Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 19

Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 19

Tập đọc - Kể chuyện

TIẾT 49 - 50 : HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp diễn biến câu truyện

- Hiểu ND truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích )

B. Kể chuyện

- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ,

- Kẻ tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.

- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

 

doc 14 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Ngày soạn : 1 – 01- 2011
Ngày dạy :
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc - Kể chuyện 
Tiết 49 - 50 : Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp diễn biến câu truyện
- Hiểu ND truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích ) 
B. Kể chuyện
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ,
- Kẻ tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Tập đọc 
Giáo viên
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB : GV đầu bài 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài. 
Học sinh
- GV HD cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 3 - 4 HS đọc
- Lớp đọc đối thoại lần 1.
3. Tìm hiểu bài.
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương 
- 2 Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
- Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông.
- Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
- Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc.
- Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
- Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp 
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng?
- Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nghe
- HS thi đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
2. HD HS kể từng đoạn theo tranh.
- GV nhắc HS.
- Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện.
- GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý.
- Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bảnSGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điền gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- HS kể mẫu.
- HS nghe.
- HS Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
- HS nhận xét.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 92 : Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số( trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự các số có bốn chữ số trong dãy số. 
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( Từ 1000 đến 9000)
- Rèn KN đọc và viết số.
- GD HS chăm học .
- BTCL : Bài 1, 2, 3( a, b), 4.
II- Đồ dùng 
- GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 - HS : SGK
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Đọc và viết các số:
3457; 2198. Nêu giá trị của mỗi chữ số?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
* Bài 1; 2: 
- Đọc đề?
- Khi đọc, viết số, ta đọc,viết theo thứ tự nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:(a, b)
- BT yêu cầu gì?
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Đọc đề?
- HD vẽ tia số
- Điểm gốc của tia số là điểm nào?
- Đặc điểm của các số trên tia số?
- Muốn viết tiếp số tròn nghìn em làm ntn?
- Đọc dãy số tròn nghìn vừa viết?
4/ Củng cố:
- Thi đọc và viết số.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
2- 3 HS làm
- Nhận xét
- Viết số.( Làm miệng)
- Từ trái sang phải
Một nghìn chín trăm năm mươi tư: 1954
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm: 4765
6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
- Viết tiếp số.( Làm phiếu HT)
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị.
8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655.
6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500.
- Đọc sgk
- Điểm 0 ( trùng với điểm 0 trên thước)
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1000.
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
- HS 1: Đọc số bất kì
- HS 2: Viết số bạn vừa đọc
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tập đọc 
Tiết 51: Báo cáo kết quả tháng thi đua
" noi gương chú bộ đội "
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. Đọc đúng một sô từ ngữ : Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng nội dung.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc.
- 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
A. KTBC : 
 - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bộ đội về làng. Trả lời câu hỏi về ND bài .
- GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài 
Học sinh
HS nhận xét.
- HS chú ý nghe .
- GV HD cách đọc 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu .
- Đọc từng đoạn trước lớp
- GV gọi HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- GV hướng dẫn đọc một số câu dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 2 HS thi đọc cả bài. (không đọc đối thoại).
3. Tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Theo em báo cáo trên là của ai?
- Của bạn lớp trưởng.
- Bạn đó báo cáo với những ai?
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
- Báo cáo gồm những ND nào?
- Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp: học tập, LĐ, các HĐ khác cuối cùng là đề nghị khen thưởng.
- Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì?
- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào?
- Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua
4. Luyện đọc lại:
- GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo.
- 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kêt quả.
- HS nhận xét, bình chọn.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau?
* Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 93: Các số có 4 chữ số ( Tiếp )
I- Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0)và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số.
- GD HS ham học toán.
- BTCL : Bài 1, 2, 3.
II- Đồ dùng 
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn ND như SGK, Phiếu HT
- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Đọc và viết số có 4 chữ số
( Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0)
- Treo bảng phụ
- Chỉ vào dòng của số 2000 : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Ta viết số này như thế nào?
- Số này đọc như thế nào ?
-HD tương tự với các số khác trong bảng.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- GV giao việc: 2 HS ngồi gần nhau thi đọc số.
- HS 1: viết số
- HS 2 : đọc số
Sau đó đổi vai.
- Gọi đại diện 2- 3 nhóm thực hành đọc, viết số trước lớp.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nhận xét dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- Chia 3 nhóm, thảo luận. 
- Nhận xét, cho điểm các nhóm.
* Bài 3:- Đọc thầm các dãy số?
- Các số trong dãy số a là những số ntn?
- Các số trong dãy số b có đặc điểm gì?
- Các số trong dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn viết số thích hợp tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Cho VD về số tròn nghìn? tròn trăm, tròn chục?
- Dặn dò: Ôn đọc, viết số.
- Hát
- Quan sát
- 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 2000
- Hai nghìn
- Đọc các số
- HS1: 3690
- HS 2: Ba nghìn sáu trăm chín mươi
- HS 1: Sáu nghìn năm trăm linh tư
- HS 2: 6504....
- HS nêu
- Hai số liên tiếp đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số dứng trước cộng them 1 đơn vị
5616; 5617; 5618; 5619; 5620; 5621.
8009; 8010; 8011; 8012; 8013; 8014.
6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005.
- Đọc thầm
- Là những số tròn nghìn.
- Là những số tròn trăm. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 100.
- Là những số tròn chục.
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 10.
- Làm phiếu HT
3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.
- HS nêu.
Đạo đức
Tiết 19: thực hành kĩ năng cuối học kì i.
I- Yêu cầu
- HS thực hành kĩ năng ứng xử đạo đức theo nội dung 8 bài đã học ở học kì I.
- HS biết tự làm lấy công việc của mình.
II- Lên lớp
1. Tổ chức lớp
2. TBC: KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
GT bài: Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
* HĐ1: Bày tỏ ý kiến: Giơ thẻ đỏ trước hành động đúng thẻ xanh trước hành động sai.
- GV đưa ra 3 tình huống HS giơ thẻ.
- Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là 1 biểu hiện tự làm lấy việc của mình.
- Trẻ em có quyền tham gia đánh giá việc mình làm.
- Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích.
- Trẻ em có quyền tự quyết định mọi công việc của mình.
- Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác.
* HĐ2: HS tự liên hệ bản thân về những việc làm tốt mình đã làm thể hiện việc giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình, chia sẻ vui buồn cùng bạn, tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- GV kết luận:
* HĐ3: HS hát, đọc thơ, kể truyện về nội dung bài học. 
 4. Củng cố – dặn dò: 
- Sưu tầm những mẩu chuyện, những tấm gương nói về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Tự nhiên và xã hội.
Bài 38 : Vệ sinh môi trường( tiếp theo).
I.Mục tiêu
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinhđối với đời sống con người và động vật, thực vật. 
- Cần có ý thức và hàh vi đúng, phòng tránh ô nhiễm ... ng Nhà Rồng 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài - HS đọc câu ứng dụng- HS nêu : N, R, L, C, H
- GV gắn các chữ mẫu lên bảng - HS quan sát
- HS nêu qui trình viết
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát
- HS viết bảng con 2 lần
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng . -HS đọc từ ứng dụng 
- GV gắn chữ mẫu lên bảng - HS quan sát, tìm các chữ có độ cao giống nhau.
- Gvgiới thiệu : Nhà Rồng là một bén cảng ở TP Hồ Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến cảng này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước - HS chú ý nghe
- GV HD HS cách viết liền các nét và khoảng cách các con chữ - HS nghe 
- HS viết vào bảng con từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
C. Luyện viết câuứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng - HS nghe
- GV đọc : Ràng, Thị Hà - HS luỵen viết bảng con 3 lần
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
3. HD viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết bài vào vở-> GV quan sát, uốn nắn thêm
Luyện từ và câu
tiết 17: Nhân hoá ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách cách nhân hoá(BT1, BT2)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ; trả lời được câu hỏi khi nào?( BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập.
* Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS làm BT phiếu. - 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- HS chú ý nghe.
Con đom đóm được gọi
Tính nết của đom đóm
Hoạt động của đom đóm.
Bằng anh.
Chuyên cần.
Nên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm".
- Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ? - HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Cò bợ
Chị
Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc.
* Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu:- 2 HS nêu yêu cầu BT 3- HS làm vào nháp.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi 
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác 
c) Chúng em học  trong HK I
- HS nhận xét. .- GV nhận xét.
* Bài tập 4:- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào?
- GV gọi HS nêu yêu cầu.- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1
b) Ngày 31/5 hoặc cuối T5
c) Đầu T6.
- HS nhận xét.- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá? (2SH)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Đánh giá tiết học.
Chính tả :(nghe viết)
Tiết 33: Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a và bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a
	- Bảng lớp chia cột để làm BT3a.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS nghe viết.
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà Trưng - HS nghe .
- HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét .
- Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? - Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính.
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? - Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa.
Các tên riêng đó viết như thế nào ? 
- GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa 
- HS luyện viết vào bảng con
- GV quan sát, sửa sai cho HS .
b. GV đọc bài. - HS nghe viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS .
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm .
- GV nhận xét bài viết. 
3. HD làm bài tập.
a. Bài 2a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu- HS làm bài vào Sgk
- GV mở bảng phụ - 2 HS len bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 
b. Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp làm vào Sgk
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS chơi trò chơi
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lạ, lao động, liên lạc, nong đong, lênh đênh 
- nón, nông thôn, nôi, nong tằm 
4. Củng cố dặn dò :
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn 
Tiết 17: Nghe - Kể : chàng trai làng phù ủng
I. Mục tiêu 
- Nghe – kể lại được câu chuyện " chàng trai làng Phủ ủng " nhớ ND câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên.
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng ND, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ : Chàng trai Phù ủng 
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. 
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Bài tập :
a. Bài tập 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .- 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện
- HS quan sát tranh
- GV kể chuyện lần 1 - HS nghe
- Truyện có những nhân vật nào ? - Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hng Đạo, những người lính
- GV nói thêm về Trần Hng Đạo - HS nghe
- GV kể lần 2 - HS nghe
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? - Ngồi đan sọt.
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai ? - Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hng Đạo đã đến
Vì sao Trần Hng Đạo đa chàng trai về kinh đô? Vì Trần Hng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nớc và có tài
- GV gọi học sinh kể- HS tập kể
Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện
- Các nhóm thi kể
-3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện ( Mỗi nhóm 3 HS )
- Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm
b. Bài tập 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc bài - Nhiều HS đọc bài viết
- HS + GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Nêu lại ND bài? ( 1HS ).
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 95: Số 10 000 - luyện tập.
I- Mục tiêu
- HS nhận biết số 10 000( mười nghìn hay một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tron chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
- Rèn KN nhận biết số, thứ tự số có 4 chữ số.
- BTCL : Bài 1, 2, 3, 4, 5.
II- Đồ dùng 
- GV : Các thẻ ghi số 10 000.
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Viết số thành tổng.
4563; 3902; 7890.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
a) HĐ 1: Giới thiệu số 10 000.
- Giao viêc: Lấy 8 thẻ có ghi số 1000
- Gv gắn 8 thẻ lên bảng
- Có mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?- Để biểu diễn số mời nghìn, người ta viết số 10 000.
- Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, sửa sai.
- Thế nào là số tròn nghìn?
* Bài 2:- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét ,chữa bài.
- Em có nhận xét gì về số tròn trăm?
* Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- Muốn viết được số tiếp theo ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 5: - BT yêu cầu gì ?
- Nêu cách tìm số liền trước? Số liền sau?
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố:
- Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000?
- Dặn dò: ôn lại bài.
- Hát.
- 3 HS làm
- Nhận xét.
- Thực hiện
- 8 nghìn
- 9 nghìn
- 10 nghìn
- Đọc: mười nghìn
- Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp theo.
- Đọc: Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
- Viết số tròn nghìn tự 1000 đến 10 000.
- Làm phiếu học tập.
1000;2000;3000;4000;5000;6000;7000;
8000;9000; 10 000.
- Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
- Viết số tròn trăm.( Viết vào nháp- 1 HS lên bảng): 9300; 9400; 9500; 9600;9700; 9800;9900.
- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
- HS nêu.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1.
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000.
- HS nêu( Làm vở).
- Lấy số đã cho trừ đi( cộng thêm) 1 đơn vị: 2667; 2665; 2666
2001; 2002; 2003
9998; 9999; 10 000.
- Đếm xuôi, đếm ngược.
Chính tả : ( Nghe - Viết )
Tiết 34: Trần Bình Trọng
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2a.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết ND bài tập .	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. KTBC : - GV đọc : liên hoan, nên người, lên lớp ( 3 HS viết bảng lớp ) 
 - HS + GV nhận xét .
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị. 
- GV đọc bài chính tả - HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc chú giải các từ mới.
- GV HD nắm ND bài .
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong chức tước cho Trần Bình Trọng , Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
- Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? 
- Trần Bình Trọng yêu nước .
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? - Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng
- Câu nào được đặt trong ngoặc kép ? - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc
- GV đọc 1 số tiếng khó : sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái - HS luyện viết vào bảng con
- GV quan sát sửa sai cho HS .
b. GV đọc bài : - HS nghe viết bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS .
c. Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại bài - HS nghe viết bàivào vở.
- GV thu vở chấm điểm .
- GV nhận xét bài viết .
3. HD làm bài bài tập :
* Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào Sgk.
- GV cho HS làm bài thi .
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm .
a. Nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn .
Sâu nắn tình hình - có lần - ném lựu đạn- 1 - 2HS đọc toàn bộ bài văn .
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau .
* Đánh giá tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_khoi_3_tuan_19.doc