Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

 TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và

2. Kĩ năng: vận dụng gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần vào giải toán.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy - học:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ:

2.Bài mới:

3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2HS lên bảng làm BT:

a. Giảm 2 lần các số sau: 14; 24; 18.

b. Giảm 7 lần các số sau: 14; 54; 63.

- Giáo viên nhận xét.

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1: - Y/c cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.

- Mời 1HS giải thích bài mẫu.

- Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại.

- Gọi HS nêu kết quả.

- GV nhận xét chốt lại câu đúng.

Bài 2: -Gọi HS đọc y/c của bài

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 câu.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.

Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc bài 3.

- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở

- Gọi một học sinh lên bảng giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài

 - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu.

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.

- Một em giải thích bài mẫu.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. Cả lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu sai).

Chẳn hạn: 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30) và 30 giảm đi 6 lần bằng 5 (30:6 = 5)

- 7 gấp 6 lần bằng 42 (7 x 6 = 42 )và giảm 2 lần bằng 21(42: 2 =21 ).

- 2HS nêu bài toán.

- Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.

- 2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi BX

Giải:

a/ Số quả bưởi còn lại là:

40: 4 = 10 (quả)

 Đáp số: 10 quả bưởi

b/ Giải:

Thời gian làm công việc đó bằng máy là:

 30: 5 = 6 (giờ)

 Đáp số: 6 giờ

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.

- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.

- 1 em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung:

+ Độ dài đoạn AB là 10 cm.

+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần:

 10: 5 = 2 (cm)

+ Vẽ đoạn MN có độ dài 2 cm.

 

docx 44 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 + 2: 	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu các từ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài., biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. biết quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
KNS: -Xác định giá trị.-Thể hiện sự cảm thông.
II / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc (SGK)
III/ Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
b) Luyện đọc:
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
d) Luyện đọc lại: 
đ) Củng cố dặn dò: 
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Đọc mẫu bài văn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện từ khó rồi hướng dần HS đọc từ khó
- Cho HS chia đoạn (Theo SGK)
+ Theo dõi sửa chữa các từ HS phát âm sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
+ Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu? 
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? 
+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên 
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3,4, 5.
- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay 
 Kể chuyện 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
* H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. 
- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của hs
- Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện (nếu còn TG)
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
- NX giờ học
- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru” 
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối câu.
- Tìm từ khó và luyện đọc theo GV
- 1 HS chia đoạn
- luyện đọc các từ HS phát âm sai
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiểu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK.
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 5 em).
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. 
+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ 
+ Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. 
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.
+ Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn 
- Lớp đọc thầm TLCH tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng 
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc. 
- 4 em nối tiếp thi đọc.
- Học sinh tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Một em lên kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	 TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Thuộc bảng chia. Biết xác của một hình đơn giản.
2. Kĩ năng: vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định của một hình đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. 
II / Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT
III/ Hoạt động dạy - học :	
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
3) Củng cố - Dặn dò:
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
- Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2:- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3:-Gọi HS đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. 
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4:- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- HD HS làm bài
Cách 1:a/ Hình vẽ có 7 cột, mỗi cột có 3 con mèo như vậy số con mèo trong mỗi cột tức là 3 con mèo.
Cách 2: Đếm số con vật trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được con vật: 
VD: phần a) Có 21 con mèo số con mèo là 21 : 7 = 3(con)
phần b) Có 14 con mèo số con mèo là 14 : 7 = 2(con)
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài 
- 3HS đọc bảng chia 7.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 
7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 
42 : 7 = 6 56 : 7 = 8
63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 
.................................................
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng.
 28 7 35 7 21 7 
 0 4 0 5 0 3 
.................................................
- 1 em bài toán, cả lớp nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. Sau đó tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.
Giải:
Số nhóm học sinh được chia là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp NX, BX
+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.
+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
2. Kĩ năng: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3. Hành vi: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân; kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới than; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
	- Các phương pháp: Thảo luận nhóm; Đóng vai; Kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng). Nội dung trò chơi “Phản ứng nhanh”.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Các hoạt động chính:
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
a. Hoạt động1: Xử lí tình huống (10 phút)
Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong những tình huống cụ thể.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai.
(Nhóm 1 và 3: tình huống 1
Nhóm 2 và 4: tình huống 2).
Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì?
Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán. Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lí tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nếu cần.
b. Hoạt động2: Liên hệ bản thân (10 phút)
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá về những công việc mà mình đã làm hoặc chưa tự làm.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân, kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình. Định hướng:
+ Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
+ Kể lại một lần khi ông bà,cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ.
- Tuyên dương những HS đã biế ...  phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng giải. Cả lớp NX,BX
Giải:
Số lít dầu còn lại trong thùng:
36: 3 = 12 (lít)
 Đáp số:12 lít dầu
- Một học sinh nêu đề bài.
- Lớp quan sát và tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 (Đồng hồ B là đúng)
- HS lên khoanh vào đáp án đúng.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	 TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) theo yêu cầu Bài tập 2. Rèn thói quen và kỹ năng viết 1 đoạn văn ngắn
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội 
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông.
- Các phương pháp: Đặt câu hỏi. Trình bày ý kiến cá nhân.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và VBT 
III/ Các hoạt động dạy - học::	
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
3) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện "Không nỡ nhìn"
- GV nhận xét đánh giá.
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Y/c lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. 
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm.
- Mời 3 học sinh thi kể.
Bài tập 2:- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 - Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét. 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. 
- HS lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một học sinh đọc đề bài.
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết vào nháp. 
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM (T1)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
 + Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của học sinh.
 + Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo.
2. Học sinh: 
 + Giấy vẽ A3 (A4), bút chì, màu, giấy màu, keo dán,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Nội dung
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
* Hoạt động 2: Cách thực hiện
- GV cho HS xem hình 4.1/ SGK.
- Cho HS thảo luận để tìm ra sự khác nhau của 2 bức tranh với một số gợi ý sau:
+ Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?
+ Các bộ phận trên khuôn mặt của bức tranh (Hb) được vẽ như thế nào?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày. Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV giới thiệu để HS hiểu thế nào là vẽ chân dung biểu cảm 
- GV cho HS xem thêm một số tranh chân dung biểu cảm trong hình 4.2 để HS hiểu hơn. 
2.1. Trải nghiệm và vẽ không nhìn giấy
- Cho HS quan sát hình 4.3/ SGK, giới thiệu cách vẽ không nhìn giấy
- Vừa hướng dẫn vừa vẽ minh hoạ lên bảng để HS rõ hơn cách bước
- Cho HS tham khảo hình 4.4 / SGK
- Yêu cầu HS trải nghiệm vẽ bảng con hoặc giấy
- GV theo dõi, nhắc nhỡ HS tập không nhìn giấy, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng
- Cho HS trưng bày, GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét, gv nhận xét, lưu ý thêm về cách vẽ, bố cục,...
2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm
- Cho HS quan sát hình 4.5/ SGK, thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu về nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của đường nét 
- Gọi đại diện một vài nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý 
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 để nêu các bước thực hiện
- GV nhắc lại, hướng dẫn HS trang trí theo cảm xúc
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi.
+ Giống: đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt.
+ Khác: Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b vẽ các nét và màu chưa rõ hình
+ Màu sắc tươi sáng.
+ Các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí, trông rất hài hước.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, tìm hiểu thêm
- Quan sát, lắng nghe, nhận biết
- HS nhắc lại các bước thực hiện
- Tham khảo
- Từng cặp HS ngồi đối diện thực hành ở bảng con (giấy vẽ A4)
- Trưng bày, nêu cảm nhận về hoạt động và sản phẩm tạo ra
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Thảo luận
- Đại diện trình bày: vẽ các nét liền mạch, có nét mảnh, nét đậm,...
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, phát biểu các bước thực hiện
- Tham khảo, lấy cảm hứng và ý tưởng sáng tạo tranh chân dung biểu cảm cho bản thân
- Hs đọc ghi nhớ
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 6: 	 HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ giáo viên
HĐ Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HDHS tự học
*Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày
* Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS.
* Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau.
- Nêu các môn học có trong ngày?
- Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành?
- Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu?
- GV giải đáp thắc mắc cho từng HS.
- Cho HS tự hoàn thành bài
 + Chữa bài
 + Chốt kiến thức
- Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức.
HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán. 
- Phụ đạo: 
Bài 4 –T1: Giải bài toán: Tháng trước cả trường có 35 lượt hs đi muộn. Tháng này số lượt hs đi muộn giảm 5 lần so với tháng trước. Hỏi tháng này có bao nhiêu lượt hs đi muộn?
- Bồi dưỡng: 
Bài 4 – T2: Giải bài toán: Đầu tháng mẹ My mua 15kg gạo, sau hai tuần số gạo còn lại bằng 1/3 số gạo đã mua. Hỏi số gạo mẹ My đã mua còn lại bao nhiêu ki – lô – gam?
+ Chữa bài.
+ Chốt kiến thức.
- GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau.
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau
- GV nhận xét giờ học
- Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau.
- HS nghe
- 1HS.
- 1-3 HS nêu.
-1-3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe
- HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình.
- HS làm bài theo HD.
- Hs đọc yc
- Hs làm bài vào vở
- Hs chữa bài
- Hs đọc yc
- Hs làm bài vào vở
- Hs chữa bài
- Học sinh nêu.
- HS lắng nghe và chuẩn bị 
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 8
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trũ
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
 Bổ sung:
 .................
 .................
 .................
 .................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.docx