Tập đọc:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng các đoạn( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn( hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái, nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
SINH HOẠT TẬP THỂ I. Nhận xét chung: Về học tập: - Các em về nhà học và làm bài tập đầy đủ mà Gv giao. - Đi học đúng giờ Về các hoạt động khác: - Các em tham gia sinh hoạt các hoạt động của đội đề ra. - Mét sè phô huynh ®· ®ãng gãp ®Çy ®ñ c¸c kho¶n, kịp thời. - C¸c tæ ph©n c«ng trùc nhËt s¹ch sÏ, gän gµng. - Do trời mưa nhiều nên việc đi lại rất khó khăn. * Nhược điểm: - Còn nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học: Kiên, Đậu Thảo,Đăng Đức... - Còn quên một số đồ dùng học tập ở nhà: Trúc, Phú, Nguyên... II. Hướng tuần 9 : - Duy trì tốt mọi nề nếp của trường, lớp, đội đề ra. - Thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm 10 tặng Bà, Mẹ, Cô giáo, Chị và em gái.. nhân ngày " Phụ nữ Việt Nam 20/10" - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, ngay ngắn. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đi học đúng giờ. - Nhắc nhở phụ huynh thanh to¸n mét sè kho¶n ®ãng gãp cần thiết và tiền ăn bán trú cho nhà trường. - ¤n bµi kÜ tríc khi ®Õn líp. - Nh¾c nhë mét sè hs con vi ph¹m vµ nghÞch ngîm. - Ôn tập kĩ chuẩn bị KTĐK lần 1 III. Giao bµi tËp nhµ. Gv in s¨n bµi tËp tuần 8 vµo giÊy A4 ph¸t cho mçi hs mét bµi. ________________ Tuần 9: Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng các đoạn( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn( hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái, nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật. - Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập. - Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bảng chữ cái. - Học sinh làm bài vào vở. Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối Bạn bè Hùng Bàn Xe đạp Thỏ mèo Chuối xoài - Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng. - Học sinh làm bài vào vở. + Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ, + Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, + Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt, + Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, _____________________________________________ Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Biết cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Biết cách xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đặt câu theo mẫu. - Một học sinh khá giỏi đặt câu. - Học sinh tự làm. Ai (con gì, cái gì): Là gì ? M: Bạn Lan Chú Nam Bố em Em trai em Là học sinh giỏi. Là nông dân. Là bác sĩ. Là học sinh mẫu giáo. - Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái. - Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. ____________________________ Toán : LÍT. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu.... - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên và ký hiệu của lít. - Biết tính cộng, trừ và các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Làm quen với biểu tượng dung tích. - Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót đầy nước vào 2 cốc. - Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? - Cốc nào chứa được ít nước hơn? * Hoạt động 3: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít. - Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta được 1 lít nước. - Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng, ta dùng đơn vị đo là lít. - Lít viết tắt là: l - Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, rồi cho học sinh đọc. * Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1: Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu. - Gv hướng dẫn và nêu gợi ý hs làm bài - Yêu cầu hs làm vào VBT. Bài 2: Tính theo mẫu. - Yêu cầu học sinh làm bài vàovở VBT. - Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. Bài 4: Đọc yêu cầu bài và phân tích bài toán: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Hỏi : Muốn giải được bài toán trên ta phải làm như thế nào ? - Hs nêu gv ghi tóm tắt trên bảng. Lưu ý: Khi viết tên đơn vị ở phép tính : +Nếu viết riêng phép tính thì viết 12 l + 15l = +Nếu là phép tính ứng với câu lời giải thì viết 12 + 15 = ( Chỉ viết tên đơn vị l ở kết quả và để trong ngoặc) - Yêu cầu làm bài vào vở ô li, 1 hs làm bài trên bảng phụ - Chấm một số bài và nhận xét. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào cốc. - Cốc to. - Cốc bé. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc: lít viết tắt là l - Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít, - Hs làm vào vở rồi chữ bài trên bảng phụ. - 1Học sinh lên bảng làm. - Học sinh làm vào vở. 9l+8l =17l 17l-6l =11l 15l+5l =20l 18l–5l =13l 2l+3l+6l=11l 28l-4l-2 l=22l - Lần đầu bán: 12 l Lần sau bán: 15 l - Cả hai lần : ..... l ? - Ta thực hiện phép cộng 12 + 15 - Hs làm bài vào vở ô li, 1 hs làm bài trên bảng phụ - Chữa bài Bài giải Cả hai lần cửa hàng bán được: 12 + 15 = 27 (l) Đáp số: 27 l nước mắm ________________________________ Chiều: Tiếng việt ( TT) Luyện đọc I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài tập đọc: "Người thầy cũ, Người mẹ hiền..." trong SGK Tiếng việt. - Biết ngắt nghỉ giữa các dấu câu trong bài đọc. +Qua bài luyện đọc cần rèn luyện đạo đức, lối sống cho hs. II Chuẩn bị: - SGK, Bảng phụ. III, Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi hs đọc lại toàn bài "Người thầy cũ, Người mẹ hiền..." và trả lời câu hỏi trong SGK. Em hãy nêu suy nghĩ của mình khi đọc 2 bài này? 2.Luyện đọc a. Hướng dẫn hs luyện đọc - Gọi 1 hs khá đọc lại toàn bài - GV nhận xét cáh đọc của hs và hướng dẫn cách đọc - Chia nhóm luyện đọc - Gv quan sát uốn nắn 1 số hs đọc còn lúng túng chưa trôi chảy theo từng đoạn trong bài b.Thi đọc - Gv tổ chức cho các nhóm thi đọc c. Bình chọn nhóm đọc tốt và tuyên dương. c. Thi kể theo phân vai - Yêu cầu một số nhóm lên kể theo cách phân vai - Nhận xét và bình chọn nhóm kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu hs nêu nội dung của bài luyện đọc - Về nhà luyện đọc thêm. - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc và trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn - Hs đọc to, cả lớp theo dõi - Mỗi nhóm đọc 1 đoạn rồi nhận xét - Gọi đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến và cách bình chọn cách đọc - 3-4 nhóm thi kể - 3- 5 hs nêu ý kiến về nội dung của bài luyện đọc Toán (TT) HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP I. Mục tiêu - Giúp hs hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 trong VBT trang 43 - Củng cố kiến thức đã học về cách đọc viết đơn vị đo; Lít. - Biết cách cộng, trừ các số đo có đơn vị Lít II. Chuẩn bị- VBT, bảng phụ , bảng con. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng viết các số sau: 77 Lít, 4 lít; 18 lít, 5 lít ; 25lít, 7lít - Nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu các bài 1, 2, 3, 4 trong VBT trang 38 - Gv gợi ý 1 số phép tính để hs biết cách thực hiện 3. Hs thực hành - Yêu cầu cả lớp hoàn thành các bài tập trên - Gv giúp đỡ 1 số hs yếu hoàn thành bài 4. Chấm, chữa bài - Gv thu vở chấm, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 3 và 4 trên bảng lớp - Hs chữa bài 5. Củng cố, dặn dò - Gv ghi sẵn 1 số phép tính sau: 39l + 9l = ; 19l - 4l = ; 29l + 40l = ; ; 49l - 39l = - Yêu cầu làm vào giấy nháp của mình rồi chữa bài trên bảng lớp - Nhận xét và kết luận kết quả đúng. - Về nhà thực hành tính nhiều hơn. * Nhận xét tiết học -Gv đọc hs viết, cả lớp viết vào bảng con - Hs khác nhắc lại - Mỗi hs đọc 1 bài - Hs trả lời 1 số câu hỏi gợi ý của gv - Hs hoàn thành bài trong VBT - 2 hs lên bảng chữa bài - Mỗi hs chữa 1 phép tính _______________________________________ Phụ đạo Tiếng việt Luyện viết chữ đẹp I, Mục tiêu: - Giúp hs rèn luyện kĩ năng viết chữ đẹp. - Biết cách trình bày bài viết của mình. II., Chuẩn bị: bài viết mẫu trên bảng phụ. III, Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết chữ hoa D, Đ, E, ,G -Cả lớp viết vào bảng con. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới ... iên quan: Điều 28- khoản 1,2,4. Điều 29-khoản 1-3. Điều 32-khoản 2 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị: 2 bức tranh nh sách học sinh phóng to. Mũ bảo hiểm. Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3. IV. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Em hãy kể tên một số phơng tiện giao thông mà em biết? 2 em kể. Hằng ngày các em đi học bằng phơng tiện giao thông gì? 2-3 kể. Khi ngồi trên xe đạp xe máy cần thực hiện những quy định gì? Để hiểu đợc chính là nội dung bài học. Hoạt động 2: Nhận diện hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy. a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức đợc hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 hình. - Khi lên xuống xe cần lu ý gì? - Khi ngồi trên xe? - Vì sao đội mũ bảo hiểm? - Đội mũ nh thế nào là đúng? - Quần áo, giày dép nh thế nào? - Quan sát hình vẽ - Nhận xét đúng/sai - Lên, xuống ở bên trái - Ngồi phía sau ngời lái xe. Bám chặt vào ngời lái, không đứng lên hoặc nghịch ngợm. - Mũ bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng, khi tai nạn dễ bị nguy hiểm nhất. - Đội ngay ngắn, cài khoá dây. Thực hành đội mũ - Gọn gành, dép có quay hậu đóng khoá. c. Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em cần chú ý. - Lên, xuống xe bên tay trái. - Ngồi sau ngời điều khiển xe, bám chặt, không đung đa chân hoặc đứng lên. - Khi xe dừng hẳn mới xuống xe. Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi a. Mục tiêu: - Giúp học sinh tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy. b. Cách tiến hành - Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận theo 2 tình huống - Tình huống 1: Lên, xuống xe đạp, xe máy. Ngồi trên xe đạp, xe máy, đội mũ bảo hiểm - Tình huống 2: Trên đờng đi - Các nhóm thảo luận, ghi nội dung trả lời bằng phiếu. - Học sinh thực hành trong nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm - Học sinh tập xuống đúng. Bám chặt ngời lái. Đội mũ ngay ngắn, cài dây. - Chê bạn vẫy tay gọi. Em không đợc vẫy lại hoặc vung vẩy chân. c. Kết luận: Ôm chặt ngời ngồi trớc không vung vẩy chân, tay: Vài em nhắc lại Nếu không thực hiện thì sẽ ra sao? Dễ gây tai nạn nguy hiểm Gọi học sinh ghi nhớ 2-3 em đọc, lớp đọc ghi nhớ V. Củng cố: Khi trên xe đạp, xe máy cần lu ý thực hiện quy định gì? Dặn học sinh: Thực hiện theo bài đã học _________________________________________ Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Toán: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1. (Chờ kế hoạch của nhà trường) ___________________________________________ Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 9). I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc hiểu. - Học sinh đọc thầm và trả lời đúng các câu hỏi dạng trắc nghiệm. - Rèn học sinh tính trung thực trong thi cử II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút chị, thước kẻ,... III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập đọc. - Gọi một vài học sinh đọc thành tiếng cả bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào giấy thi. - Cho học sinh làm bài. - Hết thời gian giáo viên thu bài. - Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài - Cách đánh giá điểm: Mỗi câu đúng được 1 điểm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh đọc thành tiếng. - Trả lời các câu hỏi. - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra. - Học sinh nộp bài. - Chữa bài. Câu 1: ý b. Câu 2: ý b. Câu 3: ý c. Câu 4: ý c. Câu 5: ý a. _________________________________________ Tự nhiên và xã hội (TT) HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài trong VBT Trang 9. _ Củng cố kiến thức đã học về cách đề phòng bệnh giun. II Chuẩn bị: VBT, bảng phụ. III, Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs nêu những việc nên làm để phòng bệnh giun? - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2 trong VBT trang 9 - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập - Gọi một vài học sinh đọc thành tiếng cả bài. - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh làm vào VBT - Cho học sinh làm bài. - Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Gv nêu một số câu hỏi để hs liên hệ trong cuộc sống. - Gv nhận xét và bổ sung ý kiến của hs. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh đọc thành tiếng. - Trả lời các câu hỏi. - Học sinh làm bài vào VBT. - Học sinh nộp bài. - Chữa bài. Hình 1: x Hình2: x Hình3: x Hình 4: x - Nhiều hs nêu ý kiến ___________________________________________ Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 8): I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập; bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng. - Giáo viên thực hiện như tiết 5. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên treo sẵn 1 tờ giấy đã kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn học sinh làm bài. + Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh): , dùng để viết? + Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm có 4 chữ cái? + Đồ mặc có 2 ống có 4 chữ cái? + Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học? - Giáo viên tiếp tục cho đến dòng 10 để hiện ra ô chữ hàng dọc. - Đọc kết quả: Phần thưởng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. - Học sinh lên bảng đọc bài. - Học sinh trả lời. - Phấn. - Lịch. - Quần. - Tí hon. - Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế. - Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng. ________________________________________ Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Toán: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Bước đầu làm quen với ký hiệu chữ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng. - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh nhận xét về số hạng trong phép cộng 6 + 4 = 10. - Giáo viên nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. - Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh. + Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. Ta viết: x + 4 = 10 + Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào? x + 4 = 10 x =10 – 4 x = 6 - Giáo viên hướng dẫn tương tự các bài còn lại. Kết luận: Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3, bằng các hình thức khác nhau: Bảng con, miệng, vở, * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh quan sát và viết số thích hợp vào chỗ chấm. 6 + 4 = 10 6 = 10 – 4 4 = 10 – 6 - Học sinh nhắc lại đề toán. - Học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép cộng. - x là số hạng. - 4 là số hạng. - 10 là tổng. - Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Học sinh nhắc lại nhiều lần đồng thanh, cá nhân. - Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. ______________________________________ Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (giữa học kỳ 1): (Chờ kế hoạch của nhà trường): ________________________________________ Tiếng việt (TT) HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP I Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập trong VBT. -Củng cố kiến thức đã học trong tuần 8. II. Chuẩn bị: - VBT BẢNG PHỤ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng viết một số từ chỉ hoạt động. - Yêu cầu cả lớp viết vào nháp - Nhận xét ghi điểm 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Yêu cầu hs đọc nội dung các bài tập trong VBT - Giáo viên gợi ý và làm mẫu 1 VD để hs biết cách làm bài - Yêu cầu viết cả số và chữ theo yêu cầu của bài đã đề ra - Hs tự hoàn thành bài trong VBT của mình, gv giúp đỡ 1 số hs còn lúng túng. 3. Chấm và chữa bài - Gv thu VBT chấm, chữa bài - Nhận xét bài làm của hs 4. Củng cố - Dặn dò. - Gv đưa 1số vật dụng (SGK, Vở viết, ..) - Nhận xét giờ học. - Hs viết theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét - Hs hoàn thành bài tập - Hs thực hành theo yêu cầu _____________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ. I. Nhận xét chung: Về học tập: - Các em về nhà học và làm bài tập đầy đủ mà Gv giao. - Đi học đúng giờ Về các hoạt động khác: - Các em tham gia sinh hoạt các hoạt động của đội đề ra. - Một số phụ huynh đã đóng góp đầy đủ các khoản, kịp thời. - Các tổ phân công trực nhật sạch sẽ, gọn gàng. - Do trời mưa nhiều nên việc đi lại rất khó khăn. - Tuyên dương một số hs có cố gắng về học tập và thực hiện tốt nề nếp của đội đề ra. * Nhược điểm: - Còn nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học và trêu bạn. - Còn quên một số đồ dùng học tập ở nhà. II. Hướng tuần 10 : - Duy trì tốt mọi nề nếp của trường, lớp, đội đề ra. - Thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm 10 tặng Bà, Mẹ, Cô giáo, Chị và em gái.. nhân ngày " Phụ nữ Việt Nam 20/10", " Đại hội Đội TNTP-HCM " - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, ngay ngắn. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đi học đúng giờ. - Nhắc nhở phụ huynh thanh toán một số khoản đóng góp cần thiết và tiền ăn bán trú, tiền quần áo cho nhà trường. - Ôn bài kĩ trước khi đến lớp. III. Giao bài tập nhà. Gv in săn bài tập tuần 9 vào giấy A4 phát cho mỗi hs một bài.
Tài liệu đính kèm: