TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. Biết cách xử lý khi xảy ra tai nạn: báo cho người giáo lớn hoặc thầy cô, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Tranh luận. Trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Hát
- 2 em thực hiện
2. Các hoạt động chính:
3. Củng cố - dặn dò. (3 phút): a. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp (10 phút)
* Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
Ví dụ:
- Bạn cho biết tranh vẽ gì ?
- Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ.
- Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
- Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào ?
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15 phút)
* Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi đẻ phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
* Cách tiến hành:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm của mình.
- GV có thể phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại.
Ví dụ:
+ Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác.
+ Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra nhiều mồ hôi, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.
+ Leo trèo có thể gây ngã, gãy chân tay
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau.
Bình chọn HS.
- HS hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
- Một số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ.
- Thư kí ghi lại tất cả các trò chơi mà các thành viên trong nhóm kể.
- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số những trò chơi đó, những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hiểm?
- Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
TUẦN 13 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyên bằng lời của một nhân vật. * HCM: - Chủ đề: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. - Nội dung: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp-người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): 2. Các hoạt động chính: 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét - Giới thiệu bài: trực tiếp a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. * Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài văn với giọng chậm rãi. - Viết bảng từ: bok, hướng dẫn HS đọc - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS chia đoạn (Theo SGK) - Mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + 1 HS đọc đoạn 1. + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một HS đọc đoạn còn lại. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Anh Núp được cử đi đâu? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH * HCM: Cho ta thấy sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp - người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Cho HS nêu ý nghĩa của truyện c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc - Cho 2 HS thi đọc đoạn 3. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. d. Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút) * Mục tiêu: HS chọn kể một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên theo lời của một nhân vật. * Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài - Mời 1 HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể. - Cho HS tập kể. Cho 3 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Đọc thầm theo GV. - Đọc tiếp nối từng câu - 1 HS chia đọan - 3HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Học nhóm đôi - 1 HS đọc đoạn 1. - Thực hiện theo YC của GV - 1 HS đọc - Đọc thầm đoạn 1 - Học sinh trả lời - Đọc thầm đoạn 2 - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 2 HS nêu - Lắng nghe và đọc theo hướng dẫn của GV - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài. - 1 HS đọc yêu cầu - 1HS đọc đoạn văn mẫu - Từng cặp HS kể. - 3 HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. Tiết 3: TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY CỦA SỐ LỚN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (cột a, b). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): 2. Các hoạt động chính: 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Bài cũ: Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. a. Hoạt động 1: Nêu ví dụ và bài toán về sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm quen và biết cách sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. * Cách tiến hành: a) Ví dụ. - Đưa ra ví dụ như trong Sách giáo khoa - Hướng dẫn: trước hết ta tìm xem đoạn CD dài gấp mấy lần đoạn AB. - Yêu cầu HS nêu phép tính để tìm - Chốt lại: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. b) Bài toán. - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS tìm xem bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS dựa vào ví dụ trên để tìm cách giải - Gọi 1 HS lên bảng giải - Chốt lại cách giải như trong Sách giáo khoa. b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết vận dụng để làm toán về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. * Cách tiến hành: Bài 1: Viết vào ô trống - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Mời HS đọc dòng đầu tiên của bảng. - Cho HS quan sát bài mẫu - Hướng dẫn HS cách làm bài mẫu - Mời 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Chốt lại. Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc đề bài. - Cho HS học nhóm đôi - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. Bài 3 (học sinh khá, giỏi làm cả 3 cột): Số ô vuông màu xanh bằng 1 phần mấy số ô vuông màu trắng? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS nêu cách làm - Gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và quan sát - 2 HS nêu phép tính - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài toán. - Trả lời theo các câu hỏi - HS dựa vào ví dụ trên để tìm cách giải - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc. - Quan sát bài mẫu - Theo dõi - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Chữa bài đúng vào vở - 1 HS đọc đề bài. - Học nhóm đôi - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS nêu - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét bài của bạn. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, TRƯỜNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. 2. Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh. 3. Hành vi: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): 2. Các hoạt động chính: - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Tại con chích choè” (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: - GV kể hoặc đọc truyện “Tại con chích choè”- Bùi Thị Hồng Khuyên - Lạc Sơn - Hoà Bình. - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi sau: 1- Em có nhận xét gì về việc làm của bạnTưởng? Vì sao? 2- Nếu em là bạn Tưởng em sẽ làm như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - 1 HS đọc lại. - Tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau. 3. Củng cố - dặn dò: (5 phút) b. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ bản thân. * Cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết ra giấy những việc em đã tham gia với lớp, với trường trong tuần vừa qua. - Nhận xét. - Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà GV nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc nhở với HS. - BĐ: GV hỏi: Ở trường có tổ chức các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đáo em sẽ làm gì? - Giáo viên liên hệ: tích cực tham gia việc lớp, việc trường còn thể hiện ở việc tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. - Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - Bình chọn HS. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - 2 đến 4 cặp đứng lên trình bày. - HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ sung. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN Tiết 1: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ giáo viên HĐ Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. HDHS tự học *Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày * Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS. * Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau. - Nêu các môn học có trong ngày? - Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành? - Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu? - G ... các bài còn lại vào vở - Gọi 5 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại: Bài 4: Toán giải - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi làm bài - Nhận xét, chốt lại. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu: Ki-lô-gam. - Lắng nghe - Quan sát. - Quan sát và theo dõi giáo viên cân - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát và đọc kết quả. - Tiếp nối nhau đọc kết quả - Cả lớp làm vào vở - 2 HS đọc kết quả - 1 HS đọc yêu cầu đề bài... - Quan sát hình vẽ - Quan sát cân đồng hồ - 2 HS đứng lên đọc kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát mẫu và học cá nhân - Cả lớp làm vào vở - 5 HS lên bảng làm bài - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài vào vở - 2 HS lên thi đua sửa bài. - Cả lớp nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về viết thư. 2. Kĩ năng: Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy sáng tạo. - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành viết thư để làm quen với bạn mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về quê hương, đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: 2. Các hoạt động chính: 3. Củng cố - dặn dò (3 phút): - Bài cũ: Gọi HS lên làm bài tập. Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: Trong giờ học này, các em sẽ viết một bức thư gửi cho một bạn ở miềm Nam (hoặc miền Bắc, miền Trung) để làm quen với bạn và hẹn cùng bạn thi đua học tốt. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài (10 phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết những điều cơ bản khi viết một lá thư. * Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - Hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các em cần chuẩn bị rõ: + Em viết thư cho bạn tên là gì? + Ở tỉnh nào? + Ở miền nào? - Treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi yêu cầu HS học nhóm 4 + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư? + Hình thức của lá thư như thế nào? - Gọi HS trình bày - Cho HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. - Mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư và phần tự giới thiệu. - Nhận xét, sửa chữa cho các em. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư (17 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết viết được một lá thư hoàn chỉnh. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS viết thư vào vở - Theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, tuyên dương bài viết hay. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Học cá nhân - Học nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - 1 HS đứng lên nói. - Cả lớp nhận xét - Viết thư vào vở - 5 HS đọc bài viết của mình: Hương thân mến! Đầu tiên, tớ chúc Hương luôn mạnh khoẻ, đạt nhiều thành tích trong học tập. Hương ơi, dạo này cậu có hay gửi bài dự thi cho Toán Tuổi thơ nữa không? Chắc là có, tớ biết là Hương rất say mê đọc báo mà. Ở ngoài này, cả lớp tớ đều mê báo Toán, mỗi tháng cứ đến ngày 25 là lớp tớ lại sôi nổi hẳn lên vì được đọc báo mới. Mà cũng sắp đến ngày sinh nhật của báo rồi. Hương ơi, tớ có một ý kiến thế này, chúng mình cùng thi đua học tập để mừng sinh nhật báo nhé. Bọn mình cùng cố gắng để đạt được nhiều điểm tốt. Riêng tớ sẽ cố gắng hơn để được là thành viên của Câu lạc bộ các nhà toán học nhỏ. Hương hãy giúp đỡ tớ với nhé. Tớ rất vui vì có thêm một người bạn như Hương. Cậu nhớ viết thư cho mình sớm nhé. Tạm biệt bạn thân mến! Thân ái NguyễnThị Hoa - Cả lớp nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông). 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm. - Tranh vẽ về các mùa trong năm. - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 2 Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: Thực hành * GV cho HS ngồi theo nhóm, hoạt động cá nhân - GV nêu lại chủ đề bài học, hướng cho các em lựa chọn chủ đề và cách thực hiện: Có thể vẽ trên giấy rồi xé tạo nhân vật cho riêng mình; hoặc có thể tạo hình bằng giấy màu, vải, đất nặn, các vật liệu khác - GV cho HS các nhóm hoạt động cá nhân + Tạo hình ảnh + Tách các hình ảnh khỏi tờ giấy ban đầu. * Cho HS hoạt động theo nhóm - Từ hình tượng độc lập, sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể - Cho HS các nhóm vẽ hoặc gắn thêm hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động. - Vẽ màu phù hợp với nội dung tranh * GV nhận xét tiết học * Dặn dò hôm sau: Cùng bạn trưng bày tác phẩm của nhóm mình - HS ngồi theo nhóm - HS nêu lại chủ đề bài học và bàn bạc lựa chọn cách thực hiện - HS hoạt động cá nhân - HS cùng nhau sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh. - HS thêm hình ảnh cho tranh - Vẽ màu - HS ghi nhớ @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ giáo viên HĐ Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. HDHS tự học *Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày * Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS. * Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau. - Nêu các môn học có trong ngày? - Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành? - Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu? - GV giải đáp thắc mắc cho từng HS. - Cho HS tự hoàn thành bài + Chữa bài + Chốt kiến thức - Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức. HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán. - Phụ đạo: Bài 4 –T1: Giải bài toán: Tôm có 18 quyển truyện, nhiều hơn Tí 12 quyển truyện. Hỏi số truyện của Tí bằng một phần mấy số truyện của Tôm? - Bồi dưỡng: Bài 4 – T2: Giải bài toán: Lớp 3A có 4 tổ, trong ngày đầu tổ 1 thu được 10kg giấy vụn còn 3 tổ còn lại thu được 9kg giấy vụn. Hỏi ngày đầu lớp 3A thu được bao nhiêu ki – lô – gam giấy vụn? + Chữa bài. + Chốt kiến thức. - GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau. - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau - GV nhận xét giờ học - Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau. - HS nghe - 1HS. - 1-3 HS nêu. -1-3 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe - HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình. - HS làm bài theo HD. - Hs đọc yc - Hs làm bài vào vở - Hs chữa bài - Hs đọc yc - Hs làm bài vào vở - Hs chữa bài - Học sinh nêu. - HS lắng nghe và chuẩn bị @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 13 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trũ 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung: ................. ................. .........................
Tài liệu đính kèm: