: TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có cộng trừ hoặc nhân, chia.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng tính giá trị biểu thức để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các HĐ dạy-học:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. KTBC: (5’)
305 + 16 = 321
210 + 35 - 20 = 225 - Y/c HS đọc biểu thức và nêu giá trị của biểu thức.
- NX, đánh giá. - HS nêu.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
- Gth - ghi bảng.
b. HĐ2: HD tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng trừ. - Ghi bảng: 60 + 20 - 5
- Y/c HS suy nghĩ rồi tính
->Cả 2 cách tính đều đúng nhưng người ta qui ước ta tính từ trái -> phải.
Vậy bthức trên ta tính như sau:
60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75 - HS đọc bthức
60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75
60 + 20 - 5 = 60 + 15
= 75
- HS nhắc lại cách tính.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN Nguyễn Minh I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, làng.. - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài. - Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi và NX lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học và biết quý trọng tình bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi ndung luyện đọc. III. Các HĐ dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: (5’) "Nhà rông ở Tây Nguyên" - Y/c HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - NX, đánh giá. - HS đọc. - NX. 2. Bài mới: (55’) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ. - Giới thiệu, ghi bảng. + B1: Đọc mẫu. - GV đọc toàn bài, phân biệt giọng từng nhân vật. + B2: Đọc câu. - Y/c HS luyện đọc câu. - Trong bài có những từ nào khó đọc? Nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, lướt thướt, kêu la - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc ĐT - CN. - HS đọc nối tiếp câu. + B3: Đọc đoạn. - Y/c HS luyện đọc đoạn. - HD HS đọc: Người làng quê... đấy,/ con ạ.// Lúc...tranh,/ họ...nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ... ngại.// - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc CN, ĐT. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. + B4: Đọc nhóm. - Cho HS luyện đọc theo nhóm ba. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc theo nhóm. - Thi đọc. - Y/c HS đọc chú giải SGK. - HS đọc. b. HĐ2: Tìm hiểu bài. + Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào? - YC hs đọc đoạn 2 + Mến thấy thị xã có gì lạ? + Ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen? + Qua hành động này con thấy Mến có gì đáng quý? - Yc hs đọc đoạn 3. + Hãy đọc câu nói của bố và cho biết suy nghĩ của con về câu nói đó? - Y/c HS TL cặp đôi. + Câu chuyện nói lên điều gì? ND: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ - HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1 (gđ Thành sơ tán) - HS đọc đoạn 2. (nhiều phố, nhiều nhà) (cứu 1 em bé...) - HS trả lời. - HS đọc đoạn 3. - Hs trả lời - HS đọc câu hỏi 5. - HS TL. - Đại diện TL- NX. - Phẩm chất tốt đẹp của những người dân ở làng quê. c. HĐ3: Luyện đọc lại. TIẾT 2 - T/c thi đọc hay 1 đoạn. - NX, đánh giá. - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc. + B1: XĐ yêu cầu. + B2: Kể mẫu. KỂ CHUYỆN: (20’) - Y/c HS kể: Ngày bạn nhỏ đón bạn ra chơi. - NX, đánh giá. - HS đọc y/c. - HS theo dõi. + B3: Kể theo nhóm. - Y/c chọn 1 đoạn kể cho bạn nghe. - HS kể theo cặp. + B4: Kể trước lớp. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể. - Y/c 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - 3 HS kể - NX. - 1 HS kể. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Con có suy nghĩ gì về người thành phố, người nông thôn? - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài. - Hs trả lời Bổ sung: ........... Tiế́t 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân. 2. Kĩ năng: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 cs với số có 1 cs. - Giải toán có 2 phép tính, giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) 1 số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các HĐ dạy học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: (5’) 134 x 5; 87 x 8 564 : 8; 457 : 6 - Gọi 3 HS lên bảng làm. - NX - Đánh giá - HS làm bài - NX. - Lớp làm bảng con 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Luyện tập. - GT - ghi bảng. Bài 1: Số? TS 324 3 150 4 TS 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 * Củng cố cách tìm thành phần chưa biết. - Muốn tìm tích (thừa số chưa biết) ta làm ntn? - NX, đánh giá. - HS đọc y/c. - HS làm bài. - Đọc bài làm. - NX. Bài 2: Đặt tính rồi tính. Đáp án: a) 114; b) 120 (dư 5) c) 70; d) 210 (dư 2) * Củng cố cách chia số có 3 cs cho số có 1 cs. - Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Nêu cách tính? - NX, đánh giá. - HS đọc y/c. - 2 HS lên bảng cả lớp làm vở. - Đọc bài làm. - NX. Bài 3: Có : 36 máy bơm. Đã bán: 1/9 số máy bơm. Còn : ...máy bơm? Bài giải: Đã bán số máy bơm là: 36 : 9 = 4 (máy bơm) Còn lại số máy bơm là: 36 - 4 = 32 (máy bơm) Đáp số: 32 máy bơm - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết còn lại bao nhiêu máy bơm ta làm ntn? - Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Đọc bài làm. - NX, đánh giá. - HS đọc đề. - HSTL. - Hs trả lời - HS làm bài. - Đọc bài, NX. * Ôn giải toán. Bài 4: Số? Số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đv 12 16 60 Gấp 4 lần 32 48 224 Bớt 4 đv 4 8 52 Giảm 4 lần 2 3 14 * Ôn giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) một số đv. - Thêm 4 đv ta làm ntn? - Gấp 4 lần ta làm ntn? - Bớt 4 lần ta làm ntn? - Giảm 4 lần ta làm ntn? - Yc hs làm bài - NX, đánh giá - Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - HS làm bài. - Đọc bài làm. - NX. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - NX, đánh giá tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T1) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các TB-LS. 2. Kĩ năng: - HS biết làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các TB-LS. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng những gia đình TB-LS. II. GD kĩ năng sống cho HS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu về Tổ quốc. - Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc III. Đồ dùng dạy học: - Một số bài hát về chủ đề bài học. - Tranh minh hoạ truyện. - Phiếu giao việc. IV. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.KTBC: (3’) 2. Bài mới: (29’) + Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - NX - Đánh giá - HSTL. a. HĐ1: Khởi động. - Y/c cả lớp hát bài “Đưa chú qua đường”. b. HĐ2: Phân tích truyện. MT: HS hiểu ntn là TB, LS để từ đó có thái độ biết ơn với các gia đình TB, LS. - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. + Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7? + Qua câu chuyện trên con hiểu ntn là TB, LS? + Chúng ta cần có thái độ ntn đối với TB, LS? -> GV kết luận: . Chia lớp thành nhóm 4. Những việc nào nên làm, không nên làm. a, c, b, d, + Trong những việc trên những việc nào con đã làm? + Con đã chứng kiến mọi người làm những việc nào? + Em đã làm được những gì đối với gia đình TB & gia đình LS? - Tìm hiểu các hđ đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình TB-LS ở địa phương mình. - Sưu tầm bài hát, bài thơ tranh ảnh thuộc chủ đề bài học. - Nhận xét giờ học - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị bài sau - HS nghe. - HSTL. - HSTL. - HSTL. c. HĐ3: Thảo luận nhóm. MT: HS phân biệt 1số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn TB, LS và những việc không nên làm. Liên hệ: 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm TL. - NX. (a,b,c đúng. d sai) - HS nêu. - Hs trả lời - Hs trả lời Bổ sung: ............. . .. Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 1: Làm quen với biểu thức I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 1: Đọc đoạn hội thoại trả lời câu hỏi và điền vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính giá trị biểu thức: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đặt tính rồi tính: 320 : 5 526 : 4 586 : 8 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . ... ... Tiết 7: CHÀO CỜ Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018 Tiết 2: TOÁN LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng: - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2,3. III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: (5’) Đặt tính rồi tính. 234 x 4 89 x 7 678 : 5 503 : 9 - Y/c HS lên bảng tính. - NX, đánh giá. - 3HS lên bảng, cả lớp làm nháp. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Giới thiệu về biểu thức. Biểu thức là 1 dãy số, dấu phép tính xen kẽ với nhau. - GT - ghi bảng. - Viết bảng: 126 + 51 -> Đó là 1 biểu thức. Viết tiếp: 62 - 11 -> Y/c HS đọc. -> GV kết luận. - HS đọc. (Biểu thức 126 + 51) (Biểu thức 62 - 11) c. HĐ3: Giới thiệu về giá trị của biểu thức. Kết quả của các phép ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT): I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Tiếng Việt 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2. Bài 1: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả:. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết một đoạn văn (5 – 7 câu) giới thiệu về một vùng nông thôn mà em được biết hoặc được nghe kể. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: .... Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Củng cố cho hs cách tính giá trị biểu thức với nhiều dạng khác nhau. 2. Kĩ năng: - Giúp HS tính giá trị biểu thức có dạng: * Chỉ có các phép tính cộng, trừ. * Chỉ có các phép tính x, : * Có các phép tính +, -, x, : 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của HS 1.KTBC: (5’) Tính gtrị biểu thức sau: 28 + 13 x 5 99 : 3 x 6 - Y/c HS lên bảng làm. - NX, đánh giá. - 2 HS lên bảng. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Luyện tập. - GT - ghi bảng. Bài 1: Tính gtrị của biểu thức. 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6 = 40 + 80 = 21 x 6 = 120 = 126 21 x 2 x 4 68 + 32 - 10 = 42 x 4 = 100 - 10 = 168 = 90 + Nêu cách tính gtrị biểu thức chỉ có +, - hoặc x, :? - NX, đánh giá. - Hs đọc yêu cầu - HS làm bài. - Lên bảng làm. - NX. - Hs nêu Bài 2: Tính giá trị biểu thức. 375 - 10 x 3 306 + 93 : 3 =375 - 30 = 306 + 31 = 345 = 337 64 : 8 + 30 5 x 11 - 20 = 8 + 30 = 55 - 20 = 38 = 35 + Nêu cách tính gtrị biểu thức có cả +, -, x, :? - NX, đánh giá. - Hs đọc yêu cầu - HS làm bài. - 2HS lên bảng. - NX. - Hs nêu Bài 3: Tính gtrị của biểu thức. 81 : 9 + 10 11 x 8 - 60 = 9 + 10 = 88 - 60 = 19 = 28 20 x 9 : 2 12 + 7 x 9 = 180 : 2 = 12 + 63 = 90 = 75 * Củng cố cách tính giá trị của biểu thức - Y/c 2HS lên bảng làm cả lớp làm vở. - Gọi HS đọc bài làm và nêu cách tính gtrị bthức có cả +, -, x , : - NX, đánh giá. - Hs đọc yêu cầu - HS làm bài. - Đọc bài. - NX. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nd bài học. - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Kể lại những điều em biết về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý. 2. Kĩ năng: - Nói thành câu, dùng từ đúng. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung gợi ý. III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: HD làm bài tập. + Bài 2: Viết đoạn văn kể về tổ em. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gọi 2 HS lên giới thiệu về tổ em. - Nhận xét - GT - ghi bảng. - Gọi HS đọc phần gợi ý của giờ TLV tuần trước. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - Thu vở chấm các bài còn lại. - Nhận xét, đánh giá. VD: Tổ em có chín bạn, các bạn đều là dân tộc kinh. Bạn nào trong tổ cũng đáng yêu, bạn Duy Tuấn là tổ trưởng rất gương mẫu. Bạn Minh học tập rất chăm chỉ còn bạn Quỳnh rất có ý thứ luyện chữ nên chữ bạn rất đẹp.. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - NX. - Đọc. - Viết bài vào vở. - 5 HS đọc bài - NX. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT BÀI 7. LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. 2. Kĩ năng: - Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “Lễ hội quê em”. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình ảnh về các hoạt động lễ hội. - Các bức tranh về lễ hội. - Hình vẽ dáng người hoạt động. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: (5’) 2. Bài mới: 30 phút * Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Cách thực hiện 3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Nhận xét đánh giá. - GTB – ghi bảng - GV cho HS quan sát hình 7.3 SGK/Tr36 và hướng dẫn cách tạo dáng người và vẽ dáng người đang hoạt động. * Cách tạo dáng người: - GV cho 2 HS tình nguyện đứng làm mẫu ở giữa. HS khác ngồi xung quanh quan sát và vẽ (Khoảng 5 phút) - Có thể vẽ dáng người bằng trí nhớ qua việc đã từng nhìn thấy. * Cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội: - Cho HS quan sát hình 7.4 SGK/Tr36 - Vẽ, xé hoặc cắt dán, nặn các nhân vật, con vật, cảnh vật để tạo kho hình ảnh - Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn của nhóm. - Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh. - GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê em” ở SGK/Tr36. - GV nhắc lại cách thực hiện một bức tranh tập thể để HS ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương hs. - Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu - Hs để đồ lên bàn cho gv kiểm tra. - HS nhận biết cách tạo dáng người và vẽ dáng người hoạt động. - 2 HS làm mẫu, HS còn lại quan sát và vẽ - HS có thể nhớ lại hình ảnh và vẽ. - HS quan sát và nhận biết cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội. + HS làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm, lựa chọn nội dung, hình ảnh phù hợp và sắp xếp vào tờ giấy của nhóm + Thêm hình ảnh phụ và vẽ màu - HS nhắc lại cách thực hiện - HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. Bổ sung: Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 3 Bài 4 – T1: Giải bài toán: Mỗi bao gạo cân nặng 35kg, mỗi bao ngô cân nặng 45kg. Hỏi 3 bao gạo và 1 bao ngô cân nặng tất cả bao nhiêu ki – lô – gam? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: >, <, =? 44 : 4 x 3 32 63 72 + 18 - 27 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: ..... Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 16 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mỡnh và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dừi, truyện, cõu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung: ..... ..... .........
Tài liệu đính kèm: