Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

NHỚ VIỆT BẮC

 Tố Hữu

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc.

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc và lòng dũng cảm của người dân ở đây khi đánh giặc.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ: nắng, thắt lưng, mơ nở, đan nón, .

- Ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc toàn bài với giọng tha thiết.

3. Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm gắn bó giữa người miền xuôi và người miền núi.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ VN, tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ.

III. Các HĐ dạy- học:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1.KTBC: (5’)

"Người liên lạc nhỏ".

2. Bài mới: (32’)

a. HĐ1: GBT.

b. HĐ2: Luyện đọc.

- Đọc mẫu.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+ Đọc câu.

+ Đọc đoạn.

c. HĐ3: Tìm hiểu bài.

 d. HĐ4: Học thuộc lòng.

3. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- NX, đánh giá.

- GT - ghi bảng.

- GV đọc với giọng tha thiết tình cảm.

- Y/c HS luyện đọc câu.

- H: Trong bài có những từ nào khó đọc?

(nắng, thắt lưng, sợi dang, rừng phách, lũy)

- Y/c hs đọc nối tiếp câu lần 2.

- Y/c HS luyện đọc đoạn.

- HD HS đọc ngắt nhịp.

 Ta về,/ mình có nhớ ta/

Ta về,/ ta nhớ/ những hoa cùng người.//

 Rừng xanh/ hoa chuối đỏ tươi/

Đèo cao nắng ánh/ dao gài thắt lưng.//

 Ngày xuân/ mơ nở trắng rừng/

Nhớ người đan nón/chuốt từng sợi giang.//

 Nhớ khi giặc đến/ giặc lùng/

Rừng cây/ núi đá/ ta cùng đánh Tây.//

- Y/c HS đọc đoạn theo nhóm đôi.

- T/c thi đọc theo nhóm.

- Y/c HS đọc toàn bài.

- Đọc chú giải SGK

+ Theo con “ ta” chỉ ai?

 “ mình” chỉ ai?

+ Khi về xuôi người cán bộ nhớ gì?

+ Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?

+ Hãy tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?

+ Hãy tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người dân Việt Bắc?

+ Nội dung chính của bài là gì?

- ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc và lòng dũng cảm của người dân ở đây khi đánh giặc.

+ Tình cảm của tác giả với cảnh vật và con người Việt Bắc ntn?

+ T/c đọc thuộc lòng trong nhóm 4.

+ Đọc cá nhân.

- NX, đánh giá.

- NX tiết học.

- Tuyên dương hs.

- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau.

- HS đọc bài.

- Theo dõi.

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS nêu.

- Đọc cá nhân - ĐT

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS đọc đồng thanh - cá nhân.

- Đọc theo nhóm đôi.

- 1 HS đọc

- 1 HS đọc bài.

- (Ta - t/ giả, người về xuôi. Mình - người dân VB, người ở lại)

- Nhớ hoa, người Việt Bắc

- Rừng xanh

 Ngày xuân

 Rừng cây quân thù.

- Nhớ người đan

- Nhớ cô em

- HSTL.

- Gắn bó, yêu thương

- HS đọc theo nhóm 4.

- Hs đọc

 

docx 42 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018
Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
	Theo Tô Hoài
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiế́n thức:
- Hiểu nghĩa các từ: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng, Tây đồn, ...
- Hiểu nội dung của truyện: Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là tấm gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: gậy trúc, Hà Quảng, lững thững,nắng sớm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs biết yêu quý, kính trọng những người anh hùng dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ (SGK).
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC: ( 5’)
"Cửa Tùng"
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và đánh giá.
- 2 HS đọc.
2. Bài mới: (55’)
a. HĐ 1: GTB
b. HĐ 2: Luyện đọc.
+ Đọc mẫu.
- Giới thiệu - ghi bảng.
- GV đọc bài.
Đ1: đọc thong thả; Đ2: giọng hồi hộp;
Đ3: giọng bình thản; Đ4: giọng vui tươi.
- HS theo dõi
+ Đọc câu.
+ Đọc đoạn.
- Y/c HS luyện đọc câu.
- Trong bài có những từ khó đọc nào?
(gậy trúc, Hà Quảng, lững thững, nắng sớm) 
- Y/c HS luyện đọc câu lần 2.
- Y/c HS luyện đọc đoạn.
- HD HS đọc ngắt nghỉ:
+ Ông Ké....đá, / thản....lính, / như ....xa, / mỏi... chân, / gặp....lát.//
- HS đọc nối tiếp câu lần 1.
- HS nêu.
- HS đọc CN, ĐT.
- HS đọc nối tiếp câu lần 2 - NX
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc CN, ĐT.
+ Bé con/ đi đâu sớm thế?//
+Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên/như vui trong sớm.//
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Y/c HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc theo nhóm.
- Hs đọc chú giải
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- Thi đọc.
- 1 HS đọc.
c. HĐ 3: Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1.
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ.
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- HS đọc.
- Bảo vệ và đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- (Bác cán bộ ...cỏ lúa)
- HS trả lời.
- (Kim Đồng .... ven đường)
* Đoạn 2, 3: 
* Đoạn 4:
- Y/c HS đọc đoạn 2,3.
+ Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?
+ Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- YC đọc thầm đoạn 4.
+ Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng?
ND: Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là tấm gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Hs đọc
- (...gặp Tây đồn)
- (...chúng kêu ầm lên)
- (...huýt sáo)
- Hs đọc
- Là ngưới dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
d. HĐ 4: Luyện đọc lại.
- Tổ chức thi đọc hay từng đoạn.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc lại.
- HS đọc thi.
KỂ CHUYỆN (20’)
a. HĐ1: Xác định y/c và kể mẫu.
- Tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2?
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3.
- Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì?
- Anh đã trả lời chúng ra sao?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS kể mẫu.
b. HĐ2: Kể theo nhóm.
- Chia lớp thành nhóm 4, mỗi HS kể 1 đoạn.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS kể theo nhóm 4.
c. HĐ3: Kể trước lớp.
- Hai nhóm thi kể trước lớp.
- Từng nhóm kể.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: ...........
Tiế́t 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiế́n thức:
- Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa g - kg.
- Biết đọc kết quả khi cân bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ.
- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.
2. Kĩ năng:
- HS làm toán toán thành thạo, chính xác.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Cân đồng hồ.
III. Các HĐ day - học: 
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (5’)
2. Bài mới: (30’)
a. HĐ 1: GTB.
b. HĐ 2: HD luyện tập.
Bài 1: Điền dấu >, <, =.
744g > 474g
400g + 8g < 480g
 408g
1kg > 900g + 5g 1000g 905g
305g < 350g
450g < 500g – 40g
 460g
760g + 240g = 1kg
 1000g 1000g
* Củng cố về so sánh đơn vị đo khối lượng.
Bài 2: (Giải toán)
Mua 4 gói kẹo, 1 gói: 130g
1 gói bánh , 1 gói : 175g
Mua tất cả :.... g?
Bài giải
4 gói kẹo nặng số gam là:
130 x 4 = 520 (g)
Mẹ mua tất cả số gam kẹo và bánh là:
 130 + 520 = 650 (g)
 ĐS: 650g
Bài 3: (Giải toán)
Có : 1 kg đường
Đã dùng : 400g 
Chia đều: 3 túi
Mỗi túi : g?
- Yêu cầu HS cân một số vật.
- Nhận xét và đánh giá.
- GT ghi bảng.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Muốn so sánh hai số có đơn vị đo khối lượng ta phải làm như thế nào?
- Gọi HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Y/c 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải: 
Đổi: 1kg = 1000g
Số đường còn lại là:
 1000 - 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường cân nặng là:
 600 : 3 = 200 (g)
 Đáp số: 200g
- HS lên thực hành.
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- Đọc bài, nhận xét.
- Muốn so sánh hai số có đơn vị đo khối lượng ta phải đưa về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh.
- Hs đọc đề toán
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài
Bài 4: Thực hành
- Thực hành cân vài ĐDHT, hộp bút ...
* Thực hành cân.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 cân đồng hồ để thực hành.
- HS thực hành cân.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . 
.. .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . 
. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng và sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2. Kĩ năng:
- HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Tranh cho HĐ2.
- Các thẻ đỏ, xanh, trắng.
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (3’)
2. Bài mới: (29’)
a. GTB.
b. Dạy bài mới.
+ HĐ1: Phân tích truyện “Chị Thuỷ của em”.
+ HĐ2: Đặt tên tranh.
+ HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
+ HĐ4: Liên hệ.
3.Củng cố - Dặn dò
 (3’)
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
- Vì sao lại phải tích tham gia việc lớp, việc trường?
- Con đã làm gì tham gia việc lớp, việc trường?
- Nhận xét, đánh giá.
- GT-ghi bảng.
- GV gắn tranh lên bảng.
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV kể chuyện “Chị Thuỷ của em”.
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Bạn Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
+ Qua câu chuyện trên con học tập được điều gì ở Thuỷ?
- GV chốt ý:
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV gắn ghi nhớ lên bảng.
- GV gắn tranh lên bảng, y/c HS quan sát và thảo luân theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm đặt tên từng tranh.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn cách giơ thẻ.
- GV gắn từng ý kiến lên bảng.
- Nhận xét, hỏi vì sao?
- Cho HS lên bảng gắn thẻ.
- GV kết luận.
+ Hãy nêu những việc con đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về nhà ôn bài, sưu tầm truyện, thơ, ca dao, tục ngữ thuộc chủ đề...
- 2 HS trả lời.
- NX.
- HS q/s và trả lời.
- HS lắng nghe.
- Thuỷ và Viên.
- Vì bé Viên ở nhà 1 mình.
- Làm cho Viên chong chóng.
- Vì Thuỷ là cô bé tốt bụng.
- HSTL.
- Vì hàng xóm, láng giềng là những người rất gần gũi.
- 2-3 HS đọc.
- Thảo luận nhóm 4.
- HS đọc suy nghĩ.
- HS giơ thẻ.
- HS liên hệ.
Bổ sung: .............
.
.
Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 1: BẢNG CHIA 9
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 1: Tính nhẩm:
9 : 9 = 27 : 9 = 0 : 9 = 72 : 9 =
36 : 9 = 45 : 9 = 90 : 9 = 54 : 9 =
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: 
a) 237g + 43g =  90g – 56g =
b) 60g x 5 = . 84g : 4 = 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa bi ... ng, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Tiếng Việt 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2.
Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai thế nào? nói về các bạn trong lớp em.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Thế nào?” trong các câu sau:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết lời giới thiệu (4 – 6 câu) về các bạn trong lớp em.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ....
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2018
Tiết 1:	 TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2)
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có nhớ, không nhớ).
- Giải bài toán có bằng một phép chia.
- Củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình vuông.
2. Kĩ năng:
- Hs làm toán thành thạo, chính xác.
3.Thái độ: 
- Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bộ ĐDHT (GV + HS).
III. Các HĐ dạy- học: 
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (5’)
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: HD chia 
số có 2 chữ số cho
- Y/c HS đặt tính và tính:
 68 : 6 90 : 5
- NX - Đánh giá
- GT - ghi bảng.
- Y/c HS đặt tính rồi thực hiện.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS thực hiện bảng con.
số có 1 chữ số
- Phép chia: 78 : 4 =?
 78 4
 4 19
 38
 36
 2
c. HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: Tính
 77 2 
 6 38 
 17 
 16 
 1 
Bài 2: 
Lớp học có: 33 HS
Mỗi bàn : 2 chỗ ngồi
Cần có ít nhất: ... bàn?
Bài giải
Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1)
Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn)
 ĐS: 17 bàn
Bài 4: Xếp hình.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét, đánh giá.
- Phép chia 78 : 4 =19 (dư 2)
- Y/c 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách tính.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc đề toán.
+ Y/c 1 HS lên tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Y/c 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c HS lấy bộ độ dùng (các hình tam giác) xếp 8 hình tam giác thành hình vuông.
- Cho HS thi giữa 2 đội.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về nhà ôn bài
- Hs đọc yêu cầu
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS tóm tắt.
- HSTL.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét
- HS thực hành. 
- Thi giữa 2 đội.
- Nhận xét
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 3:	 TẬP LÀM VĂN
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Dựa vào gợi ý kể được chuyện vui “Tôi cũng như bác” tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Dựa vào gợi ý, kể lại được các hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua.
3. Thá́i độ: hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (3’)
2. Bài mới: (34’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: Kể chuyện về hoạt động của tổ em.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét bài TLV giờ trước.
- GT - ghi bảng.
- Gọi HS nêu y/c.
+ Bài tập y/c em giới thiệu điều gì?
+ Em giới thiệu những điều này với ai?
- GV kể mẫu.
 VD: Thưa các bác, các cô, các chú. Cháu là Hằng, HS tổ 3, chúng cháu rất vui..
- Y/c HS kể theo nhóm 4.
- Gọi 1 số nhóm lên kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về nhà ôn bài để giờ sau viết đoạn văn cho tốt.
- 1 HS đọc.
- G/thiệu HĐ của tổ trong tháng.
- Với 1 đoàn khách.
- HS nghe.
- HS kể theo nhóm.
- 4, 5 nhóm kể
- Nhận xét
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên:
- Hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm. 
- Tranh vẽ về các mùa trong năm.
- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: (5’)
2. Bài mới: 30 phút
* Giới thiệu bài:
d. Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm (10 phút)
e. Đánh giá:
(5 phút)
3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét đánh giá.
- GTB – ghi bảng
- GV cho HS các nhóm trưng bày tác phẩm của nhóm mình.
- GV nêu câu hỏi gợi ý: 
 + Tác phẩm của các bạn nói về câu chuyện gì?
 + Những hình ảnh trong tác phẩm thể hiện điều gì?
 + Hình ảnh trong tác phẩm của bạn thể hiện mùa nào trong năm?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của tác phẩm?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn. 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có bài thực hành đẹp, và nhóm có tinh thần tập thể cao. Khuyến khích, động viên nhóm có bài chưa tốt lắm.
- GV cho HS tự đánh giá và ghi nhận xét, đánh giá của cô giáo vào sách học Mĩ thuật. 
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương hs.
- Dặn dò hôm sau: Chủ đề Lễ hội quê em.
* Vận dụng, sáng tạo: Em có thể vẽ một bức tranh về một mùa trong năm mà em thích, và sử dụng sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để làm nổi bật nội dung chủ đề
- Hs để đồ lên bàn cho gv kiểm tra.
- HS trưng bày tác phẩm của nhóm mình.
- HS dựa vào các câu hỏi gợi ý và giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
- Đại diện nhóm nhận xét về sản phẩm của nhóm mình
- HS lắng nghe.
- HS tự đánh giá và ghi lời đánh giá, nhận xét của cô giáo.
- Hs nêu lại
Bổ sung: 
Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 3
Bài 4 – T1: Giải bài toán: Hôm nay, đội đồng diễn của nhà trường đang tập, do vắng một bạn nên chỉ có ba hàng, mỗi hàng 9 bạn và còn một hàng chỉ có 8 bạn. Hỏi hôm nay đội đồng diễn có bao nhiêu bạn đang tập?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 – T2: Giải bài toán: Một hộp sữa bột cân nặng 1kg, mẹ đã cho bé dùng 100g. Số sữa còn lại chia đều làm 3 hộp nhỏ. Hỏi mỗi hộp nhỏ có bao nhiêu gam sữa bột?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 14
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mỡnh và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dừi, truyện, cõu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
Bổ sung:
.....
.....
.........

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_14_nam_hoc_2018_2019.docx