Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trương Thị Hảo

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trương Thị Hảo

TUẦN28 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG NS

NG .

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC

1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

-Đọc đúng các từ ngữ:sửa soạn,mải mê,chải chuốt,ngúng nguẩy,khoẻ khoắn,thảng thốt,tập tễnh.

-Biết đọc,phân biệt lời Ngựa cha và Ngựa con.

2-Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

-Hiểu được nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ qưuan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

B-KỂ CHUYỆN:

1-Rèn kỹ năng nói:Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con;Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thạy, đổi giọng cho phù hợp với nội dung .

 2- Rèn kỹ năng nghe

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK .

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trương Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN28
 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
NS
NG..
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ:sửa soạn,mải mê,chải chuốt,ngúng nguẩy,khoẻ khoắn,thảng thốt,tập tễnh...
-Biết đọc,phân biệt lời Ngựa cha và Ngựa con.
2-Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
-Hiểu được nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ qưuan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. 
B-KỂ CHUYỆN:
1-Rèn kỹ năng nói:Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con;Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thạy, đổi giọng cho phù hợp với nội dung .
 2- Rèn kỹ năng nghe 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK . 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
tg
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ: 
-Kể lại câu chuyện“Quả táo”(tiết 1, tuần 27).
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc.
+Tranh nói về điều gì ?
- Vậy điều gì đã xảy ra với Ngựa Con ? Chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc đua ? Lí do vì sao ?
-Đọc câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng các em sẽ biết rõ điều ấy.
HĐ2- Luyện đọc: 
a-GV đọc mẫu (đọc diễn cảm) toàn bài: 
b-HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu
-GV lắng nghe rút ra từ khó luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu -> Học sinh đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+Treo bảng phụ,chép sẵn đoạn văn HDHS nghỉ hơi đúng,đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
+Đọc chú giải từ ngữ mới có trong từng đoạn.
-Đặt câu với các từ :thảng thốt, chủ quan.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
HĐ3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Câu chuyện này gồm những nhân vật nào ?(ĐT)
+Ngựa con chuẩn bị thàm dự hội thi ntn?(ĐT)
-GV:Ngựa Con chỉ lo chải chuốt tô điểm cho vẻ ngoài của mình.
+ Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?(ĐT)
+ Nghe cha nói, Ngựa con phản ứng như thế nào ? (ĐT)
+ Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ?(NC)
+ Ngựa con rút ra bài học gì ?(NC)
HĐ4- Luyện đọc lại:
-Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
-Treo đoạn văn đó đã chép sẵn lên bảng, HD HS đọc thể hiện đúng nội dung đoạn văn “Ngựa cha...sẽ thắng mà
-GV cho HS phân các vai(người dẫn chuyện, Ngựa con,Ngựa cha).
KỂ CHUYỆN
a.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu truyện kể lại được toàn chuyện bằng lời của Ngựa con.
b.HD kể chuyện bằng lời của Ngựa con.
Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào ? 
-Treo 4 tranh lên bảng,HD HS quan sát kỹ từng tranh, nói nhanh nội dung từng tranh.
Tranh 1: Nói lên điều gì ?
Tranh 2: Nói lên điều gì ?
Tranh 3: Nói lên điều gì ?
Tranh 4: Nói lên điều gì ?
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất (kể đúng nội dung, nhập vai, giọng kể phù hợp). 
Hoạt động nối tiếp
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục kể lại toàn bộ câu chuyện, theo lời của Ngựa con.
- 2 Học sinh lên kể.
- Quan sát tranh minh hoạ truyện.
+ Cuộc đua của muông thú trong rừng. ngựa con đang dừng lại, cúi nhìn bộ móng của mình sắp bị long ra, vẻ rất đau đớn.Các con thú khác: Hươu, nai, thỏ, cáo...chạy vượt lên.
- Học sinh nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
Luyện đọc từ khó:Cá nhân,ĐT
- Học sinh nêu cách nghỉ hơi.
+2HS luyện đọc đoạn văn.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài (2 lần).
HS đọc từ ngữ mới
Đặt câu 
Đọc từng đoạn trong nhóm đôi
 - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
-Đọc thầm đoạn1,TLCH
Ngựa cha và Ngựa con
+ Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chốt ra dáng một nhà vô địch.
+ ... Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
+...Ngựa Con ngúng nguẩy đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Can nhất định sẽ thắng.
+ Ngựa con chuẩn bị cho cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả trong cuộc thi đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa con lại chỉ lo chải chuốt không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rơi ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua .
+ Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất.
- 2 Học sinh thi đọc đoạn văn
- 2 Học sinh thi đọc diễn cảm
- 1 Học sinh đọc lại cả truyện.
 - 2 nhóm học sinh phân vai (mỗi nhóm 3 em) đọc lại câu chuyện. 
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng “tên” hoặc xưng “mình”.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Ngựa con đang mải mê soi 
bóng mình dưới nước. 
+ Ngựa Cha khuyên con đến gặp 
bác thợ rèn.
+ Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
 + Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
- 4HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa con.
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
MÔN
THỦCÔNG
 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1)
I-MỤC TIÊU:- Học sinh biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công 
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.
- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Giáo viên: Đồng hồ để bàn.Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy.Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn . 
-HS:Giấy thủ công hoặc bìa màu hoặc giấy trắng,thước kẻ,kéo,hồ dán,bút màu...
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự CB bị của HS 
- Giáo viên nhận xét 
B-Dạy bài mới:1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn làm đồng hồ để bàn
Hoạt động 1:HD quan sát và nhận xét. 
-Giới thiệu đồng hồ để bàn,mẫu làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu.
Đồng hồ có hình dạng gì ?
Màu sắc của nó ra sao ?
Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ...
-Liên hệ và SS hình dạng,màu sắc các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.Nêu tác dụng của đồng hồ
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1:Cắt giấy :
-Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm khung...
-Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô, để làm chân đồng hồ
-Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
Bước 2:Làm các bộ phận của đồng hồ
+ Làm khung đồng hồ:SGV
+ Làm mặt đồng hồ:
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ ...(xem trong SGV)
+ Làm đế đồng hồ ( xem trong SGV)
+ Làm chân đỡ đồng hồ ( xem trong SGV)
Bước 3:Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh:
-Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
-Dán khung đồng hồ vào phần đế đồng hồ.
-Dán chân đỡ đồng hồ vào mặt sau khung đồng hồ. 
-Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. 
-GVquan sát giúp đỡ HScòn lúng túng.
Hoạt động nối tiếp:-Tóm tắt nội dung bài
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Lớp phó học tập báo cáo.
- Học sinh quan sát, nhận xét 
- 1 Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- 1 Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- 1 Học sinh nhắc lại.
MÔN:TOÁN
 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Luyện các qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.
-GD:HS lòng ham học toán
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng con, vở, SGK, bút mực, bảng phụ.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
-Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 29 999 , 99 999 
-GV nhận xét - ghi điểm 
B-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài: 
HĐ2-Củng cố các qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000:
a-Giáo viên viết lên bảng:999...1012
+So sánh ( điền dấu >, <, =) 
-Số 999 là số có mấy chữ số ?
- Số 1012 là số có mấy chữ số ?
-Nhận xét bảng lớp , bảng con. 
b-Giáo viên viết tiếp 9790...9786
-So sánh 2 số này.
*Nhận xét :
+Số 9790 là số có mấy chữ số ?
+Số 9786 là số có mấy chữ số ?
+Ta sẽ so sánh 2 số này như thế nào ? .
-Giáo viên nhận xét bảnglớp,bảngcon . 
c-Cho học sinh làm tiếp:
 3772...3605 4597...5974
 8513...8502 655...1032
- Cho học sinh nhận xét từng cặp số.
HĐ3- Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000:
a-So sánh 100 000 và 99 999 ?
-Viết lên bảng rồi hướng dẫn HS nhận xét .
-Số 100 000 gồm có mấy chữ số ?
- Số 9999 gồm có mấy chữ số ? 
+So sánh 100 000 và 99 999 ?
-Ghi bảng : 100 000 > 99 999 
Vì sao em biết ?
+So sánh 99 999 với số 100 000 ?
-Ghi bảng : 99 999 < 100 000 
-Cho học sinh so sánh. 937 và 20351
 97 366 và 100 000 98 087 và 9999
- Cho học sinh đếm số chữ số trong từng cặp số cần so sánh và rút ra kết luận.
b-So sánh các số có cùng số chữ số:
- Nêu VD trong SGK .
+ So sánh 76 200 và 76 199 ?
- Nhận xét : Số 76 200 gồm mấy chữ số ?
- Số 76 199 gồm mấy chữ số ?
+ Ta sẽ so sánh 2 số này như thế nào ? 
. Hàng chục nghìn: 7 = 7
. Hàng nghìn: 6 = 6
. Hàng trăm: 2 > 1
Vậy : 76 200 > 76 199 
 + So sánh số 76 119 và 76 200 ?
- Giáo viên ghi tiếp : 76 119 < 76 200 
+ Cho học sinh so sánh tiếp 
 73 250 và 71 699 93 273 và 93 267 
- Giáo viên nhận xét bảng con , bảng lớp. 
HĐ4- Thực hành:
Bài 1:(ĐT)HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu hs làm bài(cá nhân)
-Nhận xét- Tuyên dương
Bài 2:(ĐT) Làm tương tự như bài 1.
- Tổ chức thi làm bài nhanh.
- Thu chấm 1 số bài.
-GVnhận xét, cho cả lớp kiểm tra kết quả
- Cho học sinh giải thích: Vì sao?
Bài 3:(ĐT)Nêu yêu cầu 
- Tổ chức cho 2 đội, mỗi đội 1 em lên bảng tìm nhanh số lớn nhất và bé nhất trong các số bằng cách khoanh tròn.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội làm nhanh, đúng.
Bài 4:(ĐT)Nêu yêu cầu 
- Tổ chức cho học sinh trò chơi sổ số.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét :
- Cả lớp thống nhất kết quả.
Bài5:(HS về nhà làm) 
Hoạt động nối tiếp:
-Tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập 5 . 
*Bài sau: Luyện tập 
- 2 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con.
- ... 3 chữ số
- ... 4 chữ số
-1HSlên bảng làm
Cả lớp làm bảng con.
- ... 4 chữ số
- ... 4 chữ số
- Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con.
- 1 Học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con.
- Học sinh quan sát 
- 6 chữ số.
- ...5 chữ số .
- Vì số 100 000 có số chữ số nhiều hơn.
- 99 999 < 100 000
- 5 chữ ... ném, leo núi, cầulông
b/ bóng rổ, nhảy cao, võthuật 
 MÔN
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết3)
I-MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- Học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
- HS:tờ bìa khổ A4, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán, bút màu...
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- Giáo viên nhận xét 
B-Dạy bài mới;
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2-Hướng dẫn thực hành 
-Treo tranh qui trình:
-Nêu các bước làm lọ hoa gắn tường ?
-Nêu cách làm từng bước.
-Treo tranh mẫu có sáng tạo
- Yêu cầu hs thực hành
-GV đi quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GVnêu tiêu chí đánh giá:đúng,đẹp,có sáng tạo.
-Đánh giá ưu,khuyết điểm của các sản phẩm. 
Hoạt động nối tiếp:
-Giáo viên: Nhận xét về tinh thần học tập,sự chuẩn bị các dụng cụ và thực hiện qui trình kỹ thuật
Chuẩn bị :Giấy thủ công hoặc bìa màu,giấy trắng,hồ dán,bút màu,thước kẻ,kéo thủ công.
- Lớp phó học tập báo cáo.
 - Học sinh quan sát, nhận xét. 
- Học sinh thực hành,trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Học sinh đánh giá theo các tiêu chí.
 MÔN
TẬP LÀMVĂN
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂTHAO
VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI.
NS.
NG.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1- Rèn kỹ năng nói: 
- Kể được 1 số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật( theo các câu hỏi gợi ý), giuýp người nghe hình dung được trận đấu.
2- Rèn kỹ năng viết: Viết lại được một tin thể thaomới đọc được (hoặc nghe được, xem trong các buổi phát thanh, truyền hình) - viết gọn, rõ, đủ thông tin.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng lớp viết các gợi ý kể về 1 trận thi đuấ thể thao (SGK).
-Tranh, ảnh1 số cuộc thi đấu thể thao,1 vài tờ báo có tin thể thao.
- Máy cát -sét và băng có bản tin thể thao (nếu có).
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bài viết ở tiết trước.
-Giáo viên nhận xét – rút kinh nghiệm bài tập làm văn.
B-Dạy bài mới: 
HĐ1- Giới thiệu bài: 
HĐ2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:(ĐT)
-Gọi hs nêu yêu cầu 
- Nhắc học sinh: Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi, cũng có thể kể về 1 buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên sách, báo
* GV đặt câu hỏi gợi ýcho hs kể.
+ Trận đấu đó là môn thể thao nào?
+ Em tham gia hay chỉ xem? Em cùng xem với ai?
+ Trận đấu được tổ chức ở đâu? Khi nào? Giỡa đội nào với đội nào?
+ Diễn biến của thi đấu như thế nào? Các cổ động viên cổ vũ ra sao?
+ Kết thúc cuộc thi đấu ra sao?
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát với gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
* Tổ chức luyện kể theo nhóm.
- Tổ chức thi kể.
- Giáo viên nhận xét.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay, kể khá đầy đủ... 
Bài tập 2:(NC) 
-Yêu cầu hs viết lại tin thể thao
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý: tin cần thông báo phải là một tin chính xác.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét về lời thông báo, cách dùng từ, mức độ rõ ràng, sự thú vị, mới mẻ của thông tin.
Hoạt động nối tiếp:
-GVnêu nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể về 1 trận thi đấu thể thao để có 1 bài viết hay trong tiết tập làm văn tuần sau.
 - 2 học sinh đọc.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp theo dõi trong VBT 
- 1 học sinh giỏi kể mẫu.
- Từng cặphọc sinh tập kể.
- 1 số học sinh thi kể trước lớp. 
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đọc mẩu tin đã viết.
MÔN:TOÁN
ĐƠNVỊ ĐO DIỆN TÍCH- XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. 
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình vuông cạnh 1 cm cho từng Học sinh.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể 1 số cáhc so sánh diện tích của 1 hình.
- Thế nào gọi là diện tích của 1 hình ?
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
B-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài: 
HĐ2- Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:
- Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích. Xăng-ti-mét vuông.
-Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm
HĐ3- Thực hành:
Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu 
-Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
Chú ý: Chữ số 2 viết phía trên bên phải chữ cm.
Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu
-HS hiểu được số đo diện tích 1 hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1 cm2 có trong hình đó.
-Dựa vào mẫu, học sinh tính diện tích hình B
Vì sao ? 
-So sánh diện tích hình A với diện tích hình B ? Vì sao ?
Bài 3:(ĐT) HS nêu yêu cầu 
-Giáo viên yêu cầu :Thực hiện phép tính với các số đo đơn vị đo là cm2 theo mẫu.
15 cm2 + 20 cm2 = 35 cm2
60 cm2 _ 42 cm2 = 28 cm2
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, thống nhất kết quả
Bài 4:(ĐT)HS nêu nội dung bài tập
 - HS tự làm bài vào vở .
-HS nêu kết quả
Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại phần bài học và bài tập trong SGK.
- Học sinh nêu:Chồng hình, Ghép hình, đếm số « vuông.
- Học sinh đọc, viết trên bảng con:cm2
 HS lấy hình vuông cạnh1 cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng1 cm. Đó là1 xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2
- Học sinh làm vào VBT
- 6 cm2
- Gồm 6 ô vuông diện tích 1 cm2
- bằng nhau
- Vì cùng bằng 6 cm2
- Học sinh làm vào vở 
- 2 Học sinh lên bảng làm.
+ 1 Học sinh đọc đề bài.
-HS làm vào VBT;1 số HS lên bảng làm
Học sinh tự chấm bài. 
+ 1 Học sinh đọc đề bài.
-HS làm bài và nêu kết quả
TIẾNG VIỆT (TC): LUYỆN TẬP LÀM VĂN.
 	KỂ VỀ 1 NGÀY HỘI MÀ EM BIẾT
I-MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói - viết câu văn hoàn chỉnh, lưu loát, cách sử dụng từ ngữ diễn tả cho phù hợp.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Giới thiệu bài: 
 - GV nêu yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn học sinh nói miệng theo gợi ý:
a) Đó là hội gì ?
b) Hội được tổ chức khi nào , ở đâu ?
c) Mọi người đi xem hội như thế nào ? 
d) Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì ?
e) Hội có những trò vui gì ( chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy múa?
h) Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào ? 
- Cho 2 học sinh nói miệng.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét 
- Cho học sinh làm bài vào vở 
- 1 số học sinh đọc bài làm của mình 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3-Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học
 MÔN 
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: VẼ MẦU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
- Vẽ được vẻ đẹp có sẵn theo ý thích.
- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
- Phóng to 3 hình vẽ sẵn ở vở tập vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
TGGD
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát nhận xét.
- Yêu cầu HS xem hình vẽ sẵn và nhận biết.
+ Trong hình vẽ có sẵn, vẽ những gì?
+ Tên hoa đó là gì ?
+ Vị trí của lọ và hoa như thế nào ?
- Gv gợi ý HS ý nghĩa vẽ màu của mình ở lọ, hoa và nền.
HĐ2 : Cách vẽ màu.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS biết cách vẽ màu.
+ Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa hình sau.
+ Với bút dạ cần đưa nét nhanh.
+ Sáp màu và bút chì màu không nên chồng nết nhiều lần.
HĐ3 : Thực hành.
- Nêu yêu cầu.
+ Vẽ màu vào hình theo ý thích.
+ Vẽ màu kến hình hoa, lọ, quả, nền.
+ Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt.
- Yêu cầu HS vẽ.
HĐ4 : Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu 1 số bài vẽ đẹp.
- Nhận xét, xếp loại.
* Dặn dò :
- Nhận xét tiếi học.
- Quan sát lọ hoa. Sưu tầm tranh, ảnh lọ hoa.
- HS quan sát và trả lời. 
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I-Nhận xét chung các mặt hoạt động:
1-Báo cáo tình hình học tập:+Đi học có chuyên cần không?
+Tình hình học tập ra sao?(Bạn nào tích cực học tập?Làm bài tập?Ngồi học trong lớp có làm việc riêng không?...).Thi giữa học kì II?
-Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình về học tập.
-Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp .
2-Báo cáo tình hình lao động và các hoạt động khác:
+Vệ sinh sân trường ai tham gia?Không tham gia?Vệ sinh có sạch sẽ không?
+Vệ sinh lớp học ra sao?Tổ nào trực nhật sạch sẽ?...
+Tham gia tập thể dục có nghiêm túc không?...
-Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ.
-Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS.
-Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua.
II-Đề nghị tuyên dương:-Tổ:;cá nhân bạn:.
-GV nhận xét chung tuần 1 tháng 4.
III-Hoạt động đội:-Đọc và làm theo báo đội
-Ổn định tổ chức lớp học.
 MÔN
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT:TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH.
TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHOÁ SON
I.Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát.
- Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá son.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ.
- Một số động tác phụ hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
TGGD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài- Ghi đề
HĐ1:Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình
- GV bắt nhịp.
- Yêu cầu luyện tập theo nhóm.
HĐ2: Hat kết hợp với vận động phụ hoạ.
- GV vừa hát vừa làm mẫu.
- Cho tất cả HS đứng tại chỗ GV tập từng động tác.
- Sau đó yêu cầutừng nhóm biểu diễn.
HĐ3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son.
- GV kẻ trên bảng phụ.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Về tập hát và tập viết khoá son.
- Cả lớp hát lại 1 lần.
- Hát theo nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. 
- HS thực hiện theo GV.
- 1 số nhóm biểu diễn trước lớp.
- HS tập kẻ vào vở.
TOÁN(TH):Luyện tập
I- Mục tiêu:-Rèn kĩ năng đọc,viết ;làm tính có đơn vị đo diện tích
-GD HS lòng ham học toán.
II-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu,yêu cầu tiết học
2-HD tự kiểm tra :-HS làm bài trong vở bài tập
-GV thu vở chấm điểm.
Bài 1:Đọc viết đơn vị đo diện tích
Sáu xăng-ti-mét vuông:6 cm2..
Bài 2:Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3:Tính:
15cm2 + 20 cm2= 12cm2 x 2 =
60cm2 -42cm2 = 40 cm2 : 4 =
20cm2 + 10cm2 + 15 cm2 = 50 cm2 – 40 cm2 + 10cm2 =
Bài 4:Số?
3-Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28(SUA 17-03-07).doc