Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 12

Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 12

Luyện đọc: Nắng phương Nam

I. Mục tiêu:

 - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Nắng phương Nam

 - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Đồ dùng: GV: SGK; HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 5 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Luyện đọc: Nắng phương Nam
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Nắng phương Nam
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng: GV: SGK; HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Nắng phương Nam
2. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	Luyện Toán: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Vận dụng để giải toán. 
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1/ Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính
 102 x 4 421 x 2
 321 x 3 107 x 8 
2/ Bài mới: 
* Bài 1: Treo bảng phụ- Gọi HS đọc đề
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tính tích ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Nhận xét
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- GV chấm, nhận xét
4/ Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
- Nhận xét chung tiết học
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
 102 421 321 107
x x x x
 4 2 3 8
 408 842 963 856 
- Nhận xét bạn
- HS đọc
- Tìm tích.
- Thực hiện phép nhân các thừa số.
Thừa số
223
163
101
142
Thừa số
 2
 3
 8
 4
Tích
 446
 489
 808
 568
- HS đọc
- X là số bị chia
- HS nêu
- Làm phiếu HT- 2 HS chữa bài
a) X : 5 = 112 b) X : 7 = 141
 X = 112 x 5 X = 141 x 7 
 X = 560 X = 987 
- HS đọc
- 1 ngày bán120l
- 7 ngày bán bao nhiêu l
- HS làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải:
Bảy ngày bán được số lít dầu là:
120 x 7 = 840 (l)
 Đáp số: 840 lít dầu.
Mĩ thuật: 
Vẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
(Cô Thuỷ dạy)
Thứ Ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. Mục tiêu:
- Củng cố về bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
- Phân biệt số lần và số đơn vị.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV: Bảng phụ, Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- GV nêu câu hỏi :
a) Sợi dây 27m dài gấp mấy lần sợi dây 3m
b) Bao gạo 56kg cân nặng gấp mấy lần bao gạo nặng 7kg? 
-Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét
- HS trả lời miệng
a) Sợi dây 27m dài gấp 9 lần sợi dây 3m.
b) Bao gạo 56kg cân nặng gấp 8 lần bao gạo nặng 7kg.
- HS đọc
- Lấy số lớn chia cho số bé.
Bài giải:
Số con gà gấp số con vịt số lần là:
28 : 4 = 7 ( lần)
 Đáp số: 5 lần
- HS đọc đề.
- HS nêu
- HS nêu- Làm vở
Bài giải:
Ngày thứ nhất bán được là:
27 x 3 = 81 ( kg)
Cả hai bán được là:
27 + 81 = 108 ( kg)
 Đáp số: 108 kg gạo
- Lấy số đó nhân với số lần
- Lấy số lớn chia cho số bé.
Luyện Tự nhiên xã hội: Phòng cháy khi ở nhà 
I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS:
- Xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở phần lửa.
- HSKG Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra.
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của trẻ nhỏ.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 44, 45 
- Sưu tầm những mẩu tin ngắn về hoả hoạn.
- VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
	Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở VBT
Bài 1: Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai.
Để phòng cháy khi đun nấu, chúng ta phải làm gì?
Tắt bếp khi sử dụng xong
 Không trông coi khi đun nấu
 Để những thứ dễ cháy ở gần bếp
HS làm bài sau đó trình bày, giải thích
GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2: Quan sát kĩ trong nhà, trong bếp của gia đình bạn và liệt kê những thứ dễ cháy rồi viết vào chỗ . . . trong bảng sau:
Những thứ dễ cháy
Hiện chúng được để ở đâu?
Ghi chú
(đề nghị cách cất giữ an toàn hơn nếu cần)
Can dầu hoả (hoặc xăng)
...........................................
...........................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: Hãy nêu nguyên nhân của những vụ cháy mà em đã chứng kiến hoặc biết qua xem ti vi, đọc báo.
HS ghi vào vở 
HS kể cho cả lớp nghe
GV nhận xét, kết luận
	Hoạt động tập thể:
Hát, múa một số bài hát nói về ngày 20 - 11
I. Mục tiêu:
	- HS tập văn nghệ: Múa, hát một số bài hát nói về ngày 20 - 11
	- Rèn cho HS ý thức tập luyện, tính tập thể
	- Giáo dục HS lòng biết ơn và kính trọng thầy cô giáo
II Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ1: Hát các bài hát có chủ đề về thầy cô giáo
- Kể tên một số bài hát có chủ đề, nội dung về thầy cô giáo
- GV tổ chức cho HS hát
- GV nhận xét
b. HĐ2: Múa
- Kể tên một số bài múa có chủ đề nói về thầy cô giáo
- GV tổ chức cho HS múa
- GV nhận xét
- GV chọn ra đội văn nghệ choi lớp
- Những bông hoa, những bài ca; Bụi phấn; Cô giáo...
- HS hát đơn ca, song ca, tốp ca
+ Cô giáo em; Những bông hoa, những bài ca; Kính yêu thầy cô... 
- HS múa tập thể, theo nhóm
III Kết thúc:
	- Vui văn nghệ
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Khen những em có tinh thần học tập tốt, nhiệt tình trong giờ học
Thứ Tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh 
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS
1. Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
2. Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
3. Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
II. Các hoạt động dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docTB 12.doc