các đồ dùng học tập còn thiếu. Thực hiện lịch học đúng theo thời khóa biểu. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ thường xuyên. Hoạt động 2: Đề ra phương hướng tuần 6 -Duy trì nề nếp truy bài tốt. - Xếp hàng nhanh, trật tự. - Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp. 3) Phần kết thúc: 3’ Nhận xét, dặn dò. - Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần. - Lớp trưởng tổng kết. - Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen. -Các tổ tham gia hát 1 số bài hát đã học: -Thảo luận nhóm đưa ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày. - Làm tốt công tác tuần 5 Nhắc cả lớp chú ý lắng nghe. _________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: