Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN

Tiết 2: Phép chia hết và phép chia có dư.

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.

- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

 II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Toán 3

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung HĐ giáo viên HĐ Học sinh

1. Giới thiệu bài

2. HDHS tự hoc

*Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày

* Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS.

* Hoạt động 3: H¬¬D chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau.

- Nêu các môn học có trong ngày?

- Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành?

- Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu?

- GV giải đáp thắc mắc cho từng HS.

- Cho HS tự hoàn thành bài

 + Chữa bài

 + Chốt kiến thức

Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức.

• HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán.

- Phụ đạo:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

68 : 2 39 : 3 44 : 4 45 : 5

- HDHS làm bài vào vở.

- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Quan sát tranh vẽ, điền số thích hợp vào chỗ chấm:

- HDHS làm bài vào vở.

- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Bồi dưỡng:

Bài 3: Đặt tính rồi tính, sau đó viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

 15 : 2 25 : 3

 .

 .

 .

15:2= (dư ) 25:3= (dư )

- HDHS làm bài vào vở.

- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

+ Chữa bài.

+ Chốt kiến thức.

- GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau.

- GV h¬¬ướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau

- GV nhận xét giờ học

- Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau. - HS nghe

- 1HS.

- 1-3 HS nêu.

-1-3 HS nêu.

- Cả lớp lắng nghe

- HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình.

- HS làm bài theo HD.

- Hs nêu yêu cầu bài.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi BX

- Hs nêu yêu cầu bài.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi BX

- Hs nêu yc

- Hs làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi BX

- Học sinh nêu.

- HS lắng nghe và chuẩn bị

 

docx 44 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 + 2: 	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
- Phương pháp: Trải nghiệm. Đặt câu hỏi. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
3) Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS đọc bài: Cuộc họp của các chữ viết. Nêu nội dung bài đọc?
- Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
*Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tên bài
 a. Hoạt động 2: Tập đọc
* Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
 a) Luyện dọc: 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Giới thiệu về nội dung bức tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Viết từ Liu - xi - a, Cô - li - a lên bảng HS đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai: 
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 trong bài.
- Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
 Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn.
-Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của truyện.
-Gọi 1 học sinh đọc cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH 
+ Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai?
+ Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? 
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này?(Hs trao đổi nhóm bàn)
- Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi va
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra?
- Y/c 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. 
+ Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô - li - a lại ngạc nhiên?
+Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ? 
+ Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì?
 d) Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
b. Hoạt động 3: Kể chuyện 
* Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em.
* Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự.
- Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện.
- Mời một em đọc y/c kể chuyện và mẫu.
- Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu.
- Gọi từng cặp kể.
- Yêu cầu ba, bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. 
- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất 
* Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại đi học" 
- 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc 
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát tranh.
- Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: liu - xi - a, Cô- li-a.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn).
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. 
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. 
- Một 1 đọc lại cả câu chuyện.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt.
- Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô -li - a 
- Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. 
- Vì Cô -li- a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học/Vì thỉnh thoảng Cô-li- a mới làm một vài việc lặt vặt/.....
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và đã kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết những điều có thể trước đây em chưa nghĩ đến “muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. 
- Một Hs đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm.
+ Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần
+Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn 
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm...
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 2 em đọc diễn cảm bài văn.
- 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
-Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh 
- Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các bức tranh là: 3 – 4 – 2 -1).
- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. 
- Một học sinh kể mẫu 2-3 câu.
- Lần lượt từng cặp học sinh kể.
- Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất
- Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm.
- Học bài và xem trước bài mới.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:	
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
c) Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1 em lên bảng làm bài tập số 2(tr.26)
- Nhận xét 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập cần làm cho học sinh.
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- GV HD làm mẫu:tìm 1/2của 12cm
- Y/c học sinh tự tính kết quả các phần còn lại
- Gọi HS nêu kết quả và nêu cách làm
 a, Tìm của: 18 kg, 10 lít
 b, Tìm của: 24m, 30 giờ, 54 ngày,
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán. 
+ Bài toán cho biết gì?+Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS nêu tóm tắt bài toán
- Gọi 1HS lên bảng làm bài, HS khác làm nháp
- GV chấm một số bài.
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: HS N4 làm BT3
HD tương tự bài 2
 Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời miệng
- GV giải thích câu trả lời của các em: 
+ Mỗi hình có mấy ô vuông
+ của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? 
+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông? 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh khác nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài 
- 12: 2 = 6(cm)
- Cả lớp thực hiện làm vào nháp
- 5 học sinh nêu miệng
a, của 18 kg là: 9 kg (18: 2 = 9 kg)
...............10l là: 5l (10: 2 = 5l)
b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- HS trả lời 30 bông
Vân có: 
Tặng bạn: 
 ? bông
- Một học sinh lên bảng thực hiện. 
Bài giải
Số bông hoa Vân tặng bạn là:
30: 6 = 5 (bông)
 Đáp số: 5 bông hoa
- Lớp chữa bài.
Bài giải
Số học sinh lớp 3A tập bơi là:
28: 4 = 7 (bạn)
Đáp số: 7 bạn
- Lớp nhận xét bài 
- HS quan sát trả lời
- Hình 2 và 4 có số ô vuông đã được tô màu 
+ Mỗi hình có 10 ô vuông.
+ của 10 ô vuông là 10: 5 =2ô vuông
+ Mỗi hình tô màu số ô vuông
-Về nhà học bài và làm bài tập.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	ĐẠO ĐỨC
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
2. Kĩ năng: Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
3. Hành vi: Luôn luôn làm lấy việc của mình và khuyến khích người khác thực hiện.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình; kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. 
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm; đóng vai, xử lí tình huống.
II. Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viên: Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập (4 tờ) (Hoạt động 1 - Tiết 2).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút)
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến lên quan.
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát biểu thảo luận cho 4 nhóm.
- Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn kết quả trên bảng.
Nội dung phiếu thảo luận:
Điền đúng(Đ) hay sai(S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau:
a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình
b) Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén  ... ực hiện mỗi em một phép tính- nêu cách thực hiện
Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con cột 1, 2 , 4
- GV nhận xét chữa bài. 
Bài 3 - Yêu cầu HS đọc, cả lớp đọc thầm
- y/c HS phân tích đề - tóm tắt bài toán
 27 HS
 ? HS
- GV chấm 1 số vở
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá.
Bài 4 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng.
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm bảng con
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- HS trả lời: tính
- Cả lớp thực hiện làm 
- 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 
 17 2 35 4
 16 8 32 8 
 1 3 
 42 5 58 6 
 40 8 54 9 
 2 4
- Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính).
- Cả lớp thực hiện trên bảng con
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- 1 em lên bảng làm,cả lớp làm vở
Bài giải
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
 27: 3 = 9 (học sinh )
 Đáp số: 9 (học sinh)
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
 (Khoanh vào đáp án B)
-Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. 
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	 TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
2. Kĩ năng: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Giao tiếp. Lắng nghe tích cực.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Trình bày 1 phút. Viết tích cực
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học:	
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới:
- Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải tiến hành theo trình tự như thế nào? 
- GV nhận xét 
a/ Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1 - Gọi 2 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc thầm theo 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh:
+ Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu.
- Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. 
- 3 – 4 học sinh kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất.
* Bài 2:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều em vừa kể).
- Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở.
- Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- 1 em trả lời nội dung của giáo viên. 
- Hai học sinh nhắc lại đầu bài.
- Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Phải xác định nội dung, thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự.
- 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét.
- HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình.
- 3 - 4 học sinh kể trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất 
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp viết bài.
- Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
Bài 3. CON VẬT QUEN THUỘC (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc, hoạt động,của một số con vật quen thuộc.
2. Kĩ năng:
- HS vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích con vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
 + Tranh, ảnh, clip về các con vật quen thuộc.
 + Hình minh họa các bước thực hiện.
 + Sản phẩm tạo dáng các con vật.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, 
2. Học sinh: 
 + Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu, đất nặn, giấy màu,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
*Hoạt động 2: Cách thực hiện
- GV cho HS xem hình ảnh về các con vật quen thuộc.
- Cho HS thảo luận theo các gợi ý của GV:
+ Mỗi con vật có cấu tạo bên ngoài, hình dáng, màu sắc như thế nào?
+ Chúng gồm có những bộ phận nào?
+ Mỗi con vật có đặc điểm riêng gì?
+ Chúng thường sống ở đâu?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.YC nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV cho HS quan sát hình. Kết hợp đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu cách vẽ và trang trí con vật:
+ Các con vật được vẽ như thế nào?
+ Đường nét và màu sắc trang trí ở mỗi sản phẩm như thế nào?
- GV nhận xét, cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- GV cho HS vẽ nhanh vào khung ở SGK về con vật quen thuộc mà em yêu thích.
- Cho HS quan sát hình hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí con vật ở Hình 3.3 và 3.4.
- GV giúp HS nhận ra các bước vẽ.
- GV vẽ trực tiếp lên bảng và nhắc lại các bước vẽ.
- YC HS nhắc lại các bước vẽ ở phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò.
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 3.2 SGK.
- HS trả lời
- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ.
- HS thực hiện vẽ con vật mà mình yêu thích vào khung hoặc bảng con (nếu quên mang sách)
- HS quan sát.
- HS nhắc lại các bước vẽ và đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 6: 	 HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ giáo viên
HĐ Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HDHS tự học
*Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày
* Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS.
* Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau.
- Nêu các môn học có trong ngày?
- Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành?
- Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu?
- GV giải đáp thắc mắc cho từng HS.
- Cho HS tự hoàn thành bài
 + Chữa bài
 + Chốt kiến thức
- Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức.
HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán. 
- Phụ đạo: 
Bài 4 –T1: Giải bài toán: Khuê đi bộ từ nhà đến trường hết 1/3 giờ. Hỏi Khuê đi bộ từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
- Bồi dưỡng: 
Bài 4 – T2: Giải bài toán: Gà nhà em đẻ được 20 quả trứng, mẹ em đã lấy ¼ số trứng đó để làm thức ăn. Hỏi mẹ em đã lấy mấy quả trứng để làm thức ăn?
+ Chữa bài.
+ Chốt kiến thức.
- GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau.
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau
- GV nhận xét giờ học
- Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau.
- HS nghe
- 1HS.
- 1-3 HS nêu.
-1-3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe
- HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình.
- HS làm bài theo HD.
- Hs đọc yc
- Hs làm bài vào vở
- Hs chữa bài
- Hs đọc yc
- Hs làm bài vào vở
- Hs chữa bài
- Học sinh nêu.
- HS lắng nghe và chuẩn bị 
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 6
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trũ
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
 Bổ sung:
 .................
 .................
 .................
 .................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_6_nam_hoc_2018_2019.docx