: TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
Dương Huy
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, địa danh có trong bài: Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắc.
- Hiểu được ND bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn sâu sắc của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. Các liệt sĩ đó hi sinh vì Tổ quốc luôn sống mãi trong lòng người thân và lòng dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc đúng 1 số từ khó trong bài: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắc Lắc, .
- Bước đầu biết đọc thể hiện tình cảm của nhân vật trong mỗi khổ thơ.
- Học thuộc bài thơ.
3. Thái độ:
- Hs biết quý trọng, biết ơn những anh hùng đã hi sinh vì Tổ quốc.
* GDKN sông cho HS:
- Lòng biết ơn đối với những anh hùng liệt sĩ đó hy sinh vì Tổ quốc.
- Biết kiềm chế xúc cảm.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi từ câu văn dài luyện đọc
IV. Các HĐ dạy - học:
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
1. KTBC: (5’)
2. Bài mới: (32’)
a. GTB:
b. Giảng bài:
* HĐ 1: Luyện đọc
+ B1: Đọc mẫu.
+ B2: HS đọc, kết hợp LĐ
+ B3: Luyện đọc trong nhóm
+ B4: Đọc đồng thanh.
+ B5: Đọc chú giải
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
* HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ
* HĐ 4: Liên hệ
3.Củng cố - Dặn dò:
(3’)
- Y/c HS lên bảng kể nối tiếp từng đoạn câu truyện Ở lại với chiến khu.
+ Nêu ý nghĩa của câu truyện?
- NX, đánh giá.
- GT qua tranh:
+ Đưa bức tranh:
H: Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
Để biết bé Nga nhớ chú của mình như thế nào cô cùng các em đi tìm hiểu bài Chú ở bên Bác Hồ
- GV đọc mẫu lần 1
- HD cách đọc: Giọng đọc ngây thơ, hồn nhiên ở hai khổ thơ đầu, đọc giọng chậm, trầm lắng ở khổ thơ cuối.
- HS đọc từng câu thơ lần 1
- Theo dõi & sửa sai.
- HD đọc từ khó: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắc Lắc, .
- HS đọc câu lần 2
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
- Đọc khổ thơ L1:
- HD ngắt, nghỉ câu văn dài: GV đưa bảng phụ - Đọc mẫu
Chú Nga đi bộ đội /
Sao lâu quá là lâu!//
Nhớ chú, Nga thường nhắc: //
- Chú bây giờ ở đâu?//
- Đọc khổ thơ L2:
- YC đọc nhóm
- YC 4 nhóm thi đọc:
2 nhóm thi đọc khổ thơ 1.
2 nhóm thi đọc toàn bài
- Nhận xét, đánh giá
- YC đọc đồng thanh
- YC HS đọc chú giải SGK
- YC HS đọc bài
H: Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
- Địa danh này nằm ở đâu, các em quan sát bản đồ VN
- Treo bản đồ VN chỉ cho HS các địa danh. (Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lăk)
- YC hS đọc khổ thơ 3
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga ntn?
+ Vì sao những chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
+ Qua bài thơ em thấy ND của bài thơ nói lên điều gì?
ND: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
- GV ghi bảng ND
- Đưa bảng phụ chép bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ bằng cách xoá dần chỉ giữ lại chữ đầu dòng.
- T/c thi đọc thuộc cả bài: Mỗi tổ cử 6 bạn tham gia thi, cứ mỗi bạn đọc 2 câu thơ, cứ như vậy đọc hết bài thơ
- Nhận xét
- YC 1 hs đọc bài - NX
- NX, đánh giá.
+ Là HS các em phải làm gì để biết ơn những anh hùng liệt sĩ đó hy sinh vì Tổ quốc?
- Giờ học hôm nay cô thấy các em học rất sôi nổi, các em hãy bình chọn cho cô bạn học XS nhất trong tiết học ngày hôm nay?
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài. - 4 HS kể.
- Câu chuyện cho ta thấy tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh vỡ Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- HSTL
- HS theo dõi
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- 1 HS đọc, lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp đọc từng câu thơ.
- 3 khổ thơ
- 3 HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 1
- HS Nêu cách ngắt, nghỉ
- Gọi cá nhân đọc, Lớp đọc đồng thanh
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc trong nhóm 3
- Thi đọc trong nhóm
- Đại diện 2 nhóm đọc
- Cả nhóm đọc toàn bài- Cả lớp đọc
- 1 HS đọc
- HS đọc khổ 1 + 2
- HSTL
- HSQS
- 1HS đọc khổ thơ 3
- HSTL
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm TL
(Chú đã hi sinh, Bác Hồ đã mất - chú ở bên Bác Hồ là ở .).
- HS TL nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời (Những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc của nhân dân ).
- HS nêu – vài HS nhắc lại
- HS đọc đồng thanh.
- 2 tổ thi đọc
- NX.
- Đọc thuộc lòng
- NX
- Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, học tập tốt để góp phần XD đất nước giàu mạnh
- Lớp bình chọn
TUẦN 20 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU Theo Phùng Quán I. / Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. - Hiểu nd câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhá tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp. - Dựa vào câu hay gợi ý, HS kể lại được câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng. - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện & NX. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. GD kĩ năng sống cho HS: - Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm của bản thân. - Tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét. Lắng nghe tích cực để hiện tốt trong giao tiếp. III. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nd cần luyện đọc. - Ghi sẵn câu hái gợi ý phần kể chuyện. IV. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của học HS 1. KTBC: (5’) Báo cáo kết quả tháng thi đua. 2. Bài mới: (52’) a. HĐ1: GTB - Y/c HS đọc bài + trả lời câu hái. - NX, đánh giá. - GT, ghi bảng. - HS đọc. b. HĐ2: Luyện đọc. - B1: Đọc mẫu. - B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc câu. - GV đọc. - Y/c HS luyện đọc câu. - Trong bài có những từ nào khó đọc? Trìu mến, yên lặng, nghẹn lại, hy sinh. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc ĐT - CN. + Đọc đoạn. - Y/c HS luyện đọc đoạn. - HD HS đọc: Em ... lại.//Em ... khu/ còn...chung,/ ở lộn/với tụi Tây,/tụi Việt gian ... .// - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc CN, ĐT. - Đọc nối tiếp câu lần 2. c. HĐ3: Tìm hiểu bài. d. HĐ4: Luyện đọc lại. e. HĐ5: Kể chuyện. - B1: XĐ yêu cầu. - B2: Kể mẫu. - B3: Kể theo nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Y/c cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. - Y/c HS đọc chú giải SGK. - Y/c HS đọc thầm đoạn 1. + Ai bước vào lán của các chiến sĩ nhá tuổi? + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhá tuổi để làm gì? + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhá tuổi ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại? + Sau đó các chiến sĩ đã quyết định thế nào? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? + Trước sự quyết tâm của các chiến sĩ nhá, trung đoàn trưởng có thái độ ntn? + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? + Qua bài này con hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc quân? - T/c luyện đọc lại đoạn 2. ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhá tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp. TIẾT 2 - Thi đọc hay đoạn 2. - NX, đánh giá. KỂ CHUYỆN - Đưa bảng phụ. - GV hướng dẫn. - Y/c 2 HS lần lượt kể đoạn 1 & 2. - GV chia lớp thành nhóm 4. - Gọi HS kể nối tiếp trước lớp. - NX - Cho HS hát bài ca ngợi Vệ quốc quân. - NX tiết học, bình chọn bạn XS. - Về nhà ôn bài. - Cả lớp đồng thanh. - HS đọc. - HS đọc thầm. (Trung đoàn trưởng ) (Thông báo ) - HS đọc đoạn 2. (Các chiến sĩ bất ngờ) (.xin ở lại với chiến khu) (Các bạn sẵn sàng chịu đựng khó khăn.) (Mừng rất chân thật.) - HS đọc đoạn 3. (Mừng rơi nước mắt.) - HS đọc đoạn 4. (Tiếng hát.) - HS đọc. - 3 đến 4 HS đọc. - NX. - HS đọc y/c. - HS kể trước lớp. - HS kể theo nhóm. Bổ sung: ........... Tiế́t 3: TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước. - Hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ và phân biệt điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn hình bài 3 lên bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học HS 1 KTBC: (5’) - Viết các số từ 9995 đến 10000. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Giới thiệu điểm ở giữa. A O B c. HĐ3: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. A M B d. HĐ4: Luyện tập. Bài 1: A M B | | O C N D Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai. 2cm 2cm A O B 2cm 3cm E H G M 2cm 2cm C D 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - NX, đánh giá. - GT - ghi bảng. - GV vẽ hình lên bảng. + Hãy nói tên đoạn thẳng? - GV đánh dấu điểm O. + Con có nhận xét gì về 3 điểm A, O, B? + Điểm A nằm ở đâu so với điểm O? + Điểm B nằm ở đâu so với điểm O? -> Điểm O là điểm ở giữa 2 điểm A,B. + Thế nào là điểm ở giữa? - GV vẽ hình lên bảng. - Y/c HS lên bảng đo đoạn thẳng AM, MB. - Con có nhận xét gì về đoạn AM, MB? ->Khi đó M là trung điểm của đoạn AB. + Thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng? - Trong hình bên: a/ Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm nào? b/ M là điểm ở giữa 2 điểm nào? N là là điểm ở giữa 2 điểm nào? O là điểm ở giữa 2 điểm nào? - NX, đánh giá. a/ O là trung điểm của đoạn thẳng AB. (Đ) b/ M là trung điểm của đoạn thẳng CD. (S) c/ H là trung điểm của đoạn thẳng EG. (S) d/ M là điểm giữa hai điểm C và D. (S) e/ H là điểm giữa 2 điểm Evà G. (Đ) - NX, đánh giá. + Phân biệt trung điểm và điểm ở giữa? - NX, đánh giá. - Nhắc lại nd bài học. - NX tiết học. - Tuyen dương hs. - Về nhà ôn bài. - 1HS viết bảng, nháp - NX. (AB). (3 điểm A, O, B thẳng hàng). (bên trái). (bên phải). (3 điểm thẳng hàng, điểm nằm ở giữa 2 điểm gọi là điểm ở giữa). - HS lên đo. (AM = MB). (Điểm chính giữa, chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau). - HS làm miệng. - Đọc bài làm. - NX. - HS trả lời. - HS TL Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu mình được quyền kết giao bạn bè với nhiều thiếu nhi trên Thế giới. 2. Kĩ năng: - Hs biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè khắp năm châu. 3. Thái độ: - Hiểu mình phải đoàn kết, giúp đỡ bạn bè khắp năm châu. - Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động giao lưu, ủng hộ, có thái độ tôn trọng các bạn thiếu nhi nước khác. II. GD kĩ năng sống cho HS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. III. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm. IV. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: (3’) 2. Bài mới: (29’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Khởi động. c. HĐ3: Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về tình đoàn kết thiếu nhi Quốc tế. MT: Tạo cơ hội cho HS được thu nhận thông tin về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. d. HĐ4: Viết thư bày tá tình đoàn kết với thiếu nhi các nước bị động đất & sóng thần. MT: Biết thể hiện tình cảm qua nội dung thư. e. HĐ5: Bày tá tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế bằng cách ủng hộ tiền cho các nạn nhân. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Khi gặp các bạn thiếu nhi Quốc tế chúng ta phải cư sử như thế nào? - Em hãy kể những việc làm thể hiện sự đoàn kết với các bạn thiếu nhi Quốc tế? - GT - ghi bảng. - Y/c hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. - Y/c HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm 4 rồi trình bày. - NX, đánh giá. - Yc HS viết thư. - NX, đánh giá. - Y/c HS đọc số tiền mình đã ủng hộ các nạn nhân động đất, sóng thần. - NX, đánh giá. KL: Chúng ta cần đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài. - HSTL - HS hát. - HS trưng bày. - Trình bày nd của nhóm mình. - NX. - HS viết thư. - Đọc thư. - NX. - HS đọc. Bổ sung: ............. . .. Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 1: Điểm ở giữa. Trung điểm của một đoạn thẳng. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Đánh dấu (x) vào ô trống dưới hình đó. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Xác định trung điểm D của các đoạn thẳng sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . ... ... Tiết 7: CHÀO CỜ Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2019 Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Y/c mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy hình chữ nhật. III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng. A M B a/ | | | AB = 4 cm. I I C D Bài 2: 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Thế nào là điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng? - GT - ghi bảng. - GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB như SGK. - Y/c HS suy nghĩ và tìm cách xác định trung điểm của đoạn thẳng AB. - GV hướng dẫn cách tìm. + Đo đoạn thẳng AB. + Chia đôi độ dài của đoạn thẳng AB. + Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB. + M là trung điểm của đoạn thẳng AB. + Y/c HS làm phần b vào vở. - Gọi ... . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT): I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Tiếng Việt 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2. Bài 1: Gạch dưới những từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây vào dòng bên dưới: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Điền vào chỗ trống để hoàn thành bản báo cáo sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: .... Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2019 Tiết 1: TOÁN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (Đặt tính và tính đúng). 2. Kĩ năng: - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng phép cộng. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: HD thực hiện phép cộng. 3526 + 2759 + 3526 2759 6285 c. HĐ3: Luyện tập. Bài 1: Đáp án. + + 5 341 4 507 1 488 2 568 6 829 7 075 Bài 2: Đặt tính rồi tính. + 1749 + 5 857 Đáp án: 7465; 6564. Bài 3: (giải toán) Đội 1: 3 680c ? cây Đội 2: 4 220c Đáp án: Cả hai đội có số cây là: 3 680 + 4 220 = 7900 (cây) ĐS: 7900 cây A B C D Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Khoanh tròn vào số lớn nhất: a/ 7598, 7985, 7589, 7895. b/ 3207, 3720, 3270, 3702 - Nhận xét – Đánh giá - GT- ghi bảng. - GV ghi bảng. - Y/c HS lên bảng đặt tính. + Khi đặt tính con cần chú ý điều gì? - NX. - Muốn cộng 2 số có 4 chữ số ta làm NTN? - Y/c HS làm bài. - Nêu cách cộng 2 số có nhiều chữ số? - Gọi HS đọc y/c. - Y/c 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vở. + Nêu cách đặt tính? + Nêu cách cộng 2 số có nhiều chữ số? - NX đánh giá. - Y/c HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Y/c HS làm bài. - NX đánh giá. - Y/c HS làm bài. - NX đánh giá. ĐA: - M là trung điểm của cạnh AB. - N.BC. - P..CD. - Q.....DA. - NX tiết học. - Tuyên dương hs - Về nhà chuẩn bài. - 2 HS lên bảng làm. - HS lên bảng tính. - NX. - Các hàng thẳng cột với nhau. - HS nêu ghi nhớ (SGK) - HS làm bài. - Lên bảng làm. - NX. - 1 HS đọc. - HS làm bài. - Đọc bài làm. - NX. - 1 HS đọc. - Hs trả lời - HS làm bài. - Đọc bài làm. - NX. - HS làm bài. - Đổi vở KT. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi thầy cô giáo theo mẫu đã cho. 2. Kĩ năng: - Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua lời lẽ rõ ràng rành mạch thái độ đàng hoàng tự nhiên. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phô tô mẫu báo cáo cho từng nhóm. III. Các HĐ dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: (3’) Chàng trai làng Phù Ủng. 2. Bài mới: (32’) a. HĐ1: GTB. b. HĐ2: HD làm bài. Bài 1: Bài 2: 3. Củng cố. Dặn dò: (3’) - Y/c 2 HS nối tiếp kể. - NX- đánh giá. - GT - Ghi bảng. - Y/c cả lớp đọc thầm lại bài “ Báo cáo KQ tháng thi đua "Noi gương anh bộ đội”. + B/c HĐ của tổ chỉ cần theo mấy mục? + Trước khi vào nội dung cụ thể cần nói gì? - Y/c HS làm việc theo nhóm 4. - Chú ý: ND không bắt chước bài TĐ. - NX đánh giá. - Phát mẫu BC cho các nhóm. - Báo cáo có phần quốc hiệu và tiêu ngữ, có địa điểm, thời gian viết, có tên báo cáo người nhận BC. - NX đánh giá. - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Ghi nhớ mẫu và cách viết BC. - 2 HS kể. - HS đọc y/c. - Cả lớp đọc. - 3 mục: Nhận xét các mặt và đề nghị khen thưởng. + Phần mở đầu. + Nhận xét các mặt: - Học tập - Lao động - Các công tác khác + Đề nghị khen thưởng. - HS TL nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - NX. - 1 số HS đọc báo cáo trước lớp. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT Bài 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc. 2. Kĩ năng: - Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn. - Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn. III/ Các hoạt động dạy học TIẾT 2 Nội dung Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a, GTB: *Hoạt động 3: Thực hành. 3. Củng cố - dặn dò: 5 phút - Gv ktra đồ dùng HT của hs - GTB- ghi bảng - Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn 1 hoặc 2 quả theo ý thích.( có thể to, nhỏ tùy ý) - Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo kho hình ảnh. - Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm các chi tiết phụ cho sinh động. VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây... - Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Gv kết luận nội dung. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau - Hs làm cá nhân - Trưng bày theo nhóm - Các nhóm lựa chọn các sản phẩm trái cây có trái to, trái nhỏ, hình dạng, màu sắc khác nhau để sắp xếp cho đẹp. Bổ sung: Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): (Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 4 – T1: Đo rồi xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB, trung điểm N của đoạn thẳng CD rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: Đội Một trồng được 968 cây, đội Hai trồng được hơn đội Một 45 cây nhưng lại kém đội Ba 59 cây. Hỏi cả ba đội trồng được bao nhiêu cây? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . . Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 20 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung:.. . . .
Tài liệu đính kèm: