Giáo án Lớp 3 (Bản 4 cột) - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 (Bản 4 cột) - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

 - Đọc đúng các từ ngữ khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, bối rối, trầm xuống, xin lỗi. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, dỗi mẹ.

 2. Kỹ năng:

- Hiểu các từ ngữ mới : bối rối, thì thào.

 - Nắm được diễn biến của câu chuyện.

 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Biết chia sẻ, yêu thương nhau trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể, bảng phụ.

 - HS: Sách, vở môn học.

 

docx 36 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 4 cột) - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày23 tháng 9 năm 2019
TIẾT : 3 + 4 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
 I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
 - Đọc đúng các từ ngữ khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, bối rối, trầm xuống, xin lỗi. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, dỗi mẹ.
 2. Kỹ năng: 
- Hiểu các từ ngữ mới : bối rối, thì thào.
 - Nắm được diễn biến của câu chuyện. 
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Biết chia sẻ, yêu thương nhau trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể, bảng phụ. 
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-3’
1’
10-12’
14-15’
6-7’
25-
27’
3-4’
2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
d. Luyện đọc lại: 
* Kể chuyện:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi 2 em đọc bài: “Hai bàn tay em”.
- Giáo viên nhận xét.
 -Gv giới thiệu, ghi tên bài
- GV đọc toàn bài+hướng dẫn cách đọc.
- Đọc từng câu: kết hợp luyện đọc tiếng, từ ngữ khó.
 - Đọc từng đoạn: kết hợp ngắt, nghỉ hơi đúng, giải nghĩa từ (như chú giải).
- H/s đọc trong nhóm
- Cho h/s đọc đồng thanh 
 - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
- Vì sao Lan dõi mẹ?
- Lan dỗi mẹ như thế nào?
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- Vì sao Lan ân hận?
- Tìm tên khác cho truyện
- Cho h/s liên hệ thực tế.
- GV đọc mẫu: 
- Gọi HS đọc phân vai ( 4 HS ).
- GV nhắc các em đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật.
- Thi đọc phân vai.
- HS đọc đề bài và gợi ý
- GV giải thích yêu cầu của đề bài.
+ Kể theo gợi ý
+ Kể theo cách nhập vai Lan nên người kể phải xưng là tôi, mình hoặc em.
+ Kể mẫu đoạn 1.
+ HS tập kể theo cặp. GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
+ HS tập kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
-HS hát.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên
- HS lắng nghe.
-Ghi tên bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. HS tự phát hiện từ khó để luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS đặt câu với mỗi từ: bối rối, thì thào.
- HS đọc nhóm đôi,đọc đoạn trước lớp
- 1HS đọc cả bài, Đọc ĐT toàn bài.
- ...áo màu vàng, có dây kéo ở giữa.
- Vì mẹ nói không thể mua áo đó.
- ...nằm, vờ ngủ.
- ...mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em. 
-Cô bé biết ân hận.
-HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai.
- HS đọc ( chú ý giọng cho phù hợp)
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai, nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS nêu lại
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1.
- 2 HS khá, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp nối nhau nhìn vào các gợi ý, thi kể trước lớp.
-Trả lời.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019
TIẾT : 1 TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 - Ôn tập và củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
 - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình”. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận.
3. Thái độ: Giáo lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Thước kẻ, phấn màu.
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
28’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn?
- Nêu cách tính? 
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- Bài 1b: h/s làm vở 1 em chữa bài nhận xét chốt.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng.
- Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tứ giác rồi tính.
- Nhận xét, sửa, chốt
- Cho HS tự đếm số hình vuông, hình tam giác và nêu kết quả.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau:
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm, theo yêu cầu của g/v.
- Lắng nghe.
- 3 đoạn.
- Lấy độ dài 3 đoạn cộng với nhau.
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con, chữa bài nhận xét.
b, Chu vi tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm.
- HS đo và nêu kết quả
AB = CD = 3 cm. 
AD = BC = 2 cm.
- 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
- HS làm nháp
-1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu kết quả, nhận xét, sửa.
- Kết quả: 
+ 5 hình vuông
+ 6 tam giác
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 2 CHÍNH TẢ
CHIẾC ÁO LEN. PHÂN BIỆT ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã.
 BẢNG CHỮ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 - Nghe – viết chính xác đoạn 4 của bài “Chiếc áo len”. 
 - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu dễ lẫn: tr/ch. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do 2 chữ cái ghép lại: kh). Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết cho h/s.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi viết, tình cảm anh em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Phấn màu, bảng phụ.
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-4’
1’
16-18’
10-12’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn nghe viết.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2a: Điền tr hay ch?
 Bài 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi HS lên viết.
- GV nhận xét, sửa chữa
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Vì sao Lan ân hận?
- Những chữ nào trong đoạn 4 cần viết hoa?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó có trong bài: nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, vờ ngủ.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Gv đọc mẫu bài viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Gv đọc cho HS soát bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài: GV chấm 7 bài rồi nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ.
+ Chú ý tên chữ mới học: 
kh – ca hát
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-HS hát.
-HS viết các từ ở bài tập 1.
-2 HS đọc lại đoạn 4 của bài.
- Vì em đã làm cho mẹ buồn, anh phải.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Sau dấu 2 hai chấm và trong dấu ngoặc kép.
- HS luyện viết ở bảng con và bảng lớp.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS tự chữa lỗi ra lề vở.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa, chốt lời giải
- 1 HS làm mẫu: gh – giê hát.
- HS làm vào VBT.
- Nhận xét. HS đọc 9 chữ, tên chữ.
-Lắng nghe.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI 
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
 - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. Biết 
được những biểu hiện của bệnh để kịp chữa kịp thời.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phòng bệnh lao phổi.
3. Thái độ: Có ý thức cùng mọi người phòng bệnh lao phổi. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh hoạ trang 12+13.
- HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-4’
1’
12-14’
12-14’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Khai thác:
Hoạt đông 1: Tìm hiểu nguyên nhân tác hại của bệnh lao phổi. 
Hoạt đông 2: Tìm hiểu cách phòng bệnh lao phổi. 
4. Củng cố
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Nêu các bệnh về đường hô hấp thường gặp. Biểu hiện các bệnh đó là gì?
-Gv giới thiệu, ghi tên bài. 
- Chia nhóm các nhóm quan sát các hình trang 12. Thực hiện theo yêu cầu:
- 2 HS đọc lời đối thoại của bác sĩ và bệnh nhân 
- Cả nhóm lần lượt thảo luận các câu hỏi ở SGK
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào? 
- Bệnh lao phổi lây qua đường nào? 
- Bệnh gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ bản thân và người xung quanh.
- Các nhóm thảo luận lần lượt trả lời – nhận xét bổ sung và kết luận ý đúng. 
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 13 và thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu. 
- Tranh minh hoạ điều gì? Đó là việc nên làm hay là không nên làm để phòng bệnh lao phổi? Vì sao? 
- Em hãy nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Hai HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung 
 -Ghi tên bài vào vở.
- 2 HS đọc phân vai 
- Do vi khuẩn lao gây ra 
- Người bệnh mệt mỏi, kém ăn, gầy đi ...
- Lây qua đường hô hấp. 
- Sức khoẻ giảm sút, nếu không chữa trị kịp thời sẽ nguy hại đến tính mạng.
- Quan sát hình và thảo luận theo yêu cầu. 
- HS nối tiếp nhau trả lời, liên hệ gia đình.
- 4 HS nêu 
-Lắng nghe.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
+ Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.
2. Thái độ:
+ Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa.
3. Hành vi:
+ Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
+ Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.Giáo viên :
+ Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích trong tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất”.
+ 4 bộ thẻ xanh đỏ.
+ 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm.
2. Học sinh :
+ Sách vở, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1¢
2¢
1¢
12¢
10¢
8¢
I. Kiểm tra: 
1.Bài mới 
Giới thiệu:
C ... lên bảng làm.
- Nhận xét.
-Gv giới thiệu, ghi tên bài.
- Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Một giờ có báo nhiêu phút?
- GV sử dụng mặt đồng hồ
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
- Yêu cầu HS nhìn tranh ở SGK.
- Nêu các thời điểm trong từng hình ở SGK?
- GV hướng dẫn HS làm 2 phần đầu:
+ Nêu vị trí kim ngắn? Vị trí kim dài? Nêu giờ tương ứng?
+ Trả lời câu hỏi của bài tập.
- Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
- GV nêu các thời điểm, HS quay nhanh mặt kim đồng hồ.
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử, các kí hiệu trên mặt đồng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
-HS hát.
- HS làm.
-Ghi tên bài vào vở.
- 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- HS quan sát tranh. 
- HS nêu.
-HS quan sát nêu
- HS quay kim đồng hồ.
-H/s theo dõi trả lời
- HS quan sát từng đồng hồ rồi nêu giờ tương ứng, chốt: đồng hồ A chỉ 5 giờ 20 phút
- HS quan sát và nêu
- Lắng nghe.
- Nhận xét.
TIẾT : 4 CHÍNH TẢ
CHỊ EM. PHÂN BIỆT ĂC/ OĂC, CH/TR, DẤU HỎI/DẤU NGÃ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát “Chị em”.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch; ăc/oăc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi viết. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ viết sẵn bài “Chị em”, bảng lớp viết nội dung bài 2.
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-3
1’
18-20’
8-10’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS viết.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Điền ăc/oăc.
Bài 3a:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV giới thiệu bài.
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ.
- Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ khó có trong bài (do HS nêu): lim dim, hát ru, trải chiếu, luống rau, chung lời
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS nhìn SGK, chép bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài học.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Hệ thống bài. 
- Nhận xét. 
- Dặn dò giờ sau.
-HS hát.
- 3 HS viết các từ.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
- trải chiếu, buông màn, ru ngủ.
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
- HS nêu.
- Các chữ đầu dòng
- HS luyện viết ở bảng con, bảng lớp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa, chốt:
+ đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, 
- HS làm bài vào vở rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa.
- Lắng nghe.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 5 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức:
- Trình bày sơ lược cấu tạo, chức năng của máu 
- Kể tên các hoạt động của cơ quan tuần hoàn. 
2.Kĩ năng: Hiểu được chức năng của cơ quan tuần hoàn 
3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực góp ý kiến
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh cơ quan tuần hoàn 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’
2-3’
30-32’
3-4’
1’
1.Ổn định 
2.Kiểm tra
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Bài mới
Hoạt động 1: chức năng của cơ quan tuần hoàn
Hoạt động 2: 
Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi:"Tiếp sức"
3.Củng cố
4.Dặn dò
-Gv hỏi: Nêu nguyên nhân gây bệnh lao phổi và cách phòng bệnh? 
-Gv nhận xét
-Gv giới thiệu, ghi tên bài
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia nhóm, HS thảo luận 1 câu hỏi /nhóm :
? Khi bị đứt tay, trầy da nhìn thấy gì ở vết thương? 
? Khởi đầu chảy ra máu có dạng lỏng hay đông đặc ?
? Hình 2/14, máu gồm mấy phần ?
? Hình 3/14, hình dạng của huyết cầu đỏ như thế nào?
? Máu có ở đâu trên cơ thể? 
Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung 
* Kết luận: Sgk 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp 
- HS quan sát H4/15, thảo luận:
+ Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? 
+ Mô tả vị trí của tim trên lồng ngực? 
+ Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung 
* Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm tim, mạch máu.
* Cách tiến hành: 
 Bước 1: - GV chia 2 đội phổ biến luật chơi, mỗi HS sẽ ghi tên các bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. 
Bước 2: - HS chơi 
 - GV nhận xét, đánh giá. 
* Kết luận: 
-Yêu cầu học sinh nêu lại chức năng của máu và các cơ quan tuần hoàn
-Dặn hs về nhà học bài, xem bài sau
-2Hs lên trả lời
-Hs ghi tên bài
-Làm việc nhóm
-Thảo luận, trả lời:
-Lắng nghe
-Làm việc theo cặp,trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe
-Lắng nghe luật chơi
-Hs chơi
-Lắng nghe
-2-3 Hs nhắc lại
-Lắng nghe
Thứ sáu ngày 27tháng 9 năm 2019
TIẾT : 1 TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến số12 rồi đọc theo hai cách.
 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiếu biết về thời điểmlàm công việc hàng ngày của HS.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Mô hình đồng hồ để bàn đồng hồ điện tử.
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-4
28-30’
2-3
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách.
c. Thực hành:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Bài 2:
Bài 4:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS hát.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
- GV nêu HS trả lời. 
- GV chốt.
- Gv yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ và nêu giờ tương ứng.
- GV cho làm mẫu một ý:
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí kim giờ và kim phút trên đồng hồ A?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Gv tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét bổ sung
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò giờ sau.
- HS hát.
- HS lên bảng quay kim và đọc theo yêu cầu.
-HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận cặp đôi để làm bài.
- Các ý khác HS làm tương tự.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quay kim đồng hồ theo các giờ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định
- HS thực hiện làm.
- Lắng nghe.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT : 2 TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: B
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua bài tập ứng dụng:
 + Viết tên riêng (Bố Hạ) bằng chữ cỡ nhỏ 1 lần.
 + Viết câu ứng dụng (Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn) bằng chữ cỡ nhỏ 1 lần.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cẩn thận khi tập viết.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Phấn màu, chữ mẫu hoa B.
 - HS: Sách, vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2-4
1’
8-10’
16-
18’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
c. Hướng dẫn viết vở:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi HS lên bảng viết.
- Nhận xét, sửa.
- GV giới thiệu bài.
* Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Nhận xét, sửa.
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu về địa danh Bố Hạ.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn viết.
* Luyện viết câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết
- Nhận xét.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết. 
 - GV nêu yêu cầu viết ở vở tập viết.
- GV nhận xét 1 số vở tập viết.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
-HS hát.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- B, H, T (HS quan sát mẫu)
- HS tập viết ở bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét.
- HS đọc và quan sát mẫu. 
- HS nêu cách viết.
- HS luyện viết ở bảng con, bảng lớp.
- HS đọc câu ứng dụng và quan sát mẫu
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS theo dõi.
- HS tập viết ở bảng lớp, bảng con các chữ: Bầu, Tuy.
- Học sinh viết vở.
-Lắng nghe.
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG 
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thông
 - HS nhận biết và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành.
II. Đồ dùng:
 - Tranh về biển báo
III. Các hoạt động dạy học
TG
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt đông của HS
 3’
 1’
22’
10’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1
* Hoạt động 2
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu tên các đường sắt của nước ta?
- Nêu đặc điểm giao thông đường sắt?
- GV cùng HS nhận xét
- GV nêu mục tiêu yêu cầu 
-Giới thiệu biển báo giao thông đường bộ
- GV giao cho mỗi nhóm hai loại biển
- Gv viết các ý kiến lên bảng
Giảng : Đường hai chiều, Đường bộ giao nhau với đường sắt
- ? Các em nhìn thấy những biển này ở đoạn đường nào
- Gv tóm tắt: Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho biết nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó.
- GV kết luận:
- Biển chỉ dẫn giao thông . Nội dung biển số 423, biển số 434
* Trò chơi nhận diện đúng biển báo.
- Chọn hai đội mỗi đội 5 em. GV nêu cách chơi
- Nhận xét kết quả hai đội	
- Nhận xét giờ học
- dặn HS về nhà xem lại bài
- HS trả lời
- HS chia làm 3 nhóm
- HS nhận xét nêu đặc điểm của từng biển
- Đại diện nhóm trình bày biển số 204,210,211
- HS nhận dạng
- Có hai làn xe chạy ngược chiều
- 1 đại diện nhóm báo cáo
+ HS biết đường dành cho người đi bộ qua đường. biển số 434, đường cho khách lên xuống 
- Đội A giơ biển báo thì đội B ghi tên gọi và ngược lại
Nội dung bổ sung và điều chỉnh:
***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_4_cot_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.docx