TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bề mặt lục địa (tiết 2)
(KNS + MT + BĐ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
2. Kĩ năng: Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng.Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Các phương pháp: Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét. Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.
* MT: Giúp học sinh biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người (bộ phận).
* BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức về Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông và các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa(liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Các hoạt động chính:
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (12 phút)
* Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. - Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
TUẦN 34 Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2019 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Sự tích chú Cuội cung trăng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người. 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): 2. Các hoạt động chính: - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét. - Giới thiệu bài: trực tiếp. a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới. * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Đọc diễn cảm cả bài. - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS phát hiện từ khó đọc dễ sai và HDHS đọc - Cho HS chia đoạn (theo SGK): 4 đoạn - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Cho HS giải thích từ mới. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Cho 6 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. + Gọi 1 HS đọc cả bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ của chú Cuội. + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? Chọn một ý em cho là đúng. c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Đọc diễn cảm đoạn 3 - Gọi 3 HS đọc trước lớp. - Cho HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Theo gợi ý của tranh, giúp học sinh kể lại nội dung câu chuyện. * Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý trong SGK kể được tự nhiên từng đoạn của câu chuyện - Gọi HS tập kể từng đoạn truyện - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, đọc thầm theo - Đọc tiếp nối từng câu. - Đọc theo HD của GV - 1 HS chia đoạn - Đọc tiếp nối đoạn từng đoạn - 4 HS đọc 4 đoạn trong bài - 3 HS giải thích các từ khó trong bài. - Đọc nhóm đôi - 6 nhóm đọc đọc 4 đoạn. - Một HS đọc cả bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung - 3 HS tiếp nối nhau đọc - 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện - 1 HS đọc lại gợi ý - Từng cặp HS tập kể - 3 HS thi tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp. * Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiế́t 3: TOÁN Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000. 2. Kĩ năng: Giải được bài toán bằng hai phép tính. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (cột 1, 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Học sinh hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): a. Hoạt động 1: Ôn tập phép tính (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chẳng hạn: 3000 + 200 0 x 2 nhẩm như sau: 2 nghìn nhân 2 = 4 nghìn. Lấy 3 nghìn cộng 4 nghìn = 7 nghìn, - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính. - Mời hai em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá b. Hoạt động 2: Giải toán văn (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về giải bài toán có 2 phép tính. * Cách tiến hành: Bài 3: Toán văn - Gọi một em nêu đề bài 3 SGK - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước. - Mời một em lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 (cột 1,2 riêng học sinh khá, giỏi làm thêm cột 3,4): Viết số vào ô trống - Cho HS giải nháp và chữa trên bảng - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 em nêu miệng kết quả nhẩm: a/ 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000 = 7 000 (3000 + 2000) x 2 = 5000 x 2 = 10 000 b/ 14000 – 8000: 2 = 14 000 - 4000 = 10 000 (14000 – 8000): 2 = 6000: 2 = 3000 - Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn - Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa. - Hai em lên bảng đặt tính và tính. - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Một em nêu đề bài tập 3 trong sách. - Lớp làm vào vở. Một em giải bài trên bảng Giải Số lít dầu đã bán là: 6450 : 3 = 2150 (lít) Số lít dầu còn lại: 6450 – 2150 =4300 (l) Đ/S: 4300 lít dầu - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Viết số thích hợp vào ô trống: 3 26 211 X 3 X 4 978 8 44 Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC (DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG) THỰC HÀNH CẢM ƠN – XIN LỖI I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: Ôn lại cho HS khi nào thì biết nói: Cảm ơn - xin lỗi. 2. Kĩ năng: HS biết nói: Cảm ơn - xin lỗi khi cần thiết và phù hợp với từng tình huống trong thực tế. 3. Thái độ: HS tự giác thực hiện và biết yêu quý bạn biết nói: Cảm ơn - xin lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Vở bài tập đạo đức. - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “Ghép hoa”. - Các tình huống để chơi trò chơi “Ghép hoa”. 2. Học sinh: - VBT đạo đức. - Vở học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1. Ổn định, tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3) * Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép hoa” (bài tập 5) * Hoạt động 3: Làm bài tập (bài tập 6) 3.3 Củng cố, dặn dò - Cho HS hát bài: “Chú ếch con”. - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Khi được ai giúp đỡ, em phải nói gì? + Khi em làm phiền lòng người khác, em phải làm gì? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - Ở tiết học trước, các con đã biết được khi nào cần phải nói lời cảm ơn, khi nào cần phải nói lời xin lỗi. Ở tiết học này, chúng ta cùng nhau đi làm các bài tập còn lại 3, 5, 6 để hiểu rõ hơn nữa nhé! Cô mời các con ghi bài vào vở: Cảm ơn và xin lỗi. Một dãy đứng lên nhắc lại tên bài. - GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi trong 1 phút. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: + Ở tình huống 1: Cách ứng xử nhặt hộp bút lên trả lại cho bạn và xin lỗi là đúng nhất. + Ở tình huống 2: Cách ứng xử nói lời cảm ơn bạn là đúng. - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa (một nhị hoa ghi từ “Cảm ơn” và một nhị hoa ghi từ “Xin lỗi”) và các cánh hoa (trên đó có ghi những tình huống nên xin lỗi và nên cảm ơn). + Tình huống 1: Bố đi xa về mua quà cho em. + Tình huống 2: Em bị bệnh được bạn hỏi thăm. + Tình huống 3: Em quên bút được bạn cho mượn bút. + Tình huống 4: Em bị té chân bị chảy máu bạn đỡ dậy và đưa xuống phòng y tế. + Tình huống 5: Bạn cho em mượn truyện. + Tình huống 6: Em quên mang sách trả bạn. + Tình huống 7: Mượn truyện bạn làm rách một trang. + Tình huống 8: Lỡ tay làm bạn té. + Tình huống 9: Lỡ tay làm đổ canh của bạn. + Tình huống 10: Sơ ý làm bắn mực lên áo bạn. - GV gọi 1 HS đọc 10 tình huống. - GV phổ biến luật chơi: Khi cô yêu cầu ghép hoa, các nhóm sẽ lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói lời cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “Cảm ơn” để làm thành “Bông hoa cảm ơn”. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành “Bông hoa xin lỗi”. Thời gian sẽ là 2 phút, đội nào ghép đúng, đẹp và nhanh nhất sẽ giành được chiến thắng. - GV nêu yêu cầu ghép hoa. - GV gọi đại diện 2 nhóm nhanh nhất đính bông hoa của mình lên bảng và đọc to cho các bạn nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại các tình huosng cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. Tuyên dương. - GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - GV giải thích yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào VBT. - 1 nhóm làm vào bảng phụ. - GV gọi dại diện nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV hỏi: Dưới lớp có bao nhiêu bạn làm bài giống trên bảng? - GV nhận xét. - GV cho cả lớp đồng thanh lại bài vừa làm. ** Liên hệ bản thân: GV hỏi: + Các con đã biết xin lỗi khi làm điều gì sai chưa? + Con đã biết nói cảm ơn khi được giúp đỡ chưa? => GV kết luận: - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ nhất. ... dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2. Bài 1: Tìm từ thích hợp: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Nối cột A với cột B cho phù hợp: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết những nội dung chính em ghi nhớ được sau khi học tuần 34 môn Tiếng Việt lớp 3. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: .... .... Thứ sáu ngày 3 tháng 05 năm 2019 Tiết 1: TOÁN Ôn tập về giải toán (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết giải toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Học sinh hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): a. Hoạt động 1: Giải toán bằng 2 phép tính (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. * Cách tiến hành: Bài 1: Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và tự làm. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. Cách 1: Bài giải Số dân tăng sau hai năm là: 87 + 75 = 162 (người) Số dân năm nay là: 5236 + 162 = 5398 (người) Đáp số: 5398 người. - Nhận xét, chốt lại b. Hoạt động 2: Giải toán bằng 2 phép tính liên quan đến một phần của một số (17 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ năng giải bài toán có hai phép tính liên quan đến 1 phần của một số. * Cách tiến hành: Bài 2: Toán giải - Mời 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Mời 1 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: Toán giải - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Mời 1 HS tóm tắt đề bài, 1 HS lên bảng giải bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài. Cách 2: Bài giải Số dân năm ngoái là: 5236 + 87 = 5323 (người) Số dân năm nay là: 5323 + 75 = 5398 (người) Đáp số: 5398 người. - Nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số cái áo đã bán là: 1245 : 3 = 415 (cái áo) Số cái áo còn lại là: 1245 – 415 = 830 (cái áo) Đáp số: 830 cái áo. - Nhận xét bài của bạn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS tóm tắt bài toán, 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số cây đã trồng là: 20 500 : 5 = 4100 (cây) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 20500 – 4100 = 16400(cây) Đáp số: 16 400 cây. - Cả lớp nhận xét. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Nghe - Kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. 2. Kĩ năng: Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Hát đầu tiết. - 2 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): a. Hoạt động 1: Nghe - kể: Vươn tới các vì sao (15 phút) * Mục tiêu: Giúp các em hiểu ND câu chuyện. * Cách tiến hành: Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong bài vươn tới các vì sao - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát từng ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ. - Cho HS đọc bài rồi trả lời câu hỏi: + Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông? + Ai là người bay lên con tàu đó? + Con tàu bay mấy vòng trong trái đất? + Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào? - Đọc bài lần 2, 3. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Nhận xét b. Hoạt động 2: HS thực hành (15 phút) Bài tập 2. Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên. * Mục tiêu: Giúp HS biết ghi vào sổ tay những ý chính của từng tin. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhắc HS lựa chọn những ý chính của từng tin để ghi vào sổ tay. - Yêu cầu cả lớp làm vào sổ tay - Mời HS tiếp nối nhau đọc trước lớp. - Nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ tru. - Cá nhân phát biểu - Lắng nghe - Học nhóm đôi, đại diện các cặp lên phát biểu. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lắng nghe - Viết bài vào sổ tay. - Tiếp nối nhau đọc trước lớp. - Nhận xét. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT BÀI 13: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH (T2) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa. 2. Kĩ năng: - Thể hiện được bức tranh vẽ câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích các câu chuyện. II. Chuẩn bị. - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo... một số tranh ảnh H13.1, H13.2 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới Hoạt động 2. Cách thực hiện: Hoạt động3: Thực hành 3. Củng cố- dặn dò: - GV kiểm tra đồ dùng học tập môn MT của HS. *GV giới thiệu H13.3 cách tạo hình nhân vật trong câu chuyện. - Bức tranh vẽ câu chuyện gì? Bước 1, 2,3: vẽ như thế nào? * Kết luận: Ghi nhớ (SGK) *Gv tổ chức hoạt động học tập *GV quan sát và giúp đỡ các nhóm để hoàn thiện sản phẩm. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm một số câu chuyện khác mà em thích. -HS quan sát trả lời: +Câu chuyện : Rùa và Thỏ B1- Vẽ hình ảnh chính. B2- Vẽ thêm hình ảnh phụ. B3- Vẽ màu. - HS đọc ghi nhớ (SGK) + HS hoạt động theo nhóm. - HS thảo luận thống nhất câu chuyện.Tao hình nhân vật theo sự phân công của nhóm.Sắp xếp các nhân vật theo nội dung câu chuyện. - HS đọc ghi nhớ (SGK) Bổ sung: Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): (Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 4 – T1: Viết đơn vị đo kg, g thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: Một người có 108kg gạo chia đều vào 9 túi. Người đó bán 5 túi gạo. Hỏi người đó còn lại bao nhiêu ki – lô – gam gạo? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung:..
Tài liệu đính kèm: