Luyện Toán: Luyện tập chung
A. Yêu cầu cần đạt : Củng cố cho HS
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân chia trong bảng đ• học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1 số đơn vị ).
B. Chuẩn bị: VBT
C. Lên lớp:
HS sử dụng VBT Bài 16 để làm bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính
3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a) 426 + 137 261 + 350 368 + 41
b) 533 – 204 617 – 471 590 – 76
c) 76 + 58 326 – 286 748 - 63
Bài 2: Tìm x
Thứ Hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Luyện Toán: Luyện tập chung A. Yêu cầu cần đạt : Củng cố cho HS - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1 số đơn vị ). B. Chuẩn bị: VBT C. Lên lớp: HS sử dụng VBT Bài 16 để làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 426 + 137 261 + 350 368 + 41 b) 533 – 204 617 – 471 590 – 76 c) 76 + 58 326 – 286 748 - 63 Bài 2: Tìm x HS làm vào vở sau đó 3 em lên bảng chữa bài. a) X x 5 = 40 b) X : 4 = 5 c) X – 4 = 6 Bài 3: Tính a) 5 x 4 + 117 = 20 + 117 b) 200 : 2 – 75 = 100 – 75 = 137 = 25 Bài 4: y/c HS tóm tắt bài toán sau đó giải vào vở 75 m Ngày thứ nhất: ... m? Ngày thứ hai: 100 m Tiếng việt ( tăng ) Ôn bài tập đọc : Ngời mẹ I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc phân vai bài : Ngời mẹ 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - 6 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 2 HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp Luyện Đạo đức: Giữ lời hứa (T2) I. Yêu cầu cần đạt : Rèn kỹ năng cho HS - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. - HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa. II. Các tài liệu phơng tiện: - VBT Đạo đức - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng III. Các hoạt động dạy học: Bài tập 4: - VBT y/c HS viết vào ô trống chữ Đ trớc hành vi biết giữ lời hứa, chữ S trớc những hành vi không biết giữ lời hứa. Bài tập 5: - VBT y/c HS thảo luận nhóm và đóng vai theo tình huống sau: Em hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( ví dụ: hái trộm quả trong vờn nhà ngời khác, đi tắm sông, ...). Khi đó, em sẽ làm gì? Bài tập 6: Y/C HS dùng thẻ màu để thể hiện ý kiến của mình. Giải thích vì sao. Em có tán thành các ý kiên dới đây không? Vì sao? ý kiến tán thành: b, d, đ ý kiến không tán thành: a, c, e Bài tập 7: Học sinh kể câu chuyện hoặc nêu những tấm gơng biết giữ lời hứa trớc lớp. Dặn dò: - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. - Có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa. Thứ Ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Luyện Tự nhiên xã hội: Hoạt động tuần hoàn. I. Yêu cầu cần đạt : Củng cố kiến thức cho HS về Biết tim luôn đập để bơm máu đi nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lu thông đợc trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. II. Đồ dùng dạy học: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài 1: HS thực hành đếm nhịp tim và nhịp mạch trong một phút. Bài 2: HS trao đổi nhóm đôi sau đó làm bài, một nhóm làm ở phiếu lớn Viết các chữ a, b, ... vào trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ cho phù hợp với lời ghi chú. Bài 3: HS trao đổi nhóm đôi sau đó làm bài, một nhóm làm ở phiếu lớn Vẽ mũi tên chỉ đờng đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Bài 4: Hoàn thành bảng sau (HS làm bài cá nhân) Các loại mạch máu Chức năng Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Bài 5: HS làm bài cá nhân * Khi vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ, có thể tô màu nh sau: Tất cả động mạch tô màu đỏ Động mạch phổi tô màu xanh Động mạch chủ tô màu đỏ Tất cả tĩnh mạch tô màu xanh Tĩnh mạch chủ tô màu xanh Tĩnh mạch phổi tô màu đỏ Toán: Ôn tập A. Yêu cầu cần đạt: Củng cố cho HS - Kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5). - Giải đợc bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đờng gấp khúc(trong phạm vi các số đã học). B. Đồ dùng: VBT C. Lên lớp: Y/C HS làm vào VBT trang 23 Bài 1: Đặt tính rồi tính 416 + 208 692 – 235 271 + 444 627 - 363 Bài 2: Khoanh vào số bông hoa có trong mỗi hình: a) ừ ừ ừ ừ b) ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ ừ Bài 3: HS tìm hiểu bài toán rồi giải Bài giải: Đội đó xếp đợc số hàng là: 45 : 5 = 9 (hàng) Đáp số: 9 hàng Bài 4: Bài giải: Độ dài đờng gấp khúc ABCDEG là: 20 x 5 = 100 (cm) b) 100 cm = 1m Đáp số: a) 100 cm b) 1 m Luyện viết: Bài 4 I.Yêu cầu: - Ôn lại cách viết chữ C; HSKT viết đúng và đẹp. - Viết đúng từ ứng dụng: Cà Mau, Cổ Loa; - Viết và trình bày bài đồng dao đúng, đẹp II. Lên lớp: - Nhắc lại cách viết chữ C - GV HDHS viết chữ C; Cà Mau, Cổ Loa; HD HS viết và cách trình bày bài đồng dao. - HS thực hành viết vào vở kiểu chữ nét đứng. - GV chấm bài và nhận xét bài viết của HS. III. Dặn dò: Dặn HS về nhà luyện viết bài với kiểu chữ nét nghiêng vào trang sau. An toàn giao thông: bài 2 Giao thông đờng sắt Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm của GT đờng sắt, những quy định đảm bảo an toàn GTĐS. HS biết thực hiện các quy định khi đi đờng gặp đờng sắt cắt ngang đờng bộ ( có rào chắn và không có rào chắn ). Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đờng sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu. Nội dung giảng dạy trên lớp: (Có tài liệu giảng dạy riêng ) Thứ T ngày 16 tháng 9 năm 2009 Thủ công: Gấp con ếch ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết cách gấp con ếch - Gấp đợc con ếch bằng giấy. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. II. Đồ dùng GV : Mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ1 : HS thực hành gấp con ếch - GV QS giúp đỡ, uốn nắn HS b. HĐ2 : Trng bày sản phẩm - GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát - GV khen những em gấp đẹp - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm - 1, 2 HS lên bảng nhắc lại và thao tác gấp con ếch . B1 : Gấp, cắt tờ giấy HV . B2 : Gấp tạo hai chân trớc con ếch . B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch - HS thực hành gấp con ếch theo nhóm - Với HSKT: Gấp đợc con ếch bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. con ếch cân đối; làm cho con ếch nhảy đợc. - Thi trong nhóm xem con ếch của ai nhảy xa hơn + HS trng bày sản phẩm IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị giấy thủ công màu đỏ, màu vàng.....giờ sau học bài " Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh " Luyện Toán: bảng nhân 6 A. Yêu cầu cần đạt: - Bớc đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. B- Đồ dùng dạy học: HS sử dụng VBT C. Lên lớp: Bài 1: HS tính nhẩm, nối tiếp nhau đọc phép tính và kết quả. Bài 2: Bài giải: 3 túi có tất cả số ki lô gam táo là: 6 x 3 = 18 (kg) Đáp số: 18 kg táo Bài 3: HS lên làm trên bảng lớp Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống a) 6 x 3 = 6 x 2 + b) 6 x 5 = 6 x 4 + 9 c) 6 x 9 = 6 x + 6 d) 6 x 10 = 6 x + 6 Luyện từ và câu : Ôn từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu ai, là gì ? I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cho HS vốn từ về gia đình - Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở BT LT&C tuần 4 - Nhận xét 2. Bài mới * Bài 1 - Em hãy tìm các từ chỉ gộp những ngời trong gia đình - GV nhận xét * Bài 2 - Dựa theo ND bài TĐ tuần 3, tuần 4 đặt câu theo mẫu ai là gì ? - GV nhận xét - HS lấy vở + HS trao đổi nhóm - Nhiều em phát biểu ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, cô chú, cậu mợ,..... - Nhận xét bạn + HS trao đổi theo cặp - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - HS làm bài vào vở . Tuấn là anh của Lan . Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan . Bà mẹ là ngời rất yêu thơng con . Sẻ non là ngời bạn tốt IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Hoạt động NGLL: chơi cờ vua Thứ Năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 cô Lan dạy Thứ Sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Luyện Âm nhạc: Học hát: Bài ca đi học I. Yêu cầu cần đạt: Củng cố cho HS - HS hát theo giai điệu và đúng lời bài hát. - Học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Dạy hát. - Giáo viên hát mẫu bài hát (1 lần) - HS chú ý nghe - GV hát lần 2 + động tác phụ hoạ - HS hát lại cả bài - GV cho học sinh ôn luyện - HS ôn luyện bài bằng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân. - HS vừa hát vừa gõ đệm 2. Hoạt động 2; Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hát + múa phụ hoạ trớc - HS quan sát - HS thực hành - Từng nhóm 5, 6 HS tập biểu diễn trớc lớp. - GV nhận xét – tuyên dơng IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Luyện Tập làm văn: Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Yêu cầu cần đạt: Củng cố cho HS - Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi. - Điền đúng ND vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . HD HS làm BT * Bài tập 1 ( 36 ) - Đọc yêu cầu BT - GV kể chuyện lần 1 - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? - Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào ? - Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy ? - Chuyện này buồn cời ở điểm nào ? * Bài tập 2 ( 36 ) - Đọc yêu cầu BT - Tình huống cần viết điện báo là gì ? - Yêu cầu của bài là gì ? + Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi - HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý - HS nghe - Vì cậu rất nghịch - Mẹ sẽ chẳng đổi đợc đâu - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - HS tập kể lại ND câu chuyện - Truyện buồn cời vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm + Em đợc đi chơi xa. Đến nơi em muốn gửi điện báo...... - Em đợc đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh khác....... - Dựa vào mẫu điện báo viết vào vở họ, tên, địa chỉ ngời gửi, ngời nhận và ND bu điện... - 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. Nhận xét bạn - Cả lớp viết vào vở BT IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Luyện Toán: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ ) A. Yêu cầu cần đạt: Củng cố cho HS - HS biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Vận dụng đợc để giải bài toán có một phép nhân. B. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ - Phiếu HT C -Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài 1: Tính - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 24 42 33 21 20 2 2 2 4 4 48 84 66 84 80 Bài 2: Đặt tính rồi tính Chia lớp thành 3 nhóm để làm bài tập a) 23 2 34 2 33 3 22 4 23 34 33 22 2 2 3 4 46 68 99 88 b) 11 6 12 4 13 3 30 3 11 12 13 30 6 4 3 3 66 48 39 90 Bài 3: Lớp có 3 tổ, mỗi tổ có 12 học sinh. Hỏi lớp có tất cả bao nhiêu học sinh? HS tìm hiểu bài toán sau đó giải vào vở. Bài giải: Lớp có tất cả số học sinh là: 12 3 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần 4 - Nhận thấy kết quả của mình trong tháng. - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động. II Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét u điểm : - Đi học đều, đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến và có nhiều tiến bộ: Quân – Hằng, Sơn – Thuý Hằng, Nhung – Quỳnh, - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng : - Cha chú ý nghe giảng : Minh, Tú, Dũng, Tuấn, Hà, Nghị... 2. GV nhận xét tồn tại - Có hiện tợng nói tục : Hải Hà, Tú, - Thiếu VBT: Quân, Thuý Hằng, Tiến 3. HS bổ xung 4. Vui văn nghệ 5. Đề ra phơng hớng tuần 5
Tài liệu đính kèm: