Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 5)

ĐỌC THÊM BÀI: ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG, NGÀY HỘI RỪNG XANH

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Đọc thêm bài: "Ngày hội rừng xanh", “Đi hội chùa hương”

- Luyện làm bài tập phân biệt gi, d, r; l, n; tr, ch, .

2. Kĩ năng:

- Kiểm tra đọc 1/5 số HS trong lớp, các bài TĐ từ tuần 19 – 26.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đoạn văn.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra đọc:

 (15’)

2. Đọc thêm bài: "ĐI hội chùa hương, Ngày hội rừng xanh": (17’)

a. Luyện đọc:

b. Tìm hiểu bài:

3. Bài tập 2:

 (5’)

4. Củng cố - Dặn

 dò: (3’) - Kiểm tra đọc 1/5 số HS trong lớp, các bài TĐ từ tuần 19 – 26.

- Nhận xét, đánh giá

* Ngày hội rừng xanh.

- GV đọc mẫu.

- Đọc nối tiếp khổ thơ.

- Đọc toàn bài.

- Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh?

- Đọc chú giải SGK.

- Đọc khổ thơ 1, 2.

- Các sự vật khác nhau cùng tham gia vào ngày hội như thế nào?

- Đọc khổ thơ 3, 4.

- Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?

 - Đọc thuộc lòng.

* ND: qua bài thơ thấy được hoạt động vui nhộn của các loài chim trong ngày hội rừng xanh.

* Tương tự đối với bài: Đi hội chùa hương.

- HS đọc yêu cầu.

- ĐA: Thứ tự các từ cần điền là; giét, buốt, ngất, lá, trước, nào, trưng, biết, làng, tay.

- NX giờ học - Bình chọn bạn XS

- Chuẩn bị bài sau. - HS gắp thăm về chỗ chuẩn bị 2’- Đọc+ TLCH

- 4HS.

- 1 HS.

- Trả lời.

- 1 HS.

- 1 HS.

- Trả lời.

- 1 HS

- Trả lời.

- Lớp đọc đồng thanh.

- 2, 3 học sinh nhắc lại.

- 2 đến 3 HS đọc.

- 1HS đọc.

- Lớp làm miệng.

- NX

 

docx 38 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: 	 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 1)
ĐỌC THÊM BÀI: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
2. Kĩ năng:
- KT đọc 1/5 HS trong lớp.
- Đọc thêm bài: Bộ đội về làng
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra đọc: (15’)
2. Đọc thêm bài "Bộ đội về làng" (12’)
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
3. Bài tập 2: (10’)
4.Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- Kiểm tra đọc 1/5 số HS trong lớp, các bài TĐ từ tuần 19 – 26.
- Nhận xét – Đánh giá
- GV đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đọc toàn bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài, giảng từ.
- Tìm những hình ảnh thể hiện không khí vui tươi của xóm nhỏ khi bồ đội về làng? 
- Đọc khổ thơ 2, 3
- Những hình ảnh nào nói nên tấm lòng yêu thương của dân làng với bộ đội.
- Đọc khổ thơ 4.
- Theo em, vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?
- Đọc thuộc lòng bài.
* ND: Bài thơ nói lên tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ chống thực dân Pháp.
- Luyện kể câu chuyện: Quả táo.
- GV lưu ý học sinh:
- Quan sát kĩ 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
- Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- HS luyện kể: 
- Cả lớp, GV nhận xét (về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá), bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV nhận xét tiết học - Bình chọn bạn học XS.
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện.
- HS gắp thăm về chỗ chuẩn bị 2’ - Đọc + TLCH
- 2 HS đọc.
- Hs đọc
- HSTL
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- Đọc đồng thanh - 2, 3 HS đọc.
- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung 1 tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
- Học sinh tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
- 2 học sinh kể toàn truyện.
* Bổ sung: .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 2: 	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 2)
ĐỌC THÊM BÀI: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra đọc 1/5 số HS trong lớp, các bài TĐ từ tuần 19 – 26.
- Đọc thêm bài: Trên đường mòn HCM.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra đọc: (15’)
2. Đọc thêm bài "Trên đường mòn HCM". (12’)
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
3. Bài tập 2: (15’)
4.Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- Kiểm tra đọc 1/5 số HS trong lớp, các bài TĐ từ tuần 19 – 26.
- Nhận xét – Đánh giá
- GV đọc mẫu.
+ Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đọc toàn bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài, giảng từ.
+ Đọc đoạn 1
- Hình ảnh nào cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao?
+ Đọc đoạn 2
- Tìm những chi tiết nói lên vất vả của đoàn quân vượt dốc?
- Đọc lại toàn bài
- Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mỹ.
* ND: Bài tập đọc cho chúng ta thấy sự vất vả khó khăn, gian khổ của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn HCM tiến vào giải phóng miền Nam.
- GV đọc bài văn thơ Em thương (giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến).
- Yc hs làm bài vào SGK
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a, Sự vật: làn gió
 sợi nắng
- Từ chỉ đặc điểm: Mồ côi
 gầy
- Từ chỉ hoạt động: Tìm, ngồi, run run, ngã.
b. Làn gió: giống 1 bạn nhỏ mồ côi. 
 Sợi nắng: giống 1 người gầy yếu.
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.
- GV nhận xét tiết học - Bình chọn bạn học XS.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS gắp thăm về chỗ chuẩn bị 2’ - Đọc + TLCH
- 4HS đọc.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- Đọc đồng thanh 
- HS làm SGK.
- HS làm miệng.
Bổ sung: ...........
Tiế́t 3: TOÁN
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được các hàng chục nghìn, trăm, chục, đơn vị.
2. Kĩ năng:
- Biết viết và đọc các cố có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng số (SGK) lên bảng lớp.
- Kẻ sẵn bảng phụ BT.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
- NX, trả bài KTĐK.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
- Ghi bảng.
b. HĐ2: Ôn tập về các số trong phạm vi 
10 000.
- Viết: 42 316
- Y/c HS đọc và phân tích cấu tạo thập phân của số 42 316; 
Viết: 10 000 - mười nghìn.
- Phân tích cấu tạo thập phân của số 10 000.
=> 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- Y/c HS q/s bảng số trên bảng lớp trả lời.
+ Số 42316 có bn chục nghìn? bn nghìn? bn trăm, bn chục; bn đơn vị?
- Tự đọc và nêu cấu tạo.
- Đọc.
- Tự phân tích.
- HSTL.
c. HĐ3: Viết và đọc, viết số có 5 chữ số.
- Cách viết.
- Viết từ trái sang phải 42 316.
4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Cách đọc.
- Đọc từ trái sang phải: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Đọc CN - ĐT.
- Cho HS đọc các cặp số sau: 
5 327và 45 327; 8 753 và 28 753
- Cho HS luyện đọc các số sau: 32 741; 83 253; 6 571, 
Lưu ý: Trường hợp số có 5 chữ số khi đọc và viết số, có thể tách các số lớp đơn vị và các số lớp nghìn một chút, nhưng trong các phép tính thì không viết tách.
- Đọc CN - ĐT.
- Đọc CN - ĐT.
d. HĐ4: Luyện tập.
Bài 1:
- Y/c HS q/s bảng số liệu thứ 1 đọc và viết số được biểu diễn bảng số.
- Y/c HS làm vở phần b.
ĐA: 
- 24 312: Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười hai.
- 2 HS đọc
- 1 HS lên bảng, 1 HS đọc, cả lớp làm - đổi chéo vở KT.
Bài 2:
- Y/c đọc đề.
+ Bài y/c gì?
- Y/c HS tự làm.
ĐA: 
- 35187: Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy.
- 94361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt.
- 57136: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu.
- 15411: Mười năm nghìn bốn trăm mười một.
- Đọc.
- Hs trả lời
- Đọc viết số.
- 1 HS lên bảng - lớp làm SGK.
Bài 3:
- GV viết các số: 23 116; 
12 427; 3 116; 8 2427. 
- Chỉ bất kì cho HS đọc & hỏi số gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, 
- HS đọc, nêu phân tích số theo y/c GV.
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
+ Khi đọc, viết số có 5 chữ số ta viết, đọc như thế nào?
- NXGH.
- Tuyên dương hs.
- Hs trả lời
Bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
 TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T2)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu thế nào là tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. GD kĩ năng sống cho HS: 
- Kĩ năng tự trọng.
- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
III. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
 (3’)
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: Nhận xét hành vi.
c. HĐ3: Đóng vai.
3. Củng cố- Dặn dò:
 (3’)
+ Tiết trước con học bài gì?
+ Theo con, tôn trọng thư từ, tài sản của người khác là như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Bài 4: GV giao việc có ghi các tình huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
- GV kết luận về từng nội dung.
+ Tình huống a, c: Sai
+ Tình huống b, d: Đúng
- Bài 5: GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 (cách) tình huống, trong đó, 1 nửa số nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo tình huống 2.
* TH1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu 
* TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Bài 6: YC HS đóng vai
- Bài 7: Bày tỏ ý kiến
* GV kết luận chung: SGK
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- Tôn trọng thư từ .
- HS tự nêu
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp. Các HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- Các nhóm học sinh thảo luận.
- 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp.
- TL nhóm 2- Đại diện nhóm TB
- HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến của mình.
- 2 HS nêu lại
Bổ sung: .............
.
Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 1: Các số có năm chữ số.
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 1: Viết tiếp vào ô trống cho thích hợ ... ết đoạn văn kể lại một buổi sinh hoạt của lớp em.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ....
....
Thứ sáu ngày 15 tháng 03 năm 2019
Tiết 1:	 TOÁN
SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được số 100 000.
2. Kĩ năng:
- Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
- Củng cố thứ tự số có 5 chữ số.
- Nhận biết số liền sau 99 999 là 100 000.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng số (SGK).
- 10 mảnh bìa ghi 10 000.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
- Đọc các số sau: 37 042; 58 611;
45 300; 99 999.
- Nêu cách đọc, viết các số tự nhiên?
- Nhận xét- đánh giá
- 4 học sinh đọc
- Nhận xét
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ 1: Giới thiệu.
- GT -> Ghi bảng.
b.HĐ 2: GT số 100 000.
- Gắn 8 tấm bìa mỗi tấm có ghi 10 000 lên bảng thành 1 cột hỏi:
+ Có mấy chục nghìn?
- Gắn tiếp 1 tấm bìa (10 000) hỏi có mấy chục nghìn? -> 90 000.
- Gắn tiếp 1 tấm bìa (10 000) hỏi có mấy chục nghìn? 
-> 100 000: Một trăm nghìn
- NX: số 100 000 có mấy chữ số? là những chữ số nào?
- Quan sát.
- 8 chục nghìn.
- 9 chục nghìn
- Một trăm nghìn
- Đọc CN - ĐT.
- 6 chữ số, số đầu tiên là 1 tiếp theo là 5 chữ số 0
c. HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. 
a.10.000, 20.000, 30 000, 40 000, 50 000, 60 000, 70 000, 80 000, 90 000, 100 000.
.
- Gọi đọc y/c.
- HD HS làm dãy số a.
- Y/c HS làm tiếp dãy còn lại.
+ Các số trong dãy b là những số như thế nào?
+ Các số trong dãy c là những số như thế nào?
+ Các số trong dãy d là những số như thế nào?
- 1 HS
- HS theo dõi.
- 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở.
- Tròn nghìn, bắt đầu từ số 10 000.
- Tròn trăm, bắt đầu từ số 1800.
- Số tự nhiên liên tiếp.
Bài 2:
40 000, 50 000, 60 000, 70 000,80 000,90 000,
100 000
* Bài 1,2 củng cố về thứ tự cách số có 5 chữ số.
- Nêu y/c - tự làm.
- HD HS q/s tia số để điền.
- Y/c đọc các số trên tia.
- HS đọc - tự làm.
- 1 HS lên bảng.
Bài 3: 
SLT
Số đã cho
SLS
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
* Củng cố cách tìm số liền trước, số liền sau.
- Nêu y/c.
- HD HS cách tìm số liền trước và liền sau của 1 số.
+ Muốn tìm số liền, số liền sau ta làm ntn?
- Y/c tự làm.
- Chữa bài.
- Nêu
- Nêu
- HSTL
- Tự làm vở - đọc chữa
- 1 HS làm bảng.
Bài 4:
Có: 7000 chỗ
Đã ngồi: 5000 chỗ
Chưa ngồi:  chỗ?
Bài giải:
Sân vận động còn số chỗ chưa có người ngồi là:
7 000 - 5 000 = 2 000 (chỗ)
Đáp số: 2 000 chỗ
* Củng cố về giải toán
- Y/c đọc đề.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Y/c HS tự làm.
- Chữa bài.
- Đọc
- Nêu
- 1HS làm bảng, HS khác làm vở đọc chữa.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- NX giờ học - Bình chọn bạn XS
- CB BS: So sánh các số trong phạm vi 100 000.
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
.
Tiết 3:	 TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 8)
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
Viết được những điều vừa kề thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu)
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nói: - Bước đầu biết kể về một ngày hội 
3. Thái độ:
Hs yêu thích môn học. 
II/ Chuẩn bị : 
 GV- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1SGK ( tr.64).
III/ Hoạt động dạy - học:	
Nội dung
HĐ của gv
HĐ của hs
1. Bài mới:a/ Giới thiệu bài: 1’
b/ Hướng dẫn làm bài tập :25’
3) Củng cố - dặn dò: 3’
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
+ Em chọn để kể ngày hội nào?
- Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trực tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời 1 em kể mẫu, GV nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- N.xét tuyên dương HS kể hay, kể hấp dẫn.
Bài 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Lưu ý cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Mời 1 số em đọc lại bài văn viết trước lớp
- Nhận xét và đánh giá, tuyên dương một số bài văn tốt. 
- Y/c học sinh giỏi đọc bài viết của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- HS lắng nghe
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại (bao gồm cả phần lễ và phần hội)
- Một em giỏi kể mẫu.
- một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi n.xét bỡnh chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 – 7 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất.
- HS lắng nghe, thực hiện
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
BÀI 11: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: 
VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài
2. Kĩ năng:
- Giúp HS nêu được chủ đề, mô tả hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc.
- HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ, xé dán...
- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, hình vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống, thiên nhiên, con người.
2. Học sinh
- Đất nặn, dao kéo...
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán...
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: 5 p
2. Bài mới: 30p
* GTB:
* Hoạt đông 1: Trải nghiệm, tìm hiểu nội dung chủ đề (tiết 1)
*Hoạt động 2: Cách thực hiện (tiết 1) 
3. Củng cố - dặn dò:
5p
- Gv kiểm tra đồ dùng của hs
- Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về phong cảnh, đời sống, con người
- HS xem hình 11.1(SGK trang 53)
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
+ Cách sắp sếp hình ảnh, đường nét, màu sắc...như thế nào?
+ Cảm nhận của HS về nội dung những bức tranh...
+ Những công việc nào là tốt đẹp, hành động ý nghĩa trong cuộc sống...?
- GV đọc biểu cảm mục a) b) cho HS hiểu 
- GV nhận xét, kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và 11.3 (SGK trang 55) HS làm việc theo nhóm
- GV ghi lại các bước vẽ tranh theo thứ tự
+ B1: Vẽ hình ảnh phụ, khung cảnh bức tranh (phù hợ với hình ảnh chính) 
+B2: Vẽ hình ảnh chính (vừa với phần giấy, vị trí trung tâm
+ B3: Vẽ màu (kết hợp màu sắc đậm nhạt...)
- GV nhận xét, kết luận
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương hs
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau 
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời
+ thiên nhiên,con người..
+ HS nhìn hình trả lời (ngồi, đứng, nằm...)
+ đường diềm, bố cục rõ ràng, màu sắc nổi bật, đa dạng
+ trồng cây xanh, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông...
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- nhóm thảo luận
- HS lắng nghe
- HS đọc lại cách thực hiện theo các bước
Bổ sung: 
Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
(Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 4 – T1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 – T2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung:
.
.
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 27
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
Bổ sung:..
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.docx