Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 21

Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 21

 Ôn bài tập đọc : Nhà bác học và bà cụ

I. Mục tiêu

 - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài

 : Nhà bác học và bà cụ

 - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Đồ dùng GV : SGK

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1787Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
 Ôn bài tập đọc : Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài
 : Nhà bác học và bà cụ
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Luyện Toán: Tháng năm
I. Mục tiêu
	- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn KN xem lịch
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
B- Đồ dùng
GV : Tờ lịch năm 2010
HS : Vở BT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2010.
- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy?
 Thứ hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
- Tháng Hai có mấy thứ bảy?
- Tháng hai năm 2010 có bao nhiêu ngày?
* Bài 2:
- Kể tên những tháng có 30 ngày? 
- Kể tên những tháng có 31 ngày?
* Bài 3: 
- Ngày 20 tháng 11 vào thứ hai. Vậy ngày 27 tháng 11 là ngày thứ mấy?
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.
- Hát
- Quan sát
- Thứ tư
- Thứ hai
- Thứ hai
- Chủ nhật
- Ngày mùng 4
- Ngày 28
- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 6, 13, 20, 27.
- Có 28 ngày
- HS thực hành theo cặp
- Dùng nắm tay để tính.
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày
( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày
( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)
- Ngày 27 tháng 11 vào thứ hai, vì từ ngày 20 đến ngày 27 cách nhau 7 ngày
( 1 tuần lễ). Thứ hai tuần trước là ngày 20 thì thứ tư tuần này là ngày 27.
Mĩ thuật: vẽ trang trí: vẽ màu vào dòng chữ nét đều
( cô Thuỷ dạy)
Thứ Hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện Toán: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS về đường tròn, tâm, đường kính, bán kính
	- HS biết cách vẽ hình tròn, có tâm, đường kính, bán kính.
	- Giáo dục HS tính ham học.
II. Đồ dùng
	GV : Com pa
	HS : Com pa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
* HĐ1 : Nêu tên các tâm, bán kính, đường kính, có trong hình tròn.
 O
 P
 M N
* HĐ2 : Vẽ bán kính OB, đường kính AB trong hình tròn sau.
 . O
 .O
+ HS làm bài vào vở
- Đường tròn tâm O
- Bán kính OP.
- Đường kính MN
+ Nhận xét
+ HS vẽ vào vở
- 1 em lên bảng
- Nhận xét
 A B
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Luyện Tự nhiên xã hội: Rễ cây
I-Mục tiêu
Củng cố cho học sinh:
- Đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại 1 số cây sưu tầm được.
II- Đồ dùng dạy học
GV : hình trong sách trang 82,83.Sưu tầm các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
 	HS : SGK,giây khổ Ao và băng keo.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
Hoạt động1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu:Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
*Cách tiến hành:
 Bước 1:làm việc với SGK theo cặp
Giao việc:QS hình trang 1,2,3,4 trang 82 SGK và trả lời câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ cọc và rễ chùm?
QS hình trang 5,6,7 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ phụ, rễ củ?
- Bước 2:Các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận:- rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm.
- Rễ phụ:Ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ. 
Hoạt động 2:Làm việc với vật thật.
*Mục tiêu: Phân loại rễ cây sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
-Bước1:Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Giao việc : Đính các rễ cây sưu tầm đượctheo từng loại và ghi chú ở dưới đó là rễ nào?
-Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
-Bước 3:đánh giá.
Nhận xét
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- VN: học bài.
- Rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm rễ.
- Rễ phụ:Ngoài rễ cính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ.
- HS làm BT1 ở VBT
- Lắng nghe, nhắc lại yêu cầu của GV.
HS thực hành theo yêu cầu của GV
Đính các rễ cây sưu tầm đượctheo từng loại và ghi chú ở dưới đó là rễ nào
HS làm BT 2 ở VBT
- Vẽ một cây có rễ củ (hoặc loại rễ khác) vào phần giấy để trống. (BT3)
Luyện viết: Bài 22
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng luyện viết chữ Ph đúng mẫu theo quy định.
- Trình bày được từ : Phạm Ngũ Lão, Phú Yên 
và câu: Phượng hoàng đậu chốn cheo leo  
 Đi qua Thác Bạc, Cầu Mây ... Y/C viết đúng mẫu chữ quy định.
- Trình bày chữ viết đều đẹp thông qua bài học thực hành Vở luyện viết.
- Kể cả hai kiểu chữ viết đứng và nghiêng ở vở luyện viết
II.Đồ dùng dạy học:
 Mẫu chữ viết - Vở luyện viết
III.Các bước lên lớp:
GV
HS
GTB
HD luyện viết
 HĐ1: GV hướng dẫn quy trình viết chữ hoa 
 Ph .
 GV cho HS QS mẫu Ph 
 GV nêu quy trình viết các mẫu chữ : 
 T/C cho HS viết vào bảng con
 Nhận xét 
 HĐ2: Hướng dẫn HS viết từ khó 
 GV cho HS đọc từ ứng dụng 
 Phạm Ngũ Lão 
 GV cho HS QS từ ứng dụng 
 GV hướng dẫn cách viết 
 T/C cho HS viết vào bảng con 
 Nhận xét 
 HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
 GV cho HS đọc câu ứng dụng 
 GV cho HS nhắc cách viết câu ứng dụng 
 HĐ4: Luyện viết vào vở 
 GV cho HS trình bày vào vở Luyện viết 
 - GV chú ý giúp đỡ HS gặp khó khăn 
 Thu chấm một số bài 
Tuyên dương những HS viết có tiến bộ.
Viết kiểu chữ nghiêng các em cần theo mẫu như ở vở luyện viết.
Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Lắng nghe
HS viết vào bảng con
HS đoc câu ứng dụng.
HS viết vào bảg con
HS nhắc lại cách trình bày 
 Thứ Tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Ôn LT&C : Ôn từ ngữ sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi.
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS vốn từ : sáng tạo
	- Ôn luyện về dấu phẩy ( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm ), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng GV : Nội dung.
	 HS : Vở.
III. Các hoạt độg dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới.
a. HĐ1 : Ôn từ ngữ về sáng tạo.
- Tìm các từ ngữ chỉ chi thức và hoạt động của tri thức.
- GV nhận xét.
b. HĐ2 : Ôn dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi.
Bài 1: Điền dấu châm, dấu phẩy, dấu hỏi vào ô trống.
Nhớ chú Nga thường nhắc :
- Chú bây giờ ở đâu 
Chú ở đâu ở đâu 
Trường Sơn dài dằng dặc
Trường Sa đảo nổi chìm 
Hay Kon Tum Đắc Lắk 
Baứi 2: ẹaởt daỏu phaồy vaứ daỏu chaỏm trong ủoaùn vaờn sau:
 “Muứa xuaõn caõy gaùo goùi ủeỏn bao nhieõu laứ chim tửứ xa nhỡn laùi caõy gaùo sửứng sửừng nhử moọt thaựp ủeứn khoồng loà”
- HS làm bài cá nhân
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét.
- 5, 7 bạn đọc bài làm của mình.
- Lời giải :
- Tri thức : Thầy giáo, cô giáo
- Hoạt động của tri thức : hạy học.
- Chỉ tri thức : nhà văn, nhà thơ.
- Hoạt động của tri thức : sáng tác.
- HS làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Lời giải :
Nhớ chú, Nga thường nhắc :
- Chú bây giờ ở đâu ? 
Chú ở đâu, ở đâu ? 
Trường Sơn dài dằng dặc ?
Trường Sa đảo nổi, chìm ? 
Hay Kon Tum, Đắc Lắk.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Luyện toán: vẽ trang trí hình tròn
I.MUẽC TIEÂU :
- Giuựp hoùc sinh: Duứng com pa ủeồ veừ ( theo maóu ) caực hỡnh trang trớ hỡnh troứn ( ủụn giaỷn ). Qua ủoự caực em thaỏy ủửụùc caựi ủeùp qua nhửừng hỡnh trang trớ ủoự .
- HS reứn veứ chớnh xaực , ủeùp .
- Reứn tớnh caồn thaọn khi laứm baứi.
II.CHUAÅN Bề :
 - GV - HS : Com pa .
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
 1. OÅn ủũnh : Neà neỏp.
 2. Baứi cuế: Kieồm tra duùng cuù hoùc toaựn .
 3. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. Ghi ủeà .
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
H/ ủoọng 1 : Hửụựng daón Veừ hỡnh theo maóu 
Baứi 1 : Veừ hỡnh theo maóu theo caực bửụực sau :
Bửụực 1 : GV hửụựng daón ủeồ HS tửù veừ ủửụùc hỡnh troứn taõm O , baựn kớnh baống 2 caùnh oõ vuoõng , sau ủoự ghi caực chửừ A, B , C , D ( nhử hỡnh veừ trong SGK )
Bửụực 2 : Dửùa treõn hỡnh maóu , hửụựng daón HS veừ phaàn hỡnh troứn taõm A , baựn kớnh AC , phaàn hỡnh troứn taõm B , baựn kớnh BC Bửụực 3 : Dửùa treõn hỡnh maóu , HS veừ tieỏp phaàn hỡnh troứn taõm C , baựn kớnh CA , phaàn hỡnh troứn taõm D , baựn kớnh DA 
- GV nhaọn xeựt .
Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón toõ maứu.
Baứi 2 : 
-Yeõu caàu HS laứm toõ maứu vaứo hỡnh ụỷ baứi 1 khuyeỏn khớch caực em coự theồ trang trớ .
-HS theo doừi vaứ laứm vaứo vụỷ nhaựp .
-Lụựp thửùc haứnh tửứng bửụực theo hửụựng daón cuỷa GV .
-HS thửùc haứnh toõ maứu theo yeõu caàu. 
 4.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu
	- HS có ý thức vệ sinh cá nhân
	- Thường xuyên vệ sinh răng miệng
II. Đồ dùng : Bàn chải và kem đánh răng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1 : 
- Để giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày chúng ta phải làm gì ?
- Hàng ngày đánh răng mấy lần ? 
- Vào lúc nào ?
- Em đánh răng như thế nào ?
- Ngoài việc đánh răng thường xuyên ta cần bảo vệ răng như thế nào ?
b. HĐ2 : Thực hành đánh răng
- GV dùng bàn chải, kem đánh răng HD HS cách đánh răng
- Phải đánh răng thường xuyên
- HS trả lời
- Đánh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy
- Dùng bàn chải và kem đánh răng để đánh cả ba mặt của răng
- Không ăn uống quá nóng, quá lạnh, không cắn vật cứng
- HS thực hành đánh răng
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng
	 Thứ Năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Tập đọc: Chiếc máy bơm
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng tên riêng: ác- si- mét; các từ ngữ: nước sông, ruộng nương, chảy ngược lên, trục xoắn.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục nhà bác học ác- si- mét.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu một số từ ngữ trong bài: tính tới tính lui, đinh vít.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ác- si- mét - nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC:
- Đọc thuộc lòng bài thơ " Cái cầu" + trả lời câu hỏi về ND ( 3 HS).
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB- ghi đầu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễm cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
b. HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ GV ghi bảng : ác- si- mét
- 2 HS đọc- cả lớp đọc ĐT.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS ngắt nhịp, nghỉ đúng
- HS nỗi tiếp đọc đoạn.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm Đ1.
- Nông dân tưới nước cho ruộng vất vả như thế nào?
- Họ phaỉ múc nước sông vào ống rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên cao.
- ác- si- mét nghĩ gì khi thấy cảnh vật đó?
- Anh nghĩ phải làm cách nào cho nước chảy ngược lên ruộng nương.
* HS đọc thầm đoạn 2:
- ác- si- mét đã nghĩ ra cách gì để giúp người nông dân?
- Ông làm một cái máy bơm dẫn nước từ dưới sông lên cao.
- Hãy tả chiếc bơm của ác- si- mét?
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời.
* HS đọc thầm đoạn văn cuối.
- Đến nay chiếc máy bơm cổ xưa của ác- si- mét còn được sử dụng như thế nào?
- Đến nay loài người vẫn sử dụng nguyên lí chiếc máy bơm do ác- si- mét chế tạo những cánh xoắn của máy bay, tàu thuỷ và cả những chiếc đinh vít.
- Nhờ đâu mà chiếc máy bơm của loài người đã ra đời?
- Nhờ óc sáng tạo và tình yêu thương của ác- si- mét với những người nông dân.
- Em thấy 2 nhà bác học Ê- đi- xơn và ác- si- mét có những điểm gì giống nhau?
- Cả hai đều giàu óc sáng tạo và có lòng yêu thương con người.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1 đoạn văn.
- HS nghe.
- HD học sinh đọc đoạn văn.
- 3- 4 HS thi đọc đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài.
à HS nhận xét.
à GV nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố- dặn dò:
- ND bài văn nói gì?
- HS nêu.
- GV: Bài văn ca ngợi ác- si- mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của người nông dân
- Hs nghe.
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài cũ.	
* Đánh giá tiết học.
Luyện Tự nhiên xã hội: Rễ cây (Tiếp theo)
I-Mục tiêu 
Củng cố cho học sinh biết:
- Chức năng của rễ cây.
- Kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây.
II- Đồ dùng dạy học
GV : hình trong sách trang 84,85.
HS : SGK, VBT
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
Hoạt động1: Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu:Nêu được chức năng của rễ cây.
*Cách tiến hành:
 Bước 1:làm việc theo nhóm.
Giao việc:QS hình trang trang 82 SGK và trả lời câu hỏi:
- Nói lại việc bạn đã làm?
- Giải thích vì sao không có rễ cây , cây không sống được? 
- Rễ có chức năng gì?
 Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận: Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
 Hoạt động 2:Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây.
* Cách tiến hành:
-Bước1:Làm việc theo cặp
- Chia cặp
 - Giao việc: chỉ ra những rễ cây dùng để làm gì?
- Bước 2: HĐ cả lớp.
Con người dùng 1 số loại rễ cây để làm gì?
* Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
-Nêu được chức năng của rễ cây.
 -Kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây.
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung
- Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
- HS làm BT 1, 2 ở VBT
- Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
- HS nêu.
- HS làm BT 3 ở VBT
- HS nêu.
- HS nêu.
Luyện Toán: nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I.MUẽC TIEÂU: 
-Ôn luyện về thửùc hieọn pheựp nhaõn soỏ coự boỏn chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ ( coự nhụự moọt laàn).
 -Vaọn duùng pheựp nhaõn ủeồ laứm tớnh vaứ giaỷi toaựn .
II.CHUAÅN Bề : 
 -GV - HS : VBT. 
III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY –HOẽC:
1. OÅn ủũnh : neà neỏp.
 2 Giụựi thieọu baứi – ghi baỷng.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC.
Hoaùt ủoọng 1: 
GV cho HS nhắc lại các nội dụng đá học:.
- GV cuứng HS nhaọn xeựt, sửỷa baứi.
- GV choỏt caựch laứm:
+ ẹaởt tớnh doùc.
+ Nhaõn thửự tửù tửứ phaỷi sang traựi.
Hoaùt ủoọng 2:Thửùc haứnh .
Baứi 1: Goùi HS ủoùc ủeà .
-Yeõu caàu HS laứm vaứo saựch. GV ghi saỹn baứi taọp daựn leõn baỷng, goùi 2 HS leõn baỷng sửỷa baứi.
-GV nhaọn xeựt – sửỷa sai.
Baứi 2 : Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp.
-GV ghi pheựp tớnh leõn baỷng -Yeõu caàu HS laứm vaứo nhaựp, 2 HS leõn baỷng.
- Goùi HS nhaọn xeựt.
- GV nhaọn xeựt, sửỷa sai.
Baứi 3: Goùi HS ủoùc ủeà.
-Yeõu caàu HS tỡm hieồu ủeà
-Yeõu caàu HS toựm taột vaứ giaỷi vaứo vụỷ .
-GV chaỏm, nhaọn xeựt ,sửỷa baứi.
Baứi 4: Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp.
- GV vieỏt leõn baỷng 20 x 4 = ?
- Goùi HS neõu keỏt quaỷ .
- Yeõu caàu HS neõu caựch nhaồm.
- GV choỏt caựch nhaồm.
- Toồ chửực cho HS chụi tieựp sửực .
-GV nhaọn xeựt , toồng keỏt troứ chụi.
- HS nhắc lại.
- 2 HS ủoùc ủeà .
-Caỷ lụựp laứm vaứo saựch, tửứng HS leõn baỷng sửỷa baứi. 
 1023 3102 2018 2172
x x x x
 2 2 3 4
 2046 6204 6054 8688
-2 HS neõu.
-HS laứm vaứo nhaựp, 4HS laàn lửụùt leõn baỷng laứm.
- 2 HS ủoùc ủeà.
- Hoùc sinh tỡm hieồu ủeà.
- HS laứm vaứo vụỷ,1HS leõn baỷng laứm.
Toựm taột
Mỗi phòng học: 1210 vieõn gaùch
8 phòng học:  vieõn gaùch?
Baứi giaỷi
 Soỏ vieõn gaùch lát 8 phòng học laứ :
 1210 x 8 = 9680 (vieõn)
 ẹaựp soỏ : 9680 vieõn gaùch.
-HS neõu yeõu caàu baứi taọp.
- HS nhaọn xeựt caực thửứa soỏ trong pheựp nhaõn.
- HS neõu keỏt quaỷ.
- HS neõu caựch nhaồm.
- HS theo doừi.
-HS thửùc hieọn theo yeõu caàu.
4.Cuỷng coỏ, daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
 Thứ Sáu ngày 29 tháng 2 năm 2010
( Cô Lý dạy )

Tài liệu đính kèm:

  • docTB 21.doc