Giáo án lớp 3 bài tổng hợp cả năm tháng 11 năm học 2011

Giáo án lớp 3 bài tổng hợp cả năm tháng 11 năm học 2011

1- Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Hiểu niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.

2- Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ,câu , đoạn , bài.

 - Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều.

3- Giáo dục: - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.

* KG: Đọc lưu loát được bài văn

* TBY - KT: Đọc lưu loát được một đoạn của bài và TL được 1 - 2 câu hỏi có trong bài

* BVMT: Giữ gìn và phát triển các trò chơi dân gian

II - CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III - CÁC HỌT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 47 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 bài tổng hợp cả năm tháng 11 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
1- Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
 - Hiểu niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ. 
2- Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ,câu , đoạn , bài.
 - Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều.
3- Giáo dục: - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
* KG: Đọc lưu loát được bài văn
* TBY - KT: Đọc lưu loát được một đoạn của bài và TL được 1 - 2 câu hỏi có trong bài
* BVMT: Giữ gìn và phát triển các trò chơi dân gian
II - CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - CÁC HỌT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
7’
8’
4’
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
NX - ĐG
C. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi thả diều.
- Hôm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Qua bài đọc này, các em sẽ thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.
2. H. dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc
HD cách đọc
Đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài 
? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng )
? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ 
? Bài văn nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm 
- GV chọn đoạn để đọc và đọc mẫu - Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! 
NX - ĐG
3. Củng cố – Dặn dò 
? Bài văn nói lên điều gì? 
? Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?
? Để cho bầu trời luôn trong xanh và những cánh diều luôn bay cao, mỗi chúng ta cần phải làm gì? 
NX tiết học và giao BVN 
Báo cáo sĩ số
HS đọc P2 của bài Chú Đất Nung và TLCH theo nội dung bài đọc
Q. sát
Chia đoạn
- HS đọc từng đoạn và luyện đọc từ khó
- HS đọc từng đoạn và L.đọc câu và GNT
- Luyện đọc theo cặp
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
Cành diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu , trầm bổng.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ một nàng tiên áo xanh. 
- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
Nội dun g bài
- HS nối tiếp nhau đọc và nêu cách đọc của từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
Giữ cho bầu không khí luôn trong sạch, lưu truyền các trò chơi có trong dân gian
TIẾT 2: LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê .
 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc .
2.Kĩ năng: - Nêu được những lợi ích từ việc đắp đê của nhà Trần.
3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
3’
1’
8’
5’
5’
5’
4’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu mới: 
2. Nội dung bài
a. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
? Nghề chính của ND ta cuối thời Trần là gì?
? Sông ngòi nước ta ntn? Hãy chỉ bản đồ và nêu tên một số con sông?
? Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
? Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần .
GV nhận xét
GV giới thiệu đê Quai Vạc
c. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
? Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
? Việc đắp đê có ý nghĩa gì?
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp( Liên hệ)
? Tại sao hằng năm vẫn có lụt lội sảy ra?
? Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
3. Củng cố Dặn dò: 
? Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp
? Nhà Trần đã thu đợc kết quả gì từ việc đắp đê
GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần
NX tiết học và giao BVN
Hát
- Dưới thời Trần ND ta sống chủ yếu bằng nghề nông.
Sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như S.Hồng, S.Đà, S.Đuống, S.Cầu, S.Mã, S.Cả,  
XĐ các sông vừa nêu tên trên bản đồ.
- Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
HS kể.
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày
- Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê, Hằng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê.
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
- HS xem tranh ảnh v ề việc đắp đê
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển 
ĐSND thêm ấm no, thiên tai lụt lội giảm.
- Tạo nên truyền thống tốt đẹp đó là tình đoàn kết dân tộc
Do sự phá hoại về đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn, Vi phạm hành lang đê đều,
Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều 
HSTL
HSTL
Nghe
TIẾT 4: TOÁN
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O 
I - MỤC TIÊU: Giúp HS 
1. Biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số O.
2. V/d cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số O để tính nhẩm.
3. Yêu thích mpon học và cẩn thận, chính xác trong tính toán.
* KG: Thực hiện được các phép tính trong tiết học.
TBY - KT: Thực hiện được bài tập 1; 2 của tiết học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	 
Tg 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKT
2’
3’
1’
4’
7’
5’
10’
3’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết: ( 15 x 7 ) : 5 = ?
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài: 
a. Hoạt động1: Bước chuẩn bị (Ôn tập)
GV YCHS nhắc lại nội dung sau đây: 
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000
+ Quy tắc chia một số cho một tích.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 320 : 40 = 32 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4
c. Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 32000 : 400 = 320 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
? Muốn chia cho số có tận cùng là chữ số 0 ta làm ntn?
Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300
d. Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1( 80 - CĐ)
NX chốt lại kết quả đúng
Bài tập 2 ( 80 - N5)
Bài tập 3:
Chấm và chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Muốn chia cho số có tận cùng là chữ số 0 ta làm ntn?
NX tiết học và giao BVN
Hát
1HS lên bảng thực hiện
Lớp thực hiện vào bảng con
HS ôn lại kiến thức.
HS tính.
320: 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính.
HS tính.
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính và thực hiện
- Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
- Sau đó thực hiện phép chia như thường.
Đọc YC của bài tập
Thực hiện làm bài
420 : 60 = 7 85 000 : 500 = 170
4 500 : 900 = 5 92 000 : 400 = 230
NX - BS
Đọc YC, TLN đề làm bài vàT/ bày
X x 40 = 25 600 X x 90 = 37 800
 X = 25 600 : 40 x = 37 800 : 90 
 X = 640 x = 420
HS đọc đề toán, tóm tắt và giải. 
Bài giải
a. Nếu mỗi toa chở được 20 tấn thì cần: 
180 : 20 = 9 ( toa )
b. Nếu mỗi toa cở được 30 tấn thì cần:
180 : 30 = 6 ( toa )
Đáp số: a. 9 toa : b. 6 toa
H.theo
B.con
Nghe
N.lại
Tính
N.lại
Tính
N.lại
Làm bài
Đọc YC
Đọc
Giải bài
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC( GVBM)
TIÉT 6: ÔN TOÁN
ÔN VỀ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
ÔN VỀ CHIA CHO SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố về chia cho số có tận cùng là chữ số 0
- RKN tính toán
* KG: Làm được các bài tập 1, 2 trong VBTNC
* TBY: Làm được các bài tập1, 2, 3 trong VBTTN
B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HSK,G
HSTB
HSY
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Bài 1,2 ( 47 ) 
Đọc và thực hiện theo YC của bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Đổi 2 tấn = 2 000 kg
Cách 1: 1 bao xi măng cân nặng là:
2 000 : 40 = 50 ( kg)
Số xi măng đã bán là: 
50 x 8 = 400 ( kg ) 
400 kg = 4 tạ
Cách 2: Số xi măng đã bán là: 
2000 :40 x 8 = 400 ( kg ) 
400 kg = 4 tạ
Đáp số: 4 tạ
Chấm và chữa bài
HSTL, NX - BS
NX và chốt lại KQ đúng
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo YC của GV
Bài 1 ( 52 ) Đọc YC và làm bài
1 HS lên bảng chữa bài. Khoanh vào B. 300
Bài2 ( 52 ) Khoanh vào C. Ba chữ số
Bài 3 ( 52 ) Thực hiện
3HS lên bảng thực hiện
HSTL, NX - BS
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo YC của GV
3. Củng cố - Dặn dò
? Mu ... ư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS trao đổi cặp đôi. 
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
NX - ĐG
* Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
NX - ĐG
* Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
Thứ sáu ngày 6 2 tháng 12 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU:
1. HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
2. RKN tính toán và vận dụng tíng chất để giải bài toán có liên quan.
3. Yêu thích môn học và cẩn thận trong tính toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GÍAO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKT
3’
1’
7’
5’
10’
6’
3’
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết 3 125: 15= ?
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài
a. Hoạt động1: HDHS trường hợp chia hết 10 105 : 43 = ? theo các bước
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: 
b. Hoạt động 2: HDHS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại: 
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
c. Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
NX - ĐG
Bài tập 2:
Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m
Chấm và chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Muốn thử lại phép chia ta làm ntn?
? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm ntn?
NX tiết học và giao BVN
1HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện vào BC
Lắng nhge
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử. lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Đọc YC, 2HS lên bảng, lớp thực hiện vào bảng con
NX kết quả bài trên bảng
Đọc và phân tích đề bài, giải bài 
Bài giải
Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38 400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được sốmét là:
38 400 : 75 = 512 ( m)
Đáp số: 512 m
Lên bảng
T.hiện
N.lại
T.hiện
N.lại
ĐocYC
L.bảng
ĐọcYc
Giải bài
TIẾT 2: THỂ DỤC ( GVBM)
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN 
QUAN SÁT ĐỒ VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1- Học sinh biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý , bằng nhiều cách (mắt nhìn , tai nghe , tay sờ .) ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác .
2- Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
3- Yêu quý đồ vật có ở xunh g quanh mình.
* KG: Làm được toàn bài tập trong tiết học
* TBY - KT: Làm được bài nhưng câu văn có thể chưa hay.
*BVMT: Sử dụng đồ chơi hợp lí và biết BV giữ gìn đồ chơi được lâu bền.
II. CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, một số đồ chơi
 -Trò: SGK, bút, vở, một số đồ chơi (mang theo)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GÍAO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
5’
1’
10’
2’
12’
3’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KỂ TRA BÀI CŨ
-Gọi hs nhắc lại nội dung cần nhớ khi tả đồ vật.
+Kể lại chuyện “Chiếc xe đạp của chú Tư
-Nhận xét chung - ĐG 
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a. Nhận xét:
Bài 1:
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV yêu cầu hs trình bày các đồ chơi đã mang theo lên bàn và quan sát chúng. 
-Gọi hs nêu cách mà các em vừa quan sát đồ chơi của mình.
-GV nhận xét và cho hs đọc gợi ý ở SGK. 
-Cho hs áp dụng quan sát lại đồ chơi của hs.
-Gọi hs trình bày những điều vừa quan sát đồ chơi của mình
Bài 2:
-GV nêu vấn đề: “Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?”
-Cả lớp, gv nhận xét và kết luận những điều cần lưu ý như ghi nhớ ở SGK. 
b. Ghi nhớ:
c. Luyện tập
-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm “lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn”
-Gọi lần lượt từng nhóm trình bày
-Cả lớp, gv nhận xét và tuyên dương
 Dàn ý (gợi ý)
1) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi của em
-Đó là đồ chơi gì?Có từ bao giờ?Do đâu mà có?
2) Thân bài: Tả..
 a) Bao quát: -Hình dáng: to(hay nhỏ) trông giống như, vật liệu
 b) Chi tiết: 
 -Màu sắc: màu.., đầu.., mắt.., mũi, mõm..
 -Có điểm gì khác với đồ chơi khác.
 -Cách chơi như thế nào..?
3) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ củqa em đối với đồ chơi đó. 
3. Củng cố – Dặn dò: 
? khi tả đồ vật em cần chú ý điều gì?
? Muốn có đồ chơi bền đẹp, sau khi chơi xong em cần làm gì?
-Nhận xét chung tiết học 
-Về nhà lập dàn ý tả đồ chơi của em vào vở
Hát
-2 HS nhắc lại.
1HS kể
-Hs đọc to
-HS trình bày đồ chơi
-Vài hs nêu miệng
-4 hs đọc/4 gợi ý
-Cả lớp cùng quan sát
-Đại diện 2 hs nêu miệng
-Vài hs phát biểu cá nhân
-2 hs đọc nội dung ghi nhớ
Hs thảo luận theo nhóm (5 nhóm)
-Đại diện nhóm trình bày
-HS nêu ý kiến bổ sung
hs nêu lại nội dung ghi nhớ khi tả đồ vật
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( Tiếp theo)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
	- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 	- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh.
	- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống, chợ phiên
2.Kĩ năng:
- HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh, có các nghề thủ công phát triển)
- Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
12’
10’
5’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
? Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
? Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài
a. Hoạt động1: (HĐN) Nơi có hàng trăm ghề thủ công 
? Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ 
? Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
GV chuyển ý: để tạo nên một SP thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
? Hãy nêu trình tự các công việc cần làm trong QTSX đồ gốm
? Em có NX gì về nghè làm gốm?
? Nghề làm gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
? Vậy chúng ta cần có T/đ ntn đối với những người làm gốm và SP gốm?
Hoạt động 2: Chợ phiên (Hoạt động cá nhân)
? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 
? Mô tả về chợ theo tranh ảnh? 
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện .
3. Củng cố - Dặn dò:
? TN là làng nghề? Là nghệ nhân?
? Ở địa phương em có làng nghề không? Có chợ phiên không? Họp vào ngày nào?
NX tiết họpc và giao BVN
HSTL, NX - BS
Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt đến trìnhđộ tinh xảo tạo nên những sản phẩm nổi tiếng cả rong nước và trên TG
Một làng trở thành làng nghề khi nghề thủ công ở làng đó phát triển mạnh.
Gốm bát tràng ở HN; Kàng vải ở Vạn Phúc ( Hà Tây) Đồ gỗ ở Đồng Kỵ;
Người làm nghề thủ công giỏi 
Nhào luyệ đất è Tạo dáng cho gốmè Phơi gốm è Vẽ hoa văn è Tráng men è Nung gốm è Lấy sản phẩm từ lò nung ra.
Nghề làm gốm rất vất vả,để tạo ra một sản phẩm gốm phải trải qua nhiều công đoạn theo một trình tự nhất định.
Người nghệ nhân phải khéo léo khi nặn, vẽ, nung.
Phải giữ gìn tôn trọng các SP gốm và các SP thủ công khác.
Đại diện nhómT/ b KQ thảo luận trước lớp.
Các nhóm khác NX - BS
- Bày hàng ở dưới đất không cần sạp. Hàng hoá bán ra ở đây là các SP của địa phương và một sô mặt hàng ở nơi khác đưa đến để phục vụ CSND.
- Người đi chợ là những người dân của địa phương hoặc ở các vùmg lân c
- Mô tả lại cảnh chợ phiên có trong SGK
TIẾT 5. Sinh hoạt lớp
TUẦN 16
I. MỤC TIÊU:
Củng cố nề nếp học tập của lớp
Phát động phong trào thi đua chào mừng 22/12- ngày QPTD
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Nhận xát chung:
1. TT các tổ tự nhận xét về kết quả học tập và việc thực hiện nề nếp của tổ mình.
2. Lớp trưởng NX chung tình hình thực hiên nề nếp của lớp.
3. Lớp phó học tập đọc danh sách khen - chê của lớp.
 B, Gv nhận xét, chỉnh đốn lại nề nếp cho HS
 C, Phương hướng tuần tới:
- Đi học đều đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Nhắc bố mẹ nộp các khoản tiền theo quy định
TIẾT 6: BDHSY: TOÁN
ÔN TẬP VỀ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
	I. MỤC TIÊU: 
1. Củng cố cho HS về chia cho số có hai chữ số.
2. RKN chia cho số có hai chữ số.
3. Yêu thích môn học.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2'
3'
1'
8'
7'
5'
7'
2'
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết: 7568 : 13 = ?
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Bài tập 1: 
NX - ĐG
Bài tập 2:
NX - ĐG
Bài tập 3: Tính bằng hai cách
NX - ĐG
Bài tập 4 ( 85 - Vở )
Chấm và chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
? Muốn tính giá trị của biểu thức có hoặc không có dấu ngoặc ta làm ntn?
NX tit hc vµ giao BVN
Hát
1HS lên bảng, lớp thực hiện vào b. con
Lắng nghe
Đọc YC, 3HS lên bảng thực hiện
Lớp NX, chỉnh sửa.
ĐọcYC, 1HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện vào BC
NX, chỉnh sửa và chữa bài.
Đọc YC - TLN2 để làm bài và chữa bài.
1cặp làm trên phiếu trình bày kết quả.
a. 216 : ( 8 x 9 ) = 216 : 72 = 3
 216 : ( 8 x 9 ) = 216 : 8 : 9 = 2 7 : 9 = 3
b. 476 : ( 17 x 4 ) = 476 : 68 = 7
 476 : 17 : 4 = 28 : 4 = 7 
Đọc Yc, phân tích đề bài và giải bài
Bài giải
Số bút cả ba bạn mua là:
2 x 3 = 6 ( cái bút )
Giá tiền mỗi cái bút là:
9 000 : 6 = 1 500 ( đồng )
Đáp số: 1 500đ

Tài liệu đính kèm:

  • doc15.doc