Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

THỦ CÔNG

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 3)

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

2. Kĩ năng:

- Học sinh làm được đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

- Đồng hồ để bàn.

- Giấy thủ công.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ: (3’)

2. Bài mới: (32’)

a. Giới thiệu bài:

b. Thực hành:

3. C/ cố - Dặn dò:

 (3’) - Tiết trước các con học Thủ công bài gì?

- Nêu các bước làm đồng hồ để bàn?

- GV nhận xét, đánh giá

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

=> GV gợi ý cho học sinh trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ, làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu đồng hồ ở dưới số 12 hoặc hình vẽ trên mặt đồng hồ.

- GV giúp đỡ học sinh làm lúng túng.

- GV tổng kết.

- Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương hs - Làm đồng hồ để bàn.

- B1: Cắt giấy.

- B2: Làm các bộ phận của ĐH.

 - B3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh.

- HS tiến hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.

 

docx 35 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 1 tháng 04 năm 2019
Tiết 1 + 2: 	 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA
 Theo Quỳnh Phương
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
+ Hiểu nghĩa các từ: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca, In – tơ - nét.
2. Kĩ năng:
+ Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
+ Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình, lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
+ Lắng nghe và nhận xét lời bạn kể.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Kĩ năng cơ bản được giáo dục:
Giao tiếp:ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
Tư duy sáng tạo.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 (5’)
2. Bài mới: (55’)
a. HĐ1: Giới thiệu bài.
b. HĐ2: Luyện đọc
* Đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp .
* Đọc từng đoạn trong nhóm
c. HĐ3: Tìm hiểu bài
d. HĐ4: Luyện đọc lại
1. Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể:
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- GV yêu cầu 2HS đọc bài + Hỏi Câu hỏi nội dung cũ.
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nêu chủ điểm mới và yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu bài đọc.
- GV đọc toàn bài.
- Gọi hs đọc nối tiếp câu.
- GV viết bảng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, In-tơ-nét.
- Y/c hs đọc đoạn.
- HDHS ngắt câu văn dài: ..
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc trong nhóm
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc chú giải SGK
- YC HS đọc to đoạn 1.
+ Đến thăm 1 trường Tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị?
- YC HS đọc thầm đoạn 2:
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
+ Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
- HS đọc to đoạn 3.
+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?
 Nội dung: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
TIẾT 2
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- GV treo bảng phụ.
KỂ CHUYỆN (20’)
- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu. 
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
+ Kể bằng lời của em là như thế nào?
- GV mời 2HS tiếp nối kể đoạn 2, 3.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV chốt lại – Nhận xét giờ học – Bình chọn bạn học XS.
- CBBS.
- HS đọc + TLCH.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Đọc mỗi em 1 câu – Đọc 2 lần
- HS đọc cá nhân - ĐT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn – Đọc 2 lần
- Đọc nhóm 3
- 2 nhóm (đoạn 2)
- Đọc đoạn 1
- 1HS đọc.
- 1 HS
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt.
- Cả lớp đọc
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam.
- Các bạn muốn biết học sinh VN học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì 
- 1 HS
- HS tự phát biểu.
- 2HS đọc đoạn 3.
- 5HS thi đọc đoạn văn.
- 1HS đọc cả bài.
- 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
- Kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- HS đọc các gợi ý.
- 1HS kể mẫu đoạn 1.
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 1HS nêu.
* Bổ sung: .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiế́t 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).
2. Kĩ năng:
- Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn hình BT2, vẽ sơ đồ BT3.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính:
13546 + 25154
56737 + 21876
+ Nêu cách cộng 2 số có 5 cs?
- Nhận xét, đánh giá
- HS làm bài.
- HS nêu.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB
- Giới thiệu - Ghi bảng.
b. HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: 
a.52379 29107
+ +
 38421 34693
 91160 63800
b.46215 53028
 + 4072 +18436
 19360 9127
 69647 80591
- Y/c hs làm phần a.
- Viết bài mẫu phần b lên bảng, HDHS
- Y/c hs làm tiếp bài và nêu cách thực hiện?
- H: Bài 1 củng cố kiến thức gì?
=> Củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).
- Làm - Đọc chữa.
- Q/S bài mẫu.
- 3 HS lên bảng làm - NX chữa bài.
- Hs trả lời
Bài 2: 
 Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
 (3 + 2) x2 = 10(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6 (cm2)
 Đ/s: 10cm
 6cm2
- Gọi hs đọc đề.
+ Nêu kích thước HCN ABCD?
- Y/c hs tính chu vi, S hình CN ABCD.
- NX – Đánh giá
- H: Bài 2 củng cố kiến thức gì?
=> Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
- Đọc
- Nêu
- 1 hs làm bảng.
- Đọc chữa.
- Hs trả lời
Bài 3: 
 Bài giải
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
 Cân nặng của 2 mẹ con là:
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số: 68kg
- GV vẽ sơ đồ.
+ Con nặng? kg
+ Cân nặng của mẹ ntn so với cân nặng của con?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi hs đọc lại đề bài.
- Y/c hs làm bài.
- Gọi hs đọc chữa.
- NX 
- Y/c hs nêu những câu trả lời khác cho bài toán?
- H: Bài 3 củng cố kiến thức gì?
=> Giải bài toán bằng 2 phép tính
- QS sơ đồ.
- 17 kg
- Gấp 3 lần.
- HSTL
- Đọc
- 1 hs làm bảng.
- HS nêu.
- Hs trả lời
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- NXGH – Bình chọn bạn học XS.
- CBBS: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
Bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (T1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS hiểu:
+ Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
+ Quyền được tham gia vào các hoạt động: chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
+ Phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích và biết bảo vệ cây trồng, vật nuôi
II. Kĩ năng sống cơ bản:
Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động: (3’)
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB
b. HĐ2: Báo cáo kết quả điều tra.
c. HĐ3: Quan sát, nhận xét.
MT: HS biết các việc cần làm để chăm sóc vật nuôi.
d. HĐ4: Xử lý tình huống
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
+ Hãy kể tên những loại cây trồng em biết?
+ Kể tên những vật nuôi em biết?
+ Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào?
+ Em đã tham gia vào việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào?
- GV nhận xét.
=> Chốt ND: Những cây trồng, vật nuôi nuốn sống và phát triển tốt chúng ta phải chăm sóc chúng.
- Cho HS quan sát tranh
- GV kết luận: Chăn gà, chăm sóc lợn, tưới rau, trồng cây đều là các công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Kể những công việc khác về chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- YCHS thảo luận nhóm 4 – Đóng vai
- GV tổng kết: Chăm sóc cây trồng vật nuôi là một việc làm rất cú ý nghĩa, bởi cây trồng vật nuôi mang lại cho chúng ta rất nhiều ích lợi.
- Kể những ích lợi mang lại từ cây trồng vật nuôi?
- Ở gia đình em trồng, nuôi những con vật nào? Em chăm sóc nó như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau
- HS hát.
- HS trình bày kết quả điều tra.
- HS nêu
- HS nghe
- 2 HS kể
- HS đóng vai
- HS TL
Bổ sung: .............
Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 1: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Ở một tờ báo điện tử, ngày thứ nhất có 10 453 lượt truy cập, ngày thứ hai có 12 975 lượt truy cập, ngày thứ ba có 9634 lượt truy cập. Hỏi trong ba ngày, tờ báo điện tử đó có tất cả bao nhiêu lượt truy cập?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: . ...
...
Tiết 7: 	CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 2 tháng 04 năm 2019
Tiết 2: TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100  ... Việt Nam ta và mời bạn tới thăm.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ....
....
Thứ sáu ngày 5 tháng 04 năm 2019
Tiết 1:	 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100 000.
2. Kĩ năng:
- Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị.	
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: (5’)
+ Đặt tính rồi tính:
93959 – 7049; 49283 + 8474;
29107 + 34683;
- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
2. Bài mới: (32’)
- Nhận xét, đánh giá.
a. HĐ1: GTB
- Ghi bảng.
b. HĐ2: HD luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
a, 90 000 b, 90 000
c, 30 000 d, 30 000
=> Cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
+ Bài y/c gì?
+ Khi biểu thức chỉ có các dấu (+, -) ta thực hiện tính ntn?
+ Khi biểu thức có dấu ngoặc ta làm ntn?
- Y/c hs tính nhẩm trước lớp 1 biểu thức cụ thể.
- Y/c hs làm bài - đổi chéo vở kiểm tra.
- Bài 1 củng cố kiến thức gì?
- Tính nhẩm.
- Từ trái sang phải.
- Trong ngoặc đơn trước.
- Làm bài.
- Đọc chữa.
- KT lẫn nhau.
Bài2: 
 35 820 92 684 
+ -
 25 079 45 326 
 60 899 47 358
=> Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
- Bài 2 củng cố kiến thức gì?
- Học sinh nêu 
- HS làm bài.
- NX
- Học sinh nêu
Bài 3: 
 Tóm tắt 
XP | | 5200 cây
XH| | 
XM| | ? cây
 4500cây
 Bài giải
Số cây xã Xuân Hoà có là:
68700 + 5200 = 73900 (cây)
Số cây xã Xuân Mai có là:
73900 - 4500 = 69400 (cây)
 Đáp số: 69 400 cây
=> Bài toán nhiều hơn, ít hơn.
Bài 4: TT
5 compa: 10 000đ
3 compa: đ?
Bài giải
Giá tiền 1 compa:
10 000: 5 = 2000(đ)
Giá tiền 3 compa:
2000 x 3 = 6000(đ)
Đáp số: 6000đ
=> Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.	
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Gọi hs đọc đề.
+ BT yêu cầu tính gì?
+ Số cây ăn quả xã Xuân Mai so với số cây ăn quả xã Xuân Hòa ntn? Xã Xuân Hòa có bn cây?
+ Số cây của xã Xuân Hòa ntn so với số cây xã Xuân Phương? 
- Y/c hs tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải.
- Gọi hs lên bảng giải.
- NX - chữa bài.
- Bài 3 củng cố kiến thức gì?
- Y/c hs đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- Y/c hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài chữa.
- NX - cho điểm.
- Bài 4 củng cố kiến thức gì?
+ Nhắc lại nội dung giờ học.
- NX giờ học - CBBS.
- Tuyên dương hs
- Đọc
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- NX
- Học sinh nêu
- Đọc
- Rút về đơn vị.
- HS làm bài.
- Đọc bài.
- NX
- Học sinh nêu
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
.
Tiết 3:	 TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
Su khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn nhỏ trong nước để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết:
- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Kĩ năng sống cơ bản:
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
Tư duy sáng tạo.
Thể hiện sự tự tin.
Đóng vai.
III. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý viết thư.
- Bảng phụ viết trình tự lá thư.
- Phong bì thư, tem, giấy.
 Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài:
b. HD viết thư:
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu 2HS đọc bài văn kể lại 1 trận thi đấu thể thao.
- GV nhận xét.
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
+ Đề bài: Viết bức thư từ 8 – 10 câu cho một người bạn để làm quen và bày tỏ tình thân.
- Nội dung của bức thư là gì?
- GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư.
+ Dòng đầu thư.
+ Lời xưng hô.
+ Nội dung thư.
+ Cuối thư.
- GV nhận xét 1 vài bài viết hay.
- GV tổng kết.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs
- 2HS đọc.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Mong muốn làm quen với bạn. Bày tỏ tình thân ái mong muốn các bạn nhỏ trên khắp miền của đất nước cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: Trái Đất.
- 1HS đọc.
- HS viết thư vào giấy rời.
- HS tiếp nối nhau đọc thư.
- HS dán tem, viết phong bì thư, đặt lá thư vào phong bì thư.
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
Bài 14: TRANG PHỤC CỦA EM (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học
2. Kĩ năng:
- Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của mình, của bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích vẻ đẹp của trang phục.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
 - Trang phục mẫu
- Hình ảnh minh họa,
- Giấy, màu vẽ, kéo, âm thanh
* Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ
- Keo dán, kéo..
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 3p
2. Bài mới: 30p
* GTB:
Hoạt động 1: Tìm hiểu. (5’)
- Gv kiểm tra đồ dùng của hs
- Gv gth bài – ghi bảng
- Quan sát hình 12.1
- Trang phục nam có điểm gì nổi bật về kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí...? 
- Trang phục nữ có điểm gì nổi bật về kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí...?
- Các chi tiết trang trí thường nằm ở bộ phận nào của trang phục?
- Các trang phục trong hình sử dụng cho những mùa nào?
- Giáo viên cho học sinh xem mẫu quần áo đã chuẩn bị
Giáo viên chốt ý: Mỗi trang phục đều có đặt điểm riêng tùy theo mục đích sử dụng mà kiểu dáng, màu sắc,chất liệu vải, chi tiết trang trí khác nhau, phù hợp với lứa tuổi.
- Thảo luận nhóm 
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- HS quan sát
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Cách thực hiên. (6’)
3. Củng cố- Dặn dò: 5p
- Trải nghiệm với vai trò nhà thiết kế thời trang bằng cách vẽ thêm các họa tiết trang trí và vẽ màu hoàn chỉnh cho hình chiếc váy, áo quần trong hình 12.1
- Nêu cách thực hiện thiết kế trang phục theo cách hiểu của em?
Ghi nhớ:
Cách tạo dáng trang phục
* Chọn đối tượng để tạo dáng trang phục (nam, nữ, lớn tuổi, nhỏ tuổi,..). Xác định trang phuc này sẽ dùng trong mùa nào (xuân, hạ, thu, đông), trong hoàn cảnh nào(đi hoc, đi chơi, đi dã ngoại,)
* Vẽ hình dáng của trang phục (quần, áo, váy, mũ..)
* Tạo thêm các họa tiết trang trí cho trang phục.
* Vẽ màu (Theo ý thích) 
Cho học sinh xem bài tham khảo hình 12.3 trang 60
Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí hình 12.2 (20’)
Giáo viên chọn 10 em hoàn thành sớm nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương hs
- Chuẩn bị Tiết 2 (giấy A3, giấy màu, màu, kéo)
- HS lắng nghe
- Học sinh nêu cách thực hiện
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS làm bài
Bổ sung: 
Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
(Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 4 – T1: Một nhà máy đã sản xuất được 17 491 bút chì xanh, 16 262 bút chì vàng và 15 063 bút chì đỏ. Hỏi nhà máy đó sản xuất được số bút chì đỏ ít hơn tổng số bút chì xanh và bút chì vàng là bao nhiêu?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 – T2: Điền dấu (+, -) thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung:
.
.
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 30
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
Bổ sung:..

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.docx