Giáo án lớp 3 cả năm năm 2013

Giáo án lớp 3 cả năm năm 2013

. Yêu cầu cần đạt.

Sau bài học, HS biết:

- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.

- Giáo dục h/s có ý thức bảo vệ động vật và chăm sóc chúng.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh vẽ SGK

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 cả năm năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013
THÚ (TIẾP THEO)
I. Yêu cầu cần đạt.
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
- Giáo dục h/s có ý thức bảo vệ động vật và chăm sóc chúng.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên 1 số con thú mà em biết? Nuôi thú nhà có ích lợi gì?
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Tìm hiểu về loài thú:
+ Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm:
- GV gợi ý cho các nhóm thảo luận.
Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết.
Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát.
So sánh, tìm ra những điểm giống, khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà.
B2. Làm việc cả lớp:
- gọi đại diện nhóm trình bày 
+ GV kết luận: Nêu điểm giống, khác nhau giữa thú rừng và thú nhà.
HĐ2: Thảo luận cả lớp:
+ Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm:
?: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng.
B2. Làm việc cả lớp:
C. Củng cố, dặn dò:
- T tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2H trả lời , lớp nhận xét 
- Từng bàn HS quan sát các hình T106,107 SGK và tranh, ảnh sưu tầm ..
- Thảo luận theo gợi ý của GV. HS mô tả, chỉ vào từng hình và nói tên từng bộ phận cơ thể của loài đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, (mỗi nhóm giới thiệu về một loài). Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Phân biệt thú nhà và thú rừng.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh sưu tầm theo các tiêu chí: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ...
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập và một người thuyết minh.
+ Liên hệ thực tế về nạn săn, bắt thú rừng và nêu cách bảo vệ.
Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2013
MẶT TRỜI
I. Yêu cầu cần đạt.
Sau bài học HS biết:
- Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. 
- Giáo dục h/s có ý thức bảo vệ môi trường .
II. Đồ dùng dạy học
- Sân bãi; Các hình trong SGK- Trang 110, 111.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:- HS: Nêu đặc điểm chung của động vật và thực vật?
2. Bài mới: 
GTB: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu về mặt trời.
Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?.
- Khi đi ra ngoài trời nắng bạn thấy thế nào? Tại sao?
- Nêu VD chứng tỏ mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt?
 Trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
+ GV: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
HĐ2: Quan sát ngoài trời:
- Cho HS quan sát ngoài trời.
?: Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động, thực vật?
- GV kết luận (SGK).
- Tổ chức thi kể về mặt trời.
GV: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, động vật khoẻ mạnh.
HĐ3: Làm việc với SGK:
- HD học sinh quan sát các hình 2,3,4 trong SGK và kể với bạn những ví dụ về con người sử dụng ánh sáng, nhiệt của mặt trời.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- GV kết luận chung.
c. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học và chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý của GV.
- Nhờ có ánh sáng của ban ngày.
- Thấy đầu nóng vì ánh sáng mặt trời chiếu vào.
- Phơi quần áo , nhìn thấy rõ mọi vât, sưởi ấm...
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- HS quan sát ngoài trời.
- Nhờ mặt trời, cây cỏ xanh tươi, động vật khoẻ mạnh; phơi quần áo; phơi thóc...
- 2HS đọc kết luận (SGK).
- Hai nhóm thi kể...
- 2HS đọc kết luận (SGK).
- 2HS ngồi cạnh nhau, quan sát các hình 2,3,4 (SGK) và trao đổi để tìm các ví dụ mà GV yêu cầu.
- Các nhóm trình bày: VD: phơi quần áo; làm nước nóng lên...
- HS khác lắng nghe, nhận xét...
- HS nêu lại ich lợi của ánh sáng mặt trời.
Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2013
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
I. Yêu cầu cần đạt.
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên thiên. 
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trang 108, 109 trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Mặt trời 
Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật.
Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất?
Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì ?
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
- Giới thiệu bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên 
- Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên 
Giáo viên dẫn học sinh đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở công viên. 
Giáo viên hướng dẫn giới thiệu cho học sinh nghe về các loài cây, con vật được quan sát
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em được thấy. 
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, một con vật đã quan sát được.
Chuẩn bị bài: Thực hành : Đi thăm thiên nhiên (tt)
Hát
Học sinh nêu 
Học sinh đi tham quan: quan sát, ghi chép.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
+ HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tt)
I. Yêu cầu cần đạt.
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên thiên. 
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trang 108, 109 trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh trưng bày tranh sưu tầm được.
Giáo viên cho học sinh báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân 
Giáo viên cho các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng
Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp,
Giáo viên cho cả lớp cùng đánh giá, nhận xét xem các nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì.
Hoạt động 2: Thảo luận 
Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật; đặc điểm chung của động vật.
+ Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật
Kết luận:
Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
3.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 59 : Trái Đất. Quả địa cầu.
Hát
Học sinh đưa tranh ra giới thiệu với lớp
Học sinh làm việc theo nhóm: Lần lượt từng học sinh giới thiệu về tranh vẽ của mình: Vẽ cây / con gì ? Chúng sống ở đâu ? Các bộ phận chính của cơ thể là gì ? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ?
Cả nhóm bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to
Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp 
Học sinh đi tham quan: quan sát, ghi chép.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Thứ 4 ngày 10 tháng 4 năm 2013
TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
I. Yêu cầu cần đạt.
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Cấu tạo của quả địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 
 * Quan sát và chỉ được trên Quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
- Ý thức tốt việc học.
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. 
- Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. 
- Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời”
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
+ Trái đất có dạng hình gì ?
- Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?
- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- Kết luận: sách giáo viên 
Hoạt động 2 : 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng 
- Chia lóp thành nhiều nhóm.
- Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc. 
- Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa.
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
3 .Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bài học.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài:
” Mặt trời ” đã học tiết trước. 
- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu.
+ Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv 
- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn.
- Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK.
- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng ).
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. Yêu cầu cần đạt.
Sau bài học, HS có khả năn ... ết bảo vệ môi trường sống.
GDBVMT: Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và của sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết xử lý các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng...
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Làm việc theo nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét.
- Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.
IV. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: - Tranh ảnh trong sách trang 128, 129.
 - Tranh ảnh về sông, suối, hồ.
 Hs: sgk, vở
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt Trái Đất”.
- Gọi 2 em trả lời nội dung.
- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh. 
3. Bài mới: 
a. Khám phá:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài “Bề mặt lục địa”.
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp .
*Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa .
- Hãy chỉ ra chỗ nào mặt đất nhô lên, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước có trong hình vẽ ?
- Hãy mô tả bề mặt của lục địa ?
*Bước 2: 
- Yêu cầu một số em trả lời trước lớp 
- Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
Rút kết luận : như sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
*Bước 1: 
- Yêu cầu lớp phân nhóm quan sát tranh trang 129 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- Chỉ con suối , con sông trên sơ đồ ?
- Chỉ trên sơ đồ các dòng chảy của các con suối, con sông? Cho biết nước suối và nước sông thường chảy đi đâu ?
*Bước 2: 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
c. Luyện tập/Thực hành:
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu học sinh nêu tên một số con suối, con sông, hồ có ở địa phương em .
- Mời một số em trình bày trước lớp .
- Treo tranh chỉ cho học sinh biết thêm một số con sông và các hồ lớn ở nước ta . 
d. Vận dụng/Củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày
GDBVMT:
- Dặn xem trước bài mới .
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài 
“ Bề mặt Trái Đất ” đã học tiết trước 
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài.
- Lớp quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất nhô cao và chỗ có Nước thông qua màu sắc và chú giải .
- Lớp quan sát để nhận biết (Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao là đồi núi, có chỗ bằng phẳng là đồng bằng và có những chỗ có nước đó là sông suối) 
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 
- Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra .
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 1, 2, 3 để nói về con suối, con sông trong hình, nước suối, nước sông chảy ra biến hoặc có khi đọng lại tạo thành hồ . 
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo. 
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Làm việc cá nhân. Bằng vốn hiểu biết của mình .
- Lần lượt một số em kể tên một số con sông , hồ có ở địa phương .
- Quan sát để biết thêm một số con sông và hồ lớn của nước ta.
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới .
Thứ ngày tháng 4 năm 2013
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt.
 - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
 - Nhận ra sự khác nhau của đồi, cao nguyên, đồng bằng.
 - Biết bảo vệ môi trường sống.
 GDBVMT: Biết các loại địa hình trên Trá Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và của sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết xử lý các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng...
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Làm việc theo nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét.
- Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.
IV. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: - Tranh ảnh trong sách trang 130, 131.
 - Tranh ảnh về núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên , 
 Hs: sgk, vở.
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục địa tiết 1”
- Gọi 2 em trả lời nội dung.
- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh. 
3. Bài mới: 
a. Khám phá:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài “Bề mặt lục địa” (tt).
b. Kết nối:
Hoạt động 1:Thảo luận theo nhóm 
*Bước 1:
- Hướng dẫn quan sát hình 1, 2 trang 130 sách giáo khoa hoàn thành bài tập theo bảng .
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng .
*Bước 2: 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .
- Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của học sinh .
- Nêu kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
*Bước 1: 
- Yêu cầu lớp phân thành từng cặp quan sát tranh 3, 4, 5 trang 131 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
- Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
*Bước 2: 
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
c. Luyện tập/Thực hành:
Hoạt động 3: Vẽ mô hình: Đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên 
- Yêu cầu học sinh mỗi em vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào tờ giấy học sinh .
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét .
- Treo tranh một số học sinh trưng bày trước lớp .
- Nhận xét bài vẽ của học sinh . 
d. Vận dụng/Củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Gọi hai em nhắc lại nội dung bài học. 
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
GDBVMT:
- Dặn về học bài. Xem trước bài mới.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài: “Bề mặt lục địa” đã học tiết trước. 
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình 1 và 2 kết hợp với các tranh ảnh sưu tầm để trả lời và ghi vào bảng: 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau.
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1.
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tươngđối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
- Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên .
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 3, 4, 5 để nói về đặc điểm đồng bằng và cao nguyên (Đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc)
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo. 
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Làm việc cá nhân .
- Bằng vốn hiểu biết của mình .
- Các em sẽ vẽ mô tả về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào vở .
- Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét 
- Một số em trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
- Liên hệ với đời sống hàng ngày như đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên ở địa phương. 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới 
Thứ ngày tháng 4 năm 2013
VÖ sinh m«i tr­êng
 I. Yêu cầu cần đạt.
Sau bµi häc, häc sinh biÕt
 Nªu t¸c h¹i cña r¸c th¶i ®èi víi søc khoÎ cña con ng­êi
 Thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi ®óng ®Ó tr¸nh « nhiÔm do r¸c th¶i g©y ra ®èi víi m«i tr­êng
* §iÒu chØnh ch­¬ng tr×nh:
II. Đồ dùng dạy học
- C¸c h×nh trong sgk trang 68, 69 
- Tranh ¶nh s­u tÇm ®­îc vÒ r¸c th¶i, c¶nh thu gom vµ xö lÝ r¸c th¶i 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KiÓm tra: 
B. Bµi míi:
1, Giíi thiÖu: Nªu môc tiªu giê häc
Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm
Môc tiªu: HS biÕt ®­îc sù « nhiÔm vµ t¸c h¹i cña r¸c th¶i ®èi víi søc khoÎ cña con ng­êi 
C¸ch tiÕn hµnh 
B­íc 1: Th¶o luËn nhãm 
Yªu cÇu quan s¸t th¶o luËn
B­íc 2: Yªu cÇu tr×nh bµy kÕt qu¶ 
H×nh 1 vÏ néi dung g× ?
- H·y nãi c¶m gi¸c cña b¹n khi ®i qua ®èng r¸c ?
- R¸c cã h¹i nh­ thÕ nµo ?
R¸c lµ g× ?
- Vøt r¸c bõa b·i cã h¹i g× ?
- Nh÷ng sinh vËt nµo sèng ë trong r¸c ?
- Chóng g©y h¹i g× cho con ng­êi ?
Kết luËn:Trong c¸c lo¹i r¸c, nh÷ng lo¹i r¸c bÞ thèi r÷a vµ chøa nhiÒu vi khuÈn g©y bÖnh, chuét, gi¸n, ruåi th­êng sèng ë nh÷ng n¬i cã r¸c, chóng lµ nh÷ng con vËt trung gian truyÒn bÖnh cho con ng­êi
Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc theo cÆp
Môc tiªu: HS nãi nh÷ng viÖc lµm sai, lµm ®óng trong viÖc thu gom r¸c 
C¸ch tiÕn hµnh 
B­íc 1: Yªu cÇu HS quan s¸t theo cÆp
B­íc 2: Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bæ xung
H×nh 3 vÏ néi dung g× ?
ViÖc lµm ®ã ®óng hay sai ? V× sao ?
H×nh 4 vÏ néi dung g× ?
§©y lµ viÖc lµm nh­ thÕ nµo ?
H×nh 5 vÏ néi dung g× ?
Hµnh ®éng nµy ®óng hay sai ?
H×nh 6 vÏ néi dung g× ?
§©y lµ viÖc lµm nh­ thÕ nµo ?
CÇn lµm g× ®Ó gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng ?
Em ®· lµm g× ®Ó gi÷ vÒ sinh c«ng céng ?
Nªu c¸ch xö lÝ r¸c th¶i ë ®Þa ph­¬ng em ?
N¬i em ë cã m«i tr­êng nh­ thÕ nµo ?
GV giíi thiÖu c¸ch xö lÝ r¸c hîp vÖ sinh lµ ch«n, ®èt r¸c, ñ t¸i chÕ 
Ho¹t ®éng 3: TËp s¸ng t¸c bµi h¸t theo nh¹c cã s·n hoÆc ho¹t c¶nh ng¾n ®ãng vai
VD: S¸ng t¸c bµi h¸t dùa theo nh¹c cã s½n cña bµi h¸t: Ch¸u yªu c« l¾m
Cho HS tr×nh bµy t¹i líp 
4/ Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt giê häc
HS quan s¸t h×nh 1, 2 trang 68
- Quang c¶nh mét ®èng r¸c 
- Khã chÞu, khã thë v× h«i thèi
- Chøa nhiÒu vi khuÈn g©y bÖnh, lµm « nhiÔm m«i tr­êng
- R¸c lµ vë ®å hép, giÊy gãi thøc ¨n, rau cñ qu¶ háng, ®å dïng bÞ háng ...
- Vøt r¸c bõa b·i sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho nh÷ng con vËt trung gian sinh sèng vµ g©y bÖnh cho con ng­êi 
- Ruåi, muçi, chuét
- G©y bªnh vµ truyÒn bÖnh 
Quan s¸t theo cÆp c¸c tranh ¶nh s­u tÇm chØ viÖc lµm ®óng, lµm sai
B¹n nhá ®æ r¸c bõa b·i ra ®­êng
§ã lµ viÖc lµm sai v× g©y « nhiÔm m«i tr­êng xung quanh 
C« c«ng nh©n ®Èy xe r¸c ®Çy lµm r¬i r¸c ra ®­êng 
§©y lµ viÖc lµm sai v× lµm r¬i r¸c ra ®­êng g©y « nhiÔm m«i tr­êng 
B¹n nhá bá r¸c vµo thïng 
§©y lµ hµnh ®éng nªn lµm 
C« c«ng nh©n ®ang ch«n r¸c 
ViÖc nªn lµm 
Kh«ng vøt r¸c bõa b·i, nh¾c nhë mäi ng­êi gi÷ g×n vÖ sinh chung, kh«ng kh¹c nhæ bõa b·i 
HS nªu thùc tÕ b¶n th©n
Ch«n r¸c vµ ®èt r¸c 
HS nªu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu nhien xa hoi tu tuan 28 den tuan 35.doc