Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

CÁI CẦU

 Phạm Tiến Duật

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ: chum, ngòi, sông Mã.

- Thấy được bọn nhỏ là người rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm là đẹp nhất, đáng yêu nhất.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp của câu thơ

- Đọc đúng một số từ ngữ khó như: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng,

- Học thuộc lòng khổ thơ em thích.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ, ảnh chụp cầu Hàm Rồng

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc, và bảng ghi bài thơ.

III. Các hđ dạy – học:

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1.KTBC: 4’

 - Y/c HS kể lại từng đoạn câu chuyện Nhà bác học và bà cụ.

- Theo em khoa học đem lại lợi ích gỡ cho con người?

- NX, đánh giá. - 4HS kể

- NX.

- HSTL

2. Bài mới: 33’

a) GTB:

b) Giảng bài:

* HĐ 1: Luyện đọc

+ B1: Đọc mẫu.

- Đưa tranh:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

GV: Đây là ảnh chụp cầu Hàm Rồng là cây cầu bắc qua con sông Mã vì sao bạn nhỏ trong bài thơ lại yêu quí cây cầu, bài TĐ hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.

- Ghi đầu bài

- GV đọc mẫu

- GV đọc giọng tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha, nhấn giọng ở từ ngữ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với cây cầu như: yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả,

- Quan sát

- TL

- Theo dõi.

- HS ghi vở

- Theo dõi

- Nghe

+ B2: HD luyện đọc và luyện đọc từ khó.

+ B3: Luyện đọc nhóm:

+ B4: Đọc đồng thanh

+ B5: Đọc chú giải * Yc HS đọc câu lần 1

-> Theo dõi -> sửa sai.

- HD phát âm từ khó: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng, (GV ghi bảng, đọc mẫu)

- Y/c HS đọc nối tiếp câu lần 2

+ Bài thơ có mấy khổ thơ?

* YCHS đọc nối tiếp khổ thơ lần 1

- HDHS ngắt, nghỉ câu thơ.

Yêu hơn,/ cả cầu ao mẹ thường nói đãi đỗ

Là cái cầu này/ ảnh chụp xa xa;//

Mẹ bảo://cầu Hàm Rồng sông Mã/

Con cứ gọi:// cái cầu của cha.//

- GV đọc mẫu khổ thơ (Nếu lớp khá có thể cho HS tự ngắt.

- YCHS đọc nối tiếp khổ thơ lần 2

- YCHS đọc nhóm 4 (2’)

- Nhận xét, đánh giá

- YCHS đọc đồng thanh toàn bài

- Yc HS đọc chú giải SGK - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ

- 1 HS đọc, lớp đọc đồng thanh

- HS đọc, mỗi HS đọc 2 dòng thơ

- HSTL

- 4 HS đọc

- 4 HS

- HS đọc

- 2 nhóm thi đọc: Thi đọc khổ 1, 2

- Nhận xét

- 1 HS đọc, lớp đọc đồng thanh

- Lớp đọc

* HĐ3: Tìm hiểu bài.

 - YC 1 HS đọc toàn bài

+ Người cha trong bài làm nghề gì? Câu thơ nào cho em biết điều đó?

+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào? Nó được bắc qua dòng sông nào?

- GV đưa ảnh giới thiệu về cầu Hàm Rồng

- YCHS đọc thầm khổ thơ 2

+ Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?

+ Trên sông còn có những gì nữa?

- GV giảng từ: Thuyền buồm, thuyền thoi.

- YCHS đọc to khổ thơ cuối

+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao?

+ Hãy tìm câu thơ con thích nhất? Giải thích?

- Nhận xét, đánh giá

+ Nêu ND của bài?

- GV ghi bảng

ND: Thấy được bọn nhỏ là người rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm là đẹp nhất, đáng yêu nhất. - 1HS đọc to

- làm nghề XD cầu, cống - câu thơ:

Cha gửi cho

Cha vừa bắc xong .

(Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã).

- HS quan sát tranh.

- Lớp đọc thầm

- (sợi tơ nhỏ, ngọn gió, .)

- Thuyền chở đá, ., thuyền buồm ., thuyền thoi .

- 1 HS đọc

(chiếc cầu HR vì đó là .bố làm).

- HSTL theo ý mình

- HS nêu

- 2 HS đọc lại ND

 

docx 36 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019
Tiết 1 + 2: 	 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
	Theo Truyện đọc 3
I. Mục tiêu:
Sau khi học xog, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa: Nhà bác học, cười Móm mém.
- Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng tên nước ngoài: Ê- đi- xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra,.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Biết cùng các bạn kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Biết nghe và nhận xét.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh SGK.
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc.
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC: (5’)
"Người trí thức yêu nước"
- Y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá.
- HS đọc.
- NX.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: Luyện đọc.
- GT - ghi bảng.
- Đọc mẫu.
- HD cách đọc
- GV đọc chú ý thể hiện giọng từng nhân vật.
- Nghe
- HS theo dõi.
- HD đọc + giải nghĩa từ.
c. HĐ3: Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc từng câu 2 lần
- HD phát âm từ khó: Ê- đi- xơ, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra
- Y/c HS luyện đọc từng đoạn 2 lần
- HD ngắt nghỉ câu dài
- Đưa bảng phụ.
" Nghe bà cụ.loé lên.reo lên
- Cụ ơi.nảy ra.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên.bình thường .khác".
- Tổ chức đọc đoạn theo nhóm.
- Tổ chức đọc thi giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- Y/c HS đọc chú giải ở đoạn có từ cần giải nghĩa.
+ Nói những điều con biết về Ê - đi - xơn?
+ Câu chuyện xảy ra vào lúc nào?
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ mong có xe không cần người kéo?
+ Mong muốn của bà gợi cho Ê-đi- xơn ý nghĩ gì?
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Theo con, nhà bác học mang lợi ích gì cho con người?
ND: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
TIẾT 2
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS đọc ĐT nhấn giọng những từ gạch chân.
- Đọc cá nhân.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm đọc thi. 
- HS đọc đoạn 1.
- HS đọc
- HS đọc đoạn 2, 3.
- HS nêu
- HSTL
-.xe không cần ngựa kéo, thật êm.
-.vì xe ngựa xóc.
-...chế tạo xe chạy bằng điện.
- HS đọc đoạn 4.
- Nhờ óc sáng tạo
- Cải tạo thế giới, cải tạo c/s của con người.
d. HĐ 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn toàn bài
- T/c thi đọc hay đoạn 3.
- Thi đọc toàn bài
- NX, đánh giá.
- HS theo dõi.
- HS thi đọc.
- NX.
e. HĐ 5: Kể chuyện.
- B1: Nêu nhiệm vụ.
- B2: Kể theo nhóm.
- B3: Kể trước lớp.
KỂ CHUYỆN
- GV nêu.
- Chia lớp thành nhóm 3.
- 3 HS lên kể.
- NX, đánh giá.
- HS kể theo nhóm.
- Từng nhóm lên kể.
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
+ Câu chuyện trên giúp con hiểu được điều gì?
- NX tiết học
- Bình chọn bạn đọc hay
- Về nhà ôn bài.
- HSTL.
Bổ sung: ...........
Tiế́t 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong 1 tháng.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kỹ năng xem lịch.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lịch năm 2015
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC: (5’)
- Một năm có bao nhiêu tháng? Là những tháng nào?
- HS trả lời, NX.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: Luyện tập - TH.
- GT - ghi bảng.
Bài 1: Xem lịch rồi TL câu hỏi.
a, Ngày 3/2 là thứ mấy?
 Ngày 8/3 là thứ mấy?
 Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy?
 Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?
b, Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- GV gắn tờ lịch quý, tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 
+ Hỏi ý nghĩa của từng ngày đó.
- NX, đánh giá.
- HS quan sát rồi làm bài.
- Đọc bài làm.
- NX.
Bài 2: Xem lịch năm 2013 rồi trả lời câu hỏi.
a, Ngày 1/6 là thứ mấy?...
b, Ngày Quốc khánh 2/9 là thứ mấy?...
- GV treo lịch năm 
- NX, đánh giá.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- NX.
Bài 3: Trong 1 năm.
a, Những tháng nào có 30 ngày?
b, Những tháng nào có 31 ngày?
- Y/c HS làm bài.
- NX, đánh giá.
- HS làm bài miệng 
- Đọc bài.
- NX.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Ngày 30/8 là chủ nhật thì ngày 2/9 cùng năm đó là:
a, Thứ hai. c, Thứ tư.
b, Thứ ba. d, Thứ năm.
- Y/c HS làm bài.
- NX, đánh giá.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- NX.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài
- Bình chọn bạn XS
Bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
I. Mục tiêu
Kiến thức
- Hs hiểu quan tâm giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn là luôn vui vẻ, thân ái với mọi người, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. Hs hiểu sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em.
Kỹ năng
- Hs có hành vi quan tâm giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ
- Hs có thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn xung quanh. đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
II. Đồ dùng
- Tranh. 
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
27’
10’
10’
7’
4’
I. Ổn định tổ chức
- Gv cho cả lớp hát 1 bài
II. Kiểm tra bài cũ
- Gv kiểm tra vở bài tập của hs
III. Bài mới
Giới thiệu bài mới
- Gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
Dạy bài mới
Hoạt động 1: Kể chuyện
*Mục tiêu: giúp hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
*Cách tiến hành:
- Gv kể 1 vài câu chuyện về việc giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khan.
- Cho hs thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Các mọi người đã làm gì khi thấy người có hoàn cảnh khó khăn?
+ Em có đồng tình với việc làm của các mọi người ấy không? Tại sao?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
*Gv kết luận: Khi mọi người ngã, các con cần hỏi thăm và nâng mọi người dậy đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
B. Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng (bt2)
*Mục tiêu: giúp hs biết đc một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
*Cách tiến hành:
- Gv giao cho hs làm việc theo nhóm 4: quan sát tranh và chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn? Tại sao?
Tranh 1: Cho mọi người mượn đồ dùng học tập
Tranh 2: Cho mọi người chép bài khi kiểm tra
Tranh 3: Đi đường gặp người khuyết tật liền trêu đùa họ.
Tranh 4: Gặp người ăn xin ngoài đường liền cho tiền, hỏi thăm.
Tranh 5: Đánh nhau với mọi người
Tranh 6 : Thăm mọi người ốm
Tranh 7: Không cho mọi người cùng chơi vì mọi người là con nhà nghèo 9 hoặc khác giới với mình hoặc bị khuyết tật...)
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kquả, gv cùng các nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét và đưa ra KL
*KL: Luôn vui vẻ, chan hòa vs mọi người, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi mọi người gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
 Gdkn: Giúp hs có kĩ năng thể hiện sự cảm thông vs người có hoàn cảnh khó khăn
C. Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn?
*Mục tiêu: giúp hs biết đc lí do vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ mọi người mà em tán thành
*Cách tiến hành
- Gv cho hs làm việc trên phiếu học tập:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trc những lí do quan tâm. Giúp đỡ mọi người
Em yêu mến các mọi người
Em làm theo lời dạy của thầy giáo, cô giáo
Mọi người sẽ cho em đồ chơi
Vì mọi người nhắc bài cho em trong h kiểm tra
Vì mọi người che dấu khuyết điểm cho em
Vì mọi người có hoàn cảnh khó khăn
- Gv mời hs bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao?
*Gv KL: Quan tâm, giúp đỡ mọi người là việc nên làm cần thiết của mỗi hs. Khi quan tâm đến mọi người, em sẽ mang lại niềm vui đến mọi người, cho mình và cho tình mọi người cáng thêm thân thiết gắn bó.
Củng cố dặn dò
- Bài học hôm nay các con học bài gì?
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị tiết 2
- Cả lớp hát
- Hs thực hiện
- 1- 2 em đọc lại đầu bài
- Hs nghe, quan sát tranh	
- Hs thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe nhiệm vụ và thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung: biểu hiện giúp đỡ mọi người 1.3.4.6 
- Hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs thực hiện theo yêu cầu của gv
- Hs bày tỏ ý kiến của mình
- Hs lắng nghe
- Quan tâm giúp đỡ mọi người
- Hs lắng nghe
Bổ sung: .............
.
Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 1: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Vẽ hính tròn có:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- N ... 
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT):
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Tiếng Việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2.
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Hãy kể về một thầy giáo, cô giáo mà em yêu quý.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ....
Thứ sáu ngày 1 tháng 02 năm 2019
Tiết 1:	 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm SBC, giải toán có 2 phép tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn mầu.
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: (3’)
3243 x 3; 2138 x 2.
- HS đặt tinh rồi tính
2. Bài mới: (34’)
- Nhận xét , đánh giá
a. HĐ1: GTB.
- Giới thiệu - ghi bảng.
b. HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Viết thành phép nhân rồi ghi kq.
- Yc HS làm bài. 
- HS làm bài.
a, 4129 + 4129 
 = 4129 x 2
 = 8258
b, 1052 + 1052 + 1052 
 = 1052 x 3 
 = 3156
c,2007+2007+2007+2007
 = 2007 x 4
 = 8028
- Y/c HS làm bài.
+ Muốn nhân số có 4 cs với số có 1 cs ta làm ntn?
- NX, đánh giá.
- Lên bảng làm.
- NX.
Bài 2: Điền số
SBC 423 423 9604 
SC 3 3 4
Thg 1269 141 2401
- Y/c HS lên bảng làm.
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm ntn?
- NX, đánh giá.
- HS đọc y/c.
- HS làm bài. 
- HS lên bảng làm.
- Hs trả lời
- Đọc lại.
- NX.
Bài 3: 
2 thùng: 1 thùng chứa 1025 ldầu
Lấy ra: 1350l dầu
Còn : .l dầu?
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- NX, đánh giá.
- Hs trả lời
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Đọc bài - NX.
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống.
Số đã cho 113 1015 1107
Thêm 6 đv 119 1021 1113 
Gấp 6 lần 678 6090 6642 
- Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS làm bài.
+ Khi thêm 6 đv tức là ta làm gì?
+ Khi gấp 6 lần tức là ta làm gì?
- NX, đánh giá.
- HS làm bài.
- Đọc bài - NX.
- hs trả lời
- hs trả lời
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- NX tiết học - Bình chọn bạn XS.
- Về nhà ôn bài.
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 3:	 TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hs biết nói, viết về 1 người lao động trí óc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói: kể được vài điều về 1 người lao động trí óc mà em biết.
- Rèn kĩ năng viết: viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (7-10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ về 1 số trí thức.
- Bảng phụ ghi sẵn gợi ý về 1 người lao động trí óc.
III. Các hđ dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: (5’)
"Nâng niu từng hạt giống".
- Y/c HS kể chuyện.
- NX, đánh giá.
- HS kể.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB .
- Giới thiệu - ghi bảng.
b. HĐ2: Nói về người lao động trí óc.
- Y/c HS đọc bài 1.
+ Kể tên 1 số nghề lao động trí óc?
+ Trong gia đình con có ai là người lao động trí óc không?
- Y/c HS nói theo nhóm đôi về 1 người lao động trí óc.
- NX, đánh giá.
- HS đọc.
(kĩ sư, bác sĩ, giáo viên, .).
- HS tự kể.
- HS thực hành nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày - NX.
c. HĐ3: Viết về người lao động trí óc.
- Yc HS viết lại những gì vừa nói về 1 người lao động trí óc.
- HS viết bài.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài.
- NX, đánh giá 
- Đọc bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- NX tiết học.
- Bình chọn bạn XS
- Về nhà ôn bài.
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
Bài 9: Bưu thiếp tặng Mẹ và Cô. (tiết 1) 
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
2. Kĩ năng:
- Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, giấy bìa màu, keo dán, kéo, giấy màu.
- Học sinh: Giấy bìa màu, giấy màu, hồ dán, kéo.
III/ Các hoạt động dạy học:
 TIẾT 1
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp: 5p
2. Bài mới: 30p
* Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bưu thiếp.
*Hoạt động 2: Cách thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò: 5p
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Gth bài- ghi bảng
- Gv cho hs xem một số bưu thiếp và thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu:
+ Bưu thiếp dùng để làm gì?
+ Bưu thiếp thường có hình dạng gì?
+ Các hình ảnh, chữ số trên bưu thiếp được sắp xếp thế nào?
+ Có thể làm bưu thiếp bằng những chất liệu gì?
- Sau đó gv giới thiệu và kết luận: Bưu thiếp dùng để tặng chúc mừng cho những người thân yêu hay bạn bè nhân dịp sinh nhật, ngày lễ, ngày tết,... Bưu thiếp thường có dạng hình chữ nhật hoặc vuông, các hình ảnh, chữ số được sắp xếp cân đối, hài hòa. Khi làm bưu thiếp có thể sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như màu vẽ, giấy màu, lá cây khô,...
 - Gv cho hs tham khảo hình 9.1 sgk và hướng dẫn học sinh về bưu thiếp. 
- Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách thực hiện và nêu từng bước:
+ Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp gì?
+ Tạo hình dạng của bưu thiếp.
+ Phân mảng chữ và hình trang trí.
+ Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh trang trí và chữ vừa với mảng được chia.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm của mình vào phần trong bưu thiếp.
- Gv làm minh họa.
- Cho hs tham khảo hình 9.2 sgk và đọc ghi nhớ.
- Cho hs quan sát hình 9.3 sgk để có thêm ý tưởng sáng tạo bưu thiếp cho mình.
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương hs
- Chuẩn bị bài sau
- Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem hình sgk và nêu lại ghi nhớ.
- Hs quan sát
- Hs chú ý quan sát
- Hs tham khảo, đọc ghi nhớ.
- Hs quan sát hình 9.3
Bổ sung: 
Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
(Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 4 – T1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 – T2: Một cửa hàng có 2 thùng dầu, mỗi thùng chứa 1405l và 3 thùng, mỗi thùng chứa 1250l dầu. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu lít dầu? 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung:
.
.
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 22
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
Bổ sung:..
. 
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.docx