Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):

TIẾT 2: Hình chữ nhật. Hình vuông.

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.

- Củng cố kiến thức đó học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

 II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Toán 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày.

- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 2

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ cho thích hợp:

- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.

- Gọi hs đọc chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Viết tiếp vào chỗ cho thích hợp:

- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.

- Gọi hs đọc chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Đo độ dài của các cạnh mỗi hình rồi viết vào chỗ chấm:

- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.

- Gọi hs đọc chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài:

- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.

- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài.

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài

- Đọc chữa bài.

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài

- Đọc chữa bài.

- Nhận xét

- Hs đọc bài toán

- Hs làm bài

- Đọc chữa bài.

- Nhận xét

- Hs đọc

- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.

 

docx 38 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Tiết 1 + 2: 	 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
	MỒ CÔI XỬ KIỆN
 Truyện cổ tích Nùng
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa: Công đường, bồi thường.
- Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng: nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy.
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Dựa vào tranh: HS kể được từng đoạn của câu chuyện; HS xuất sắc kể toàn bộ câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
- Ra quyết định: giải quyết vấn đề.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc.
IV. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:(5’)
2. Bài mới: (55’)
a. HĐ1: GTB.
- Y/c HS đọc bài & trả lời câu hỏi bài cũ: Về quê ngoại.
- NX, đánh giá.
- GT - ghi bảng.
- HS đọc – trả lời câu hỏi
- NX.
b. HĐ2: Luyện đọc.
+ B1: Đọc mẫu.
- GV đọc toàn bài, phân biệt giọng từng nhân vật.
+ B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc câu.
- Y/c HS luyện đọc câu.
- Trong bài có những từ nào khó đọc?
- HS đọc nối tiếp câu.
- Hs nêu
nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch.
- HS đọc ĐT - CN.
- HS đọc nối tiếp câu.
+ Đọc đoạn.
- Y/c HS luyện đọc đoạn.
- HD HS đọc: Bác...tôi/ hít... quay/ ...luộc/ ...rán/ ...tiền.// 
Một bên/ ...thịt/ ...bên/ ...bạc.//
- HS đọc đoạn.
- HS đọc CN, ĐT.
- HS đọc đoạn lần 2.
+ Đọc nhóm.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm ba.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Y/c HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc.
c. HĐ3: Tìm hiểu bài.
d. HĐ4: Luyện đọc lại.
- B1: XĐ yêu cầu.
- B2: Kể mẫu.
- B3: Kể theo nhóm.
- B4: Kể trước lớp.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân vì chuyện gì?
+ Bác nông dân đã đưa ra lý lẽ ntn khi tên chủ quán đòi tiền?
+ Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào?
+ Bác nông dân trả lời ra sao?
+ Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân ntn?
+ Chàng y/c bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?
+ Vì sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đủ 10 lần?
+Vì sao tên chủ quán không được 20 đồng mà vẫn tâm phục khẩu phục?
+ Hãy đặt 1 tên khác cho câu chuyện?
ND: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
TIẾT 2
- Y/c HS luyện đọc theo vai.
- NX, đánh giá. 
 KỂ CHUYỆN (20’)
- Đưa bảng phụ.
- GV kể.
- Y/c HS kể theo nhóm 2.
- Y/c HS kể nối tiếp.
- NX, đánh giá.
- NX tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về nhà ôn bài.
- 2, 3 HS trả lời
(Bác ngửi hết ...)
(Bác nói )
(Bác có hít...không?)
(có hít)
(Y/c phải trả đủ 20 đồng)
(Giãy nảy lên...)
(Cho 2 đồng tiền vào bát, xóc 10 lần)
(2 đồng x 10 = 20 đồng)
(1 bên hít mùi thơm, 1 bên nghe tiếng bạc)
(Vị quan toà thông minh; Phiên toà đặc biệt)
- HS đọc.
- Hs luyện đọc
- Đọc yêu cầu.
- Nghe.
- HS kể.
- NX.
Bổ sung: ...........
Tiế́t 3: TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp HS thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị biểu thức.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (5’)
345 : 5 - 27
123 - 45 + 76
95 x 7 - 158
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
c. HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: Tính giá trị của bthức.
a. 25 - (20 - 10)
 = 25 - 10
 = 15 
 80 - (30 + 25) 
 = 80 - 55
 = 35
 b. 125 + (13 + 7)
 = 125 + 20
 = 145 
 416 - (25 -11)
 = 416 - 14
 = 430
Bài 2: Tính giá trị của bthức.
a. (65 + 15) x 2
 = 80 x 2
 = 160
 48 : (6 : 3) 
 = 48 : 2
 = 24 
b. (74 - 14) : 2
 = 60 : 2
 = 30
 81 : (3 x 3) 
 = 81 : 9
 = 9 
Bài 3: (Giải toán)
Tóm tắt:
 2 tủ : 240 quyển sách
1 tủ : 4 ngăn
1 ngăn: .... quyển sách?
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- Y/c 2 HS lên bảng làm.
- NX, đánh giá. 
- GT - ghi bảng.
- Viết bảng: 3 x (20 – 10) 
 (30 + 5) : 5
- Y/c HS thực hiện tính giá trị 2 bthức trên.
+ 2 bthức trên có gì khác nhau?
“Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc”.
- Y/c HS đọc quy tắc.
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.
- NX, đánh giá.
+ Nêu cách thực hiện tính gtrị biểu thức có dấu ngoặc ( )
+ XĐ yêu cầu của bài tập
+ Y/c HS làm bài.
+ Chữa bài - GV đưa đáp án.
- YC HS xác định YC của bài. 
Bài giải
C1: Mỗi tủ có số quyển sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn tủ có số quyển sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển sách.
C2: Số ngăn sách cả hai tủ có là: 
 4 x 2 = 8 (ngăn)
Mỗi ngăn có số quyển sách là:
240 : 8 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển sách.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- NX tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về ôn bài.
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm nháp
- HS thực hiện khi: 
+ Không có dấu ( ).
+ Có dấu ( ).
- HS nêu cách tính gtrị 2 bthức.
(30 + 5) : 5
 = 35 : 5
 = 7
3 x (20 – 10)
= 3 x 10 
= 30
- HS trả lời.
- Hs đọc
- HS đọc y/c.
- HS làm bài - 4 HS làm vở.
- HS đọc bài.
- NX.
- Hs nêu
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- HS đọc bài
- NX.
- 1 HS đọc 
- HS đọc bài.
- HS nêu
- HS làm bài.
- Đọc bài, NX.
Bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS biết những việc nào cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ.
2. Kĩ năng:
- HS biết làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các TB-LS.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ.
II. GD kĩ năng sống cho HS: 
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
III. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề bài học (HS).
- Sưu tầm các mẩu chuyện nói về Lý Tự Trọng, Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản (GV).
IV. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (3’)
2. Bài mới: (29’)
a. HĐ1: GTB.
+ Em hiểu thương binh, liệt sĩ là người ntn?
+ Em tỏ thái độ ntn đối với chú thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Nhận xét, đánh giá.
- GV ghi bảng.
- HSTL - NX.
b. HĐ2: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Chia nhóm 6: Y/c HS TL.
- Người trong ảnh là ai?
- Con biết gì về người đó?
- Hãy hát 1 bài, đọc 1 bài thơ, 1 mẩu chuyện về anh hùng đó?
- GV bổ sung những mẩu chuyện HS chưa kể.
- HS TL nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- NX.
- Vài HS 
c. HĐ3: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các TB gia đình liệt sĩ ở địa phương.
- Y/c HS trình bày những gì mình đã tìm hiểu.
- GV nhận xét nhắc nhở.
- HS tích cực tham gia các hoạt động đó.
- HS báo cáo.
- NX bổ sung.
d. HĐ4: Múa hát, đọc thơ kể chuyện.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- T/c cho HS hát, múa, kể chuyện, đọc thơ.
-> Kết luận: TB - LS là những người đã hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn họ.
- Cho cả lớp hát bài "Đưa chú qua đường".
- NX tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về nhà học bài.
Bổ sung: .............
.
..
Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 1: Tính giá trị biểu thức (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: . ...
...
Tiết 7: 	CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- So sánh giá trị biểu thức với một số.
- Củng cố về tính giá trị biểu thức.
2. Kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố về kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức.
- Biết xếp hình theo mẫu.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (5’)
23 + ( 678 + 345 )
7 x ( 35 - 29 )
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB:
b. HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
a. 238 - (55 - 35) 
= 238 - 20
= 218
.
84 : (4 : 2 ) 
= 84 : 2
= 42
..
Bài 2: Tính gtrị biểu thức.
Bài 3: Điền dấu >, <, =?
(12 + 11) x 3 > 45
 69
30 < (70 + 23) : 3
 31
* Củng cố so sánh giá trị của bt
Bài 4:
 Xếp 8 hình tam giác thành hình cái nhà như SGK.
* Củng cố về xếp hình
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Gọi HS lên bảng làm.
- NX, đánh giá.
- GT, ghi bảng.
+ Y/c HS làm cả bài.
+ Muốn tính gtrị của biểu thức có dấu ngoặc đơ ... o cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Tiếng Việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2.
Bài 1: Cho đoạn văn sau:
a) Đặt dấu phẩy đúng chỗ trong đoạn văn trên.
b) Viết lại câu Ai thế nào? trong đoạn văn trên.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Em hãy đặt hai câu nói về nhân vật Cò và Vạc trong bài 1.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Em có một người thân ở nông thôn. Em hãy viết thư giới thiệu về vẻ đẹp của thành phố (hoặc thị xã) nơi em đang ở hoặc em được biết, được nghe kể.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ....
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018
Tiết 1:	 TOÁN
HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được đặc điểm của hình vuông là: có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước Ê ke, mô hình hình vuông.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
HĐ dạy
HĐ học
1. KTBC: (5’)
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: Giới thiệu hình vuông.
A
B
D
C
c. HĐ3: Luyện tập – Thực hành.
+ Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
A B
C D
 M
N P
 Q
 E G
 I H
+ Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi HV?
+ Bài 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông. 
+ Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.
 A M B
Q N
P
D P C
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
+ Nêu đặc điểm của HCN?
- NX, đánh giá.
- GT, ghi bảng.
- Vẽ lên bảng: 
1 HV
1 HCN
1 Hình tròn
1 hình tứ giác
+ Hãy chỉ HV?
+ YC HS dùng ê- ke lên bảng đo 4 góc của hình vuông.
- Con có nhận xét gì về các góc của hình vuông?
* GV: Đánh dấu các góc của hình vuông.
+ YC HS lên đo 4 cạnh của hình vuông.
- Bốn cạnh của hình vuông như thế nào? 
* GV: Đánh dấu bốn cạnh bằng nhau.
+ Con có nhận xét gì về cạnh và góc của hình vuông?
* GV ghi bảng: HV có 4 góc vuông, 4 cạnh bằng nhau.
+ Hãy kể tên 1 số đồ vật có dạng hình vuông?
- Y/c HS nhắc lại đặc điểm của HV?
- Y/c HS quan sát hình SGK và cho biết hình nào là HV?
- Yc hs đo hình trong SGK.
+ Vì sao con biết hình đó là HV?
- Hình MNPQ là hình thoi, chỉ có EGHI là hình vuông.
- Hình ABCD, MNPQ là hình gì?
- Y/c HS dùng thước có vạch cm để đo rồi ghi vào SGK.
 H1: cạnh 3cm
 H2: cạnh 4 cm
- Nêu đặc điểm của HV?
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
- Nêu cách vẽ?
- NX.
- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu vào vở.
- NX - Đánh giá.
- Nêu cách vẽ hình bên?
- Hình bên có mấy hình vuông?
- Nêu đặc điểm của HV?
- NX tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về nhà ôn bài.
- 2 HS nêu.
- HS lên bảng chỉ.
- 1 HS đo
- 4 góc của hình vuông đều là góc vuông.
- 1 HS lên bảng đo.
- . bằng nhau.
- 2 HS: có 4 góc vuông, 4 cạnh bằng nhau.
- Hs đọc yêu cầu
- 3, 4 HS quan sát trả lời.
- Hs nhắc lại
- HS quan sát, trả lời.
- HS đo – Làm miệng (MNPQ, EGHI)
- Vì hình đó có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
- HS nghe
- Hs đọc yc
- HS TL
- HS đo rồi nêu.
- 1, 2 HS nêu.
- Hs đọc yc
- HS vẽ vào sgk 
- 1 HS nêu
- Hs đọc yc
- Hs vẽ vào vở
- HS nêu
- HS nêu
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 3:	 TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Viết được 1 bức thư khoảng 10 câu cho bạn kể về thành thị hoặc nông thôn.
2. Kĩ năng:
- Trình bày đúng 1 bức thư như bài tập đọc “Thư gửi bà”.
- Viết thành câu, dùng từ đúng.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu trình bày của một bức thư.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: (5’)
- Kể "Kéo cây lúa lên". 
- Nói về TT - NT.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: HD viết thư.
c. HĐ3: Viết bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- Hs kể
- Y/c HS lên bảng nói.
- NX, đánh giá.
- GT, ghi bảng.
- Gọi HS lên đọc y/c.
- GV ghi bảng.
+ Đề bài y/c viết thư cho ai?
+ Thư kể những gì?
- Lưu ý: Cần viết đúng hình thức một bức thư nội dung kể về thành thị (nông thôn) với lời lẽ ngắn gọn, chân thành.
+ Hãy nhắc lại cách trình bày 1 bức thư?
- Y/c HS viết bài vào vở.
- Quan sát nhắc nhở.
- Y/c 1 vài HS đọc bài làm của mình.
- NX, đánh giá.
- Thu vở nhận xét 
- NX tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Về nhà ôn bài.
- HS lên bảng.
- NX
- 2 HS đọc.
- Cho bạn. 
- HSTL.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS đọc bài 
.
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
BÀI 7. LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
2. Kĩ năng:
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lễ hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
- Hình vẽ dáng người hoạt động.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: (5’)
2. Bài mới: 30 phút
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 3: Thực hành
3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét đánh giá.
- GTB – ghi bảng
1. Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu mỗi HS tự tạo hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán, nặn theo nội dung chủ đề lễ hội.
- Cho HS tách rời các hình ảnh đó tạo được thành kho hình ảnh của nhóm mình.
 2. Hoạt động nhóm: 
- Cho các nhóm thảo luận và thống nhất về nội dung tranh của nhóm mình.
- GV yêu cầu mỗi nhóm sắp xếp các hình ảnh tạo được thành bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội”.
- Lưu ý cho HS: Có thể thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm ra hoạt động của nhân vật.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn cho các nhóm những điểm chưa đẹp để HS hoàn thành tốt hơn bài của nhóm mình
* GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò tiết học sau: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm 
- Hs để đồ lên bàn cho gv kiểm tra.
- HS vẽ, xé dán, nặn theo nội dung chủ đề
- HS tách rời các hình ảnh ra khỏi tờ giấy
- HS thảo luận nhóm và chọn nội dung tranh
- HS làm việc theo nhóm, sắp xếp hình ảnh tạo thành bức tranh chủ đề “Lễ hội”.
- HS thảo luận, thống nhất thêm hình ảnh để tranh sinh động hơn.
Bổ sung: 
Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 3
Bài 4 – T1: >, <, =?
32 + (55 – 25)  60 
20  (51 + 33) : 4
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 – T2: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được:
Hình chữ nhật
Hình vuông
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: .....
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 17
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
Bổ sung:..

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.docx