Giáo án lớp 3 - Lê Thị Dung - Tuần 4

Giáo án lớp 3 - Lê Thị Dung - Tuần 4

I . MỤC TIÊU

- Nêu đựoc vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa.

- Nêu được thế nào là giữ lời hứa và hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa ( HS khá, giỏi)

II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Vở bài tập đạo đức 3 .

- Phiếu HT dùng cho hoạt động 1 của tiết 2 .

- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ , màu xanh và màu trắng .

 

doc 38 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Lê Thị Dung - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2009
Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU
- Nêu đựoc vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- Nêu được thế nào là giữ lời hứa và hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa ( HS khá, giỏi)
II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
- Vở bài tập đạo đức 3 .
- Phiếu HT dùng cho hoạt động 1 của tiết 2 .
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ , màu xanh và màu trắng .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Ổn định : hát
2 . Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét
3 . Bài mới
GTB :Giữ lời hứa (tiết 2 ) - Ghi tựa
a. Hoạt động1 :Thảo luận trong nhóm 2 người
* Mục tiêu:HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa ; không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu HT và yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu ; Hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những hành vi đúng .
£a) Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về . Đến giờ hẹn , Vân vội tạm biệt ra về mặc dù đang chơi vui .
£b) Giờ sinh hoạt lớp tuần trước , Cường bị phê bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học . Cường tỏ thái độ hối hận , hứa với cô và cả lớp sẽ sửa chữa . Nhưng chỉ được vài hôm , cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch trong lớp học.
£c) Quy hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hàng với em . Nhưng khi Qui học xong trên ti vi lại có phim hoạt hình .Thế là Qui ngồi xem , bỏ mặc em bé chơi một mình .
£ d) Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé dung , con chú hàng xóm . Và em đã dành cả buổi sáng chủ nhật để hoàn thành chiếc diều . Đến chiều , Tú mang diều sang cho bé Dung . Bé mừng rỡ cảm ơn anh Tú.
GV kết luận :
Các việc làm a , d là giữ lời hứa
Các việc làm c. b là không giữ lời hứa .
b. Hoạt động 2 : Đóng vai
* Mục tiêu: HS biết sử lí đúng các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
* Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống : Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD : hái trộm quả trong vườn nhà khác , đi tắm sông ,). Khi đó em sẽ làm gì?
Sau mỗi nhóm trình bày GV hỏi:
- Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
- Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn không ?
GV kết luận:
TH 1 : Em cần xin lỗi bạn , giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái .
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: Củng cố bài và giúp HS nhận thức đúng về việc giữ lời hứa.
* Cách tiến hành:
GV lần lượt nêu từng ý kiến , quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa , yêu cầu HS tỏ thái độ đồng tình , không đồng tình hoặc lưỡng lự bàng cách giơ tay theo qui ước (màu xanh: đồng ý, màu đỏ: không đồng ý)
Không nên hứa hẹn với bất cứ ai điều gì .
Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được .
Có thể hứa mọi điều , còn thực hiện được hay không thì không quan trọng .
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy tôn trọng .
Cầân xin lỗi và giải thích rõ lí do không thể thực hiện được lời hứa .
Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi .
GV tóm tắt những ý chính ghi bảng nhờ một vài HS đọc lại 
GV kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d,e; không đồng tình với ý kiến a, c, f.
GV kết luận chung : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói , đã hứa hẹn . Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
Em có nhận xét gì về người biết giữ lời hứa với người khác ?
3 HS nhắc lại
- HS từng cặp tự liên hệ
Một số nhóm trình bày kết quả . HS cả lớp trao đổi bổ sung .
- HS thảo lận chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai .
- Cả lớp trao đổi , thảo luận
- HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lí do .
Câu trả lời đúng.
1. Thẻ xanh à sai, vì chúng ta cần giữ lời hứa với tất cả mọi người, không phân biệt đó là người lớn hay trẻ con.
2. Thẻ đỏ à Đúng, vì như thế mới là tôn trong người khác. Xin lỗi và nói rõ lý do sớm khi không thực hiện được lời hứa để người khác không chờ đợi mất thời gian.
3. Thẻ xanh à Sai, vì nếu không giữ lời hứa với bạn bè sẽ làm mất lòng tin của bạn và không tôn trọng nhau.
4. Thẻ đỏ à Đúng
5. Thẻ đỏ à Đúng
Toán( Tiết 16)
LUYỆN TẬP CHUNG 
 I . MỤC TIÊU 
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết 15
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
+ Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
b- Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài 
_Cho điểm hs
* Bài2:
+ Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài
+ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính
* Bài3:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
+ Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài của mình.
*Bài4:
 Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai có 160 l dầu. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu l dầu?
 Giải:
 Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
 160 – 125=35 (lít)
 Đáp số: 35 lít.
+ Chữa bài 
4. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập vàbổ sung để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh làm bài trên bảng.
+ Nghe giới thiệu
+ Đặt tính rồi tính
+ 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
+ 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
 x × 4 = 32 x : 8 = 4
 x = 32 : 4 x = 4 × 8
 x = 8 x = 32
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đó cho học sinh thảo luận nhóm đôi rồi tự giải vào vở
+ Học sinh đổi chéo vở cho nhau sửa bài
Tập đọc – Kể chuyện 
 NGƯỜI MẸ 
I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
A . Tập đọc 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phấy và các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung:Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 
B . Kể chuyện 
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu 1 -2 HS đọc thuộc lòng bài Quạt cho bà ngủ
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
- Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể về tình cảm hoặc sự chăm sóc mà mẹ dành cho em.
- Giới thiệu theo sách giáo viên.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gv đọc mẫu toàn bài một lượt.
 Chú ý:
+ Đoạn 1: Giọng đọc cần thể hiện sự hốt hoảng của người mẹ khi mất con.
+ Đoạn 2,3: Đọc với giọng tha thiết, khẩn khoản thể hiện quyết tâm tìm con của người mẹ cho dù phải hi sinh.
+ Đoạn 4: Lời của Thần Chết đọc với giọng ngạc nhiên. Lời của mẹ khi trả lời Vì tôi là mẹ đọc với giọng khảng khái. Khi đòi con Hãy trả con cho tôi! Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ khó:
+ Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt hải gọi con như thế nào?
+ Thế nào là thiếp đi?
+ Khẩn khoản có nghĩa là gì? Đặt câu với từ khẩn khoản.
+ Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt tuôn rơi lã chã như thế nào?
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Khi biết Thần Chết đã cướp đi đứa con của mình, bà mẹ quyết tâm đi tìm con. Thần Đêm Tối đã chỉ đường cho bà. Trên đường đi, bà đã gặp những khó khăn gì? Bà có vượt qua được những khó khăn đó không? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2,3.
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
- Sau những hi sinh lớn lao đó, bà mẹ được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết. Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
- Bà mẹ đã trả lời Thần Chết như thế nào?
- Theo em, câu trả lời của bà mẹ “Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 của bài và thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi.
- GV kết luận: Cả 3 ý đều đúng. Bà mẹ là người rất dũng cảm ... i·n
- T¹i sao chĩng ta kh«ng nªn mỈc quÇn ¸o, ®i dÇy dÐp qu¸ chËt
- KĨ tªn mét sè thøc ¨n, ®å uèng..... giĩp b¶o vƯ tim m¹ch vµ tªn nh÷ng thøc ¨n, ®å uèng... lµm t¨ng huyÕt ¸p, g©y s¬ v÷a ®éng m¹ch
+ B­íc 2 : Lµm viƯc c¶ líp
- HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái
- §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy
- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung
* GVKL : TËp thĨ dơc thĨ thao, ... cã lỵi cho tim m¹ch. Tuy nhiªn, vËn ®éng hoỈc lao ®éng qu¸ søc sÏ kh«ng cã lỵi cho søc khoỴ...
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc
	- VỊ nhµ «n l¹i bµi
Thủ công :
GẤP CON ẾCH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Biết cách gấp con ếch
Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. (Đối với học sinh khéo tay: Nếp gấp phẳng, thẳng, con ếch cân đối, làm con ếch nhảy được)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh quy trình làm con ếch, giấy màu, kéo, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
+Hoạt động 3:
-GV yêu cầu HS thực hành các con ếch. 
-GV treo qui trình gấp con ếch bảng để nhắclại các bước gấp con ếch 
-B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
-B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch.
-Gv quan sát giúp đỡ uốn ắn từng HS.
-Gv gọi từng tổ lên thi gấp con ếch.
-gv nhận xét .
-B3: Gấp tạo 2 chân sau và con ếch.
-Gọi 3 HS lên gấp.
-Gv có thể giải thích cho HS biết ,ếch không nhảy được là do ở phần cuối miết quá kỹ hoặc do miết chưa đúng.
-GV cho HS thực hành gấp con ếch.
-GV theo dõi và uốn nắn hướng dẫn từng HS gấp.
-Gọi và HS lên bảng gấp đúng thao tác con ếch.
-GV cho HS gấp thi giữa các nhóm hoặc cặp.
-GV nhận xét các nhóm gấp.
-GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở.
-GV thu vài vở chấm nhận xét.
4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Gv đánh giá sự chuẩn bị của HS và thái độ hoc tập của HS .
-Về nhà tập gấp lại con ếch chuẩn bị cho giờ học sau.
-GV nhận xét tiết học.
-1-2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch.
-HS nhắc lại cách gấp cắt tờ giấy hình vuông cả lớp theo dõi.
-HS thực hành gấp con ếch theo nhóm.
-Các tổ chọn bạn lên gấp thi.
-Cả lớp theo dõi để gấp kỹ thuật con ếch.
-Cả lớp cùng thực hành gấp con ếch.
-Cả lớp theo dõi cách gấp của bạn.
-HS lên bảng gấp.
-Cả lớp dán con ếch vào vở.
-HS lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 4 tháng 9 năm 2009
 Mơn: Thể dục 
Bài : 08 	 * Đi vượt chường ngại vật
 * Trị chơi: Thi xếp hàng
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Ơn tập hợp hàng ngang ,dĩng hàng,điểm số.Y/c thực hiện tương đối chính xác động tác .
- Học đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
- Trị chơi: “Thi xếp hàng”. Y/c học sinh tham gia trị chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; cịi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Khởi động: 
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, Gv hướng dẫn học sinh tập luyện
 Nhận xét
Các tổ luyện tập
Nhận xét Tuyên dương
b. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp: 
 GV làm mẫu động tác, HS thực hiện
Nhận xét
c.Trị chơi: Thi xếp hàng
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Thành vịng trịn,đi thườngbước Thơi
HS vừa đi vừa thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn đi vượt chướng ngại vật thấp
6p
 28p
08p
2-3lần
1lần
10p
 6p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 GV
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: 
KỂ LẠI CÂU TRUYỆN: “ DẠI GÌ MÀ ĐỔI”
ĐIỀN THÊM NỘI DUNG VÀO MẪU ĐƠN
I/. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói: Nghe- kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi”.(BT1) Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên
Rèn kỹ năng viết: (Điền vào giấy tờ in sẵn) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.(BT2)
II/. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi”
Bảng phụ viết sẵn câu hỏi SGK
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi tựa
a/. Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”
Giáo viên kể chuyện lần 1: 
Dại gì mà đổi
Có 1 cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm, mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói:
 + Mẹ chẳng đổi được đâu!
Mẹ ngạc nhiên hỏi:
 + Vì sao thế?
Cậu bé trả lời:
 + Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ.
? Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
b/. Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo
+ Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên, địa chỉ người nhận
Nội dung
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới)
VD: Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Thanh Bình 4, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Nội dung: Con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. Mong ông bà đừng lo.
+ Họ tên, địa chỉ người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh
+ Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu.
4/. Củng cố – 
Giáo dục HS cần ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ .
Nhắc lại các bước làm đơn 
5/ Dặn dò:
+ Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Ghi nhớ nội dung điện báo khi cần thực hiện 
2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 và SGK
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài và câu hỏi SGK. Quan sát tranh minh hoạ SGK
Học sinh chú ý nghe kể
Học sinh kể theo từng bước qua câu hỏi gợi ý:
 + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
 + Câu bé trả lời mẹ như thế nào ?
 + Vì sao cậu bé nghĩ vậy?
Học sinh kể với giọng tự nhiên theo nội dung câu chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
+ Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi củng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
+ Lớp bình chọn 1 bạn kể hay nhất – tuyên dương
+ Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
+ Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách điền vào mẫu đơn.
Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn ở bài tập 2/ VBT. Sau đó 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
Lớp nhận xét bổ sung.
TIẾT 1:TOÁN
20: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I/. Mục tiêu:
Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số . (Không nhớ)
Vận dụng để giải bài toán có một phép nhân.
II/. Chuẩn bị :
- Bảng phụ , VBT 
II/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân.
12 x 3 = ?
Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
c.Thực hành luyện tập:
Bài 1: (SGK) Tính:
+ Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4
Bài 2(a) Đặt tính rồi tính (VBT)
HS K,G làm thêm câu b
Bài 3:
Giáo viên kiểm tra lại 1 số bài, sửa bài
4/. Củng cố :
-thi làm bài 
5/ Dặn dò 
Giáo viên nhận xét tiết học
2 học sinh đọc lại bảng nhân 6.
2 học sinh lên bảng: 6x2 = 6 +....; 6x6 = 6x5 + ...
+ Học sinh tìm kết quả của phép tính: = 36; 
lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho nên 12x3 = 36
+ Học sinh nắm được cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. Ơû đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. Không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Học sinh nêu yêu cầu bài
- Qua phép tính 20x4, học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0
+ 2 học sinh lên bảng cả lớp làm bảng con 
+ 2 học sinh lên bảng, cả lớp thực hiện vào VBT. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, sửa sai
- Học sinh đọc bài toán. Nêu đề bài và yêu cầu của bài. Học sinh suy nghĩ và áp dụng bài học để tìm lời giải đúng và phép tính chính xác.
12 x 4 chứ không phải 4 x 12
Bài giải
4 hộp như thế có số bút chì màu là :
12 x 4 = 48 (bút chì màu )
Đáp số :48 bút chì màu
1 học sinh lên bảng giải, cả lớp thực hiện vở 
- Đại diện 2 nhóm, thực hiện phép tính . Nhóm nào nhanh và chính xác là nhóm đó thắng
- Lớp nhận xét, tuyên dương
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. Mơc tiªu
	- HS thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn 4
	- NhËn thÊy kÕt qu¶ cđa m×nh trong th¸ng
	- GDHS cã ý thøc trong häc tËp, trong mäi ho¹t ®éng
II Néi dung sinh ho¹t
1/Nhận định:
-Chuyên cần:các em đi học khá đầy đủ, đúng giờ.
Tuy nhiên bạn Thoa , Thu Hà bị bệnh vắng có phép
-Tác phong:các em chưa được gọn gàng , sạch sẽ.Một số bạn tóc dài.
-Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ..
-Học tập:hăng hái phát biểu xây dựng bài
Một số em đọc bài còn chậm như bạn : Nhuận , Hoàng Khang , Kim Chỉ
Tập vở còn chưa ghi rõ tên 
2. HS bỉ xung
3. V¨n nghƯ
4. §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn 5
Đi học đều đúng giờ
Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/10
Trang phục gọn gàng sạch sẽ
Lễ phép cha mẹ thầy cô
Chăm sóc tốt cây xanh trong lớp
Truy bài đều đặn đầu giờ
Tập vở trình bày đúng sạch đẹp
Học ,làm bài đầy đủ, tích cực phát biểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3.doc