/ Mục tiêu:
- Biết nhạc sĩ Hoàng Vân là một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta, ông là tác giả của bài hát Em Yêu trường em
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ
- Thuộc bài hát
III/ Lên lớp:
1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Lớp hát một bài
Tiết 19 Học hát bài: EM YEÂU TRệễỉNG EM Nhạc và lời: Hoàng Vân I/ Mục tiêu: Biết nhạc sĩ Hoàng Vân là một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta, ông là tác giả của bài hát Em Yêu trường em Hát đúng giai điệu và lời ca Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ Thuộc bài hát III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Lớp hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Lời 1: Em yêu trường em , với bao bạn thân, thầy cô giáo hiền, như yêu quê hương, cắp sách đến trường trong muôn vàn yêu thương. Nào bàn nào ghế, nào sách nào vở, nào mực nào bút, nào phấn nào bảng. Cả tiếng chim vui trên cành cây cao cả lá cờ sao trong nắng thu vàng . Yêu sao yêu thế trường của chúng em. Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh ễ Giới thiệu: Bài hát Em Yêu Trường em, do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác, thể hiện tình cảm của các bạn nhỏ đối với mái trường thân yêu của mình. Nơi đó có biết bao nhiêu tình cảm yêu mến của thầy cô bạn bè, sách vở bàn ghế Nhạc sĩ Hoàng vân sáng tác rất nhiều ca khúc. Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng, được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật A/ Học hát: Giáo viên đàn hát mẩu cho hs nghe Cho hs đọc lời ca đồng thanh, đọc lời ca theo tiết tấu. Tập hát từng câu theo kiểu móc xích đến hết bài. Lưu ý những chỗ luyến 2 âm, 3 âm. Chỉ huy cho hs ôn luyện theo tổ, nhóm, bàn Hs nhận xét, Gv nhận xét. B/ Hát kết hợp gõ đệm: Em yêu trường em với bao bạn thân thầy cô * * * * * * * * * * tiết tấu * * ** * * ** * phách * * * * nhịp chỉ huy cho hs hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát, một nhóm vỗ tay gõ đệm. Hs chú ý nghe Lắng nghe có ý thức nhẩm theo đọc lời ca Học hát từng câu Ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm.. Hs nhận xét Hát kết hợp thực hiện vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu Hs chia thành hai nhóm thực hiện 4/ Cũng cố: Hs nhắc lại tên bài hát, tên tác giả Hs khá xung phong lên hát Cả lớp hát lại lần cuối kết hợp vận động Gv nhận xét 5/ Nhận xét: Sự chuẩn bị bài của hs Tuyên dương những hs có tinh thần học tập Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs Về nhà các em học thuộc lời ca và xem trước lời 2 chuẩn bị cho tiết học sau ta học tốt hơn. Gv hát mẩu Tuần 20 Tiết 20 Học hát: Em yêu trường em. OÂn tập tên nốt nhạc I/ Mục tiêu: Hát đúng giai điệu thuộc 2 lời bài hát Tập biểu diễn bài hát Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi khuông nhạc bàn tay. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn lời 2 của bài hát. III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nhắc tên bài hát , tên tác giả bài học tiết trước Gọi 2-3 em lên kiểm tra hát Gv nhận xét 3/ Bài mới: Lời 2: Em yêu trường em với bao bạn thân, và cô giáo hiền như yêu quê hương cắp sách đến trường trong muôn vàn yêu thương. Mùa phượng phượng thắm, mùa cúc vàng nở. Mùa huệ huệ trắng đào thắm hồng đỏ. Trường chúng em đây như vườn hoa tươi, người tốt việc hay là cháu Bác Hồ. Yêu sao yêu thế trường của chúng em. Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A/ Học hát: Chỉ huy cho hs hát ôn lại lời 1 Dựa trên giai điệu , tiết tấu lời 1 Gv tập cho hs hát lời 2. Hát mẩu cho hs nghe 2-3 lần Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu, đọc đồng thanh nhiều lần cho hs thuộc lời ca Chỉ huy cho hs hát lời 2 Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu Cho hs hát kết hợp vận động vài động tác đơn giản. Cho hs tự vận động mổi em một kiểu để tiết học thêm phong phú. B/ Ôn tập các nốt nhạc: Nhắc lại cho hs nhớ lại trong âm nhạc có 7 tên nốt nhạc đó là: đồ rê mi pha son la xi. Vẽ khuông nhạc có nốt nhạc cho hs nhận biết tên nốt, đọc tên nốt nhạc đó. Hs thực hiện Hát lời 2 Lắng nghe học hát Hs thực hiện Hát kết hợp vận động phụ họa Nhớ lại vị trí các nốt nhạc Đọc tên 7 nốt nhạc 4/ Cũng cố – dặn dũ: Gọi hs đọc tên nốt nhạc Chỉ huy cho hs hát lại bài hát lần cuối Về nhà các em học thuộc bài hát cho thuần thục, tập biểu diễn bài hát. Xem trước bài Cùng Múa Hát Dưới Trăng chuẩn bị cho tiết học sau ta học tốt hơn. Tuần 21 Tiết 21 Học hát bài: Cùng múa hát dưới trăng Nhạc và lời: Hoàng Lân I/ Mục tiêu: Cung cấp cho hs một bài hát mới Hs biết bài hát Cùng Múa Hát Dưới Trăng viết ở nhịp 3/8 , tính chất của bài vui tươi, nhịp nhàng. Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến Giáo dục hs tình bạn bè thân ái. II/ Chuẩn bị: Hát chuẩn xác bài hát Nhạc cụ III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: Hs nhắc lại nội dung bài học tiết trước Gọi 2 hs lên hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản 2 hs lên đọc , vẽ nốt nhạc Gv nhận xét 3/ Bài mới: Mặt trăng tròn nhô lên tỏa sáng xanh khu rừng , thỏ mẹ và thỏ con, nắm tay nhau cùng múa. Hươu nai sóc đến xem, xin mời vào nhảy cùng. La la lá la lá la cùng múa hát dưới trăng.La la lá la lá la cùng múa hát dưới trăng. + Giới thiệu: Bài hát Cùng Múa Hát Dưới Trăng nhạc và lời: Hoàng Lân. Bài hát tả cảnh trong rừng có những con vật sống với tình thân ái và gắn bó, chúng luôn đùa giỡn với nhau dưới ánh trăng. Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A/ Học hát: Gv cho hs nghe giai điệu bài hát Hát mẩu cho hs nghe Chỉ huy cho hs đọc đồng thanh, đọc theo tiết tấu Đọc nối tiếp nhau theo nhóm, bàn Tập cho hs hát từng câu theo kiểu móc xích đến hết bài. Chỉ huy cho hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm B/ Hát kết hợp vận động phụ họa: Hát kết hợp vận động vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu Mặt trăng tròn nhô lên tỏa sáng xanh khu * * * * * * * * * tiết tấu * * * nhịp Chỉ huy cho hs hát luân phiên theo bàn. Vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm Chia lớp thành 2 nhóm một nhóm hát, một nhóm vỗ tay gõ đệm. + Trò chơi: Đếm một tự vỗ tay, 2,3 hai em vỗ lồng bàn tay vào nhau. Khi vỗ quen cho ha kết hợp hát với vỗ tay Hs nghe giai điệu nhẩm theo Hs đọc đồng thanh Đọc nối tiếp theo bàn Hs thực hiện Hs chú ý thực hiện Hs tập vỗ theo nhịp 3/8 4/ Cũng cố: Hs nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, nhịp? Chỉ huy cho hs hát ôn luyện , kết hợp vận động Hs khá xung phong lên hát biểu diễn trước lớp Gv nhận xét 5/ Nhận xét: Trật tự lớp, sự chuẩn bị bài của hs Tuyên dương những hs có tinh thần học tập Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs Về nhà các em học thuộc lời ca, tập biểu diễn bài hát ----------------------------------------------------- Tuần 22 Tiết 22 Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng giới thiệu khuông nhạc- khóa son I/ Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , hát rỏ đồng đều, hòa giọng Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa Biết khuông nhạc và khóa son II/ Chuẩn bị: Thuộc và hát chuẩn xác bài hát Nhạc cụ quen dùng Một vài động tác phụ họa Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc và khóa son III/ Lên lớp: 1 ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: Hs nhắc nội dung bài học tiết trước Gọi 2 hs hát bài hát Cùng Múa Hát Dưới Trăng Gv nhận xét 3/ Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A/ Hát ôn: Cùng múa hát dưới trăng- Hoàng Lân Gv chỉ huy cho hs hát ôn luyện lại bài hát Đàn hát lại chuẩn xác cho hs nghe Sửa lại những chỗ còn sai Chỉ huy cho hs đứng hát tại chỗ thật rỏ ràng, đều giọng . Chú ý những chỗ luyến láy B/ Tập biểu diễn kết hợp múa đơn giản: Tập cho hs vài động tác múa đơn giản và tập làm quen đứng trước đông người Hát kết hợp động tác đưa 2 tay lên thành vòng tròn chân nhún đều vào phách mạnh và nghiêng người sang trái, sang phải( Mặt trăngkhu rừng). Tay phải tay trái đưa chỉ vào khoảng không( Thỏ mẹvui múa). Vốy tay như mời bạn đến cùng nhảy( Hươu nhảy cùng). Vỗ tay theo tiết tấula la. Hướng dẫn hs thực hiện các động tác C/ Giới thiệu khuông nhạc, khóa son: Treo bảng phụ cho hs quan sát +Khuông nhạc: Gồm có 5 dòng kẻ, giữa 5 dòng tạo ra 4 khe, được đặt nằm ngang và song song cách đều nhau.Các dòng và khe được tính từ dưới lên. + Khóa son: Khóa son được đặt ở đầu khuông nhạc, nốt nhạc nằm ở dòng kẻ số 2 là nốt son. Hs ôn luyện Lắng nghe giai điệu để học hát cho chuẩn xác Hs hát ôn luyện luân phiên Thực hiện hát kết hợp vài động tác đơn giản Nhìn lên bảng phụ chú ý lắng nghe gv giải thích Hs đọc cấu tạo khuông nhạc và khóa son. Vẽ vào vở 4/ Cũng cố: Gọi một vài hs lên bảng vẽ khóa son, khuông nhạc. Gv nhận xét Gọi hs đọc lại cấu tạo khóa son , khuông nhạc. Cho hs đứng tại chỗ biểu diễn bài hát Cùng múa Hát Dưới Trăng lại lần cuối 5/ Nhận xét: Trật tự lớp, Sự tiếp thu bài Tuyên dương những hs có tinh thần học tập tốt Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs Tuần 23 Tiết 23 Giới thiệu một số hình nốt nhạc I/ Mục tiêu: Nhận biết một số hình nốt nhạc Tập viết các hình nốt II/ Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn hình nốt III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Hs hát một bài Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em nhắc lại cấu tạo khuông nhạc. Kẻ khuông nhạc và khóa son. Gv nhận xét 3/ Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A/ Giới thiệu một số hình nốt: Cho hs xem tranh v ẽ. Người ta dùng hình nốt để ghi độ dài của âm thanh. Nốt nhạc có hình bầu dục. Hình nốt trắng: Hình nốt đen: Hình nốt móc đơn: Hình nốt móc kép: Dấu lặng đơn: Dấu lặng đen: Giảng giải giá trị trường độ của từng hình nốt. Giá trị hình nốt trước sẽ gấp đôi giá trị hình nốt sau. B/ Tập viết hình nốt: Hướng dẫn hs tập vẽ hình nốt nhạc: Đọc cho hs nghe câu chuyện Du Bá nha Chung Tử Kì Hs xem tranh Chú ý từng hình nốt Lắng nghe Vẽ hình nốt vào vỡ Nghe chuyện 4/ Cũng cố: Gọi hs lên bảng vẽ các hình nốt học, mỗi em vẽ một hình, nêu tên hình nốt đó Hs nhận xét, gv nhận xét 5/ Nhận xét: Về sự tiếp thu bài Tuyên dương những hs có tinh thần học tập Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs Về nhà các em tập vẽ và nhận biết hình nốt nhé Tuần 24 Tiết 24 Ôn hát:Em yêu trường em & cùng múa hát dưới trăng Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông I/ Mục tiêu: Thuộc lời 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động Nhận biết hình nốt, tên nốt trên khuông Trò chơi gắn nốt nhạc trên khuông II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ Hình nốt khuông nhạc III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: Hs nhắc nội dung bài học tiết trước Gọi 2-3 em lên bảng vẽ h ... II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ Một số động tác phụ họa cho bài hát Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc và khóa son III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ:Hs nhắc nội dung bài học tiết trước Gọi 2-3 em kiểm tra hát bài Tiếng hát bạn bè mình Gv nhận xét 3/ Bài mới: A/ ôn hát:Tiếng hát bạn bè mình- Lê Hoàng Minh Gv đàn cho hs nghe lại giai điệu bài hát Bắt giọng cho hs hát ôn luyện bài hát cho thuần thục Gv chỉ huy cho hs ôn luyện hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu Chỉ huy cho hs ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm B/ Hát kết hợp vận động phụ họa: Câu 1,2: chân bước một bước sang phải, đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước, quay người sang phải, rồi sang trái sau đó lập lại động tác trên nhưng đổi bên Câu 3,4: hai tay giang hai bên, động tác chim vỗ cánh bay chân nhún nhịp nhàng. ĐK: Hai hs xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay nghiêng sang phải, sang trái, chân nhún theo nhịp 2. Hia câu cuối hs nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay. C/ Tập kẻ khuông nhạc- khóa son: Cho hs xem bảng phụ hướng dẫn hs kẻ khuông nhạc đều, không to quá, không nhỏ quá Vẽ đúng khóa son bắt đầu từ dòng kẻ số 2, vẽ hình cung xuống dòng kẻ 1 vòng qua trái đưa lên hếtdòng kẻsố5 ngoặc lại đưa xuống hết dòng kẻ 1. Lắng nghe lại giai điệu bài hát Hát ôn luyện bài hát cho thuần thục Thực hiện hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm. Thực hiện các động tác theo sự hướng dẫn của hs. Xem bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc khóa son Tập kẻ vào vở 4/ Cũng cố: Gọi hs lên bảng kẻ khuông nhạc, khóa son. Hs nhắc lại nội dung bài học, tên bài hát, tên tác giả Gv đàn, chỉ huy cho hs hát lại lần cuối. Đứng tại chỗ hát kết hợp múa vận động đơn giản. 5/ Nhận xét: Trật tự lớp, vệ sinh lớp, cá nhân Tuyên dương những hs có tinh thần học tập, vệ inh sạch sẽ Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs Nhắc nhở hs về nhà học thuộc bài, tập kẻ khuông nhạc, khóa son cho đẹp. ****************************************************************** Tuần 29: Tiết 29 Tập viết các nốt nhạc trên khuông I/ Mục tiêu: Hs nhớ tên các nốt, hình nốt, vị trí nốt trên khuông Tập viết nốt trên khuông II/ Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ khuông nhạc Tổ chức trò chơi III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 em lên kẻ khuông nhạc và khóa son Hs nhận xét, Gv nhận xét 3/ Bài mới: A/ Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông Cho hs ôn lại vị trí các nốt trên khuông Hướng dẫn hs vẽ khuông nhạc Gọi vài em lên đọc tên nốt, vị trí các nốt. Cho hs đọc tên nốt, các hình nốt để hs nắm được thành thạo hơn. Hướng dẫn hs vẽ đều, đẹp B/ Trò chơi: Dùng 5 ngón tay tượng trưng cho 5 dòng kẻ,giữa các ngón tay là 4 khe, chỉ vị trí từng ngón, nốt nằm ở dòng kẻ 1 tên là nốt mi, nằm ở dòng kẻ 2 tên là nốt sonđặt câu hỏi chỉ vị trí nốt gọi hs trả lời. Gọi 7 em tượng trưng cho 7 nốt nhạc lên bảng. Gv sắp xếp vị trí mổi em là một tên nốt, gv chỉ em số 1 đọc là đồ, số 2 đọc là rê . C/Tập viết nốt trên khuông: Gv đọc tên nốt hs nghe và vẽ VD: son trắng, mi đen,la đen, rê trắng Hs chú ý nhớ lại tên nốt nhạc Nhớ lại vị trí các nốt Vẽ đều đẹp Hs đọc tên nốt, vị trí nốt Chú ý chơi trò chơi giúp các em thành thạo hơn về vị trí nốt, tên nốt, hình nốt 4/ Cũng cố: Gọi hs lên bảng mổi em vẽ một tên nốt, hình nốt. Hs nhận xét Gv nhận xét 5/ Nhận xét: Vệ sinh các nhân, tập thể lớp Tuyên dương những hs có tinh thần học tập tốt Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs Về nhà các em tập vẽ cho nhiều nốt nhạc , khuông nhạc, khóa son, vị trí các nốt cho thuần thục. ****************************************************************** Tuần 30: Tiết 30 Kể chuyện âm nhạc: chàng ooc phê & cây đàn lia Nghe nhạc I/ Mục tiêu: Qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của hs thông qua nghe một hai tác phẩm. II/ Chuẩn bị: Đọc diễn cảm câu chuyện Một vài bài hát thiếu nhi III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em lên kiểm tra vẽ khuông nhạc và các nốt nhạc trên khuông nhạc, đọc tên các nốt nhạc đó. Gv nhận xét 3/ Bài mới: A Kể chuyện chàng Ooc Phê & cây đàn Lia Cho hs xem cây đàn Lia, và giới thiệu cho hs biết cây đàn Lia là biểu tượng của âm nhạc. Đọc câu chuyện cho hs nghe 2-3 lần. Đọc truyền cảm. Đọc diễn cảm câu chuyện Cho hs đọc đồng thanh câu chuyện, đọc nối tiếp theo dãy bàn.Giúp hs chú ý hiểu được câu chuyện hơn. Gv đặt câu hỏi: Tiếng đàn của chàng Ooo Phê hay như thế nào?(Tiếng đàn hay đến nổi làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót mọi người dừng tay làm việc, để lắng nghe những âm thanh tuyệt vời. Vì sao chàng Ooo Phê đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm vương?( Ooo Phê hát và đánh đàn cho lão lái đò và Diêm vương nghe. Âm nhạc đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm vương. Đọc và diễn cảm câu chuyện lại một lần cuối. B/ Nghe nhạc: Đàn hát cho hs nghe lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng. Bắt giọng cho hs hát lại vài bài hát đã học. Cho hs đọc tên bài, tên tác giả, nội dung bài hát đó. Xem tranh cây đàn Lia và biết đó là biểu tượng của âm nhạc Nghe câu chuyện cảm nhận được tác dụng của âm nhạc đối với con người Nhận xét bài hát thật vui tươi nhộn nhịp 4/ Cũng cố: Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với con người chúng ta. Âm nhạc giúp chúng ta hồn nhiên hơn, trí nảo phát triển hơn, thông minh hơn , sản khoái hơn. khi nghe nhạc. Vì thế , các em cần học hát nhiều hơn, các em yêu âm nhạc hơn các bài hát chúng ta được học các em về nhà học thuần thục, hát cho ba mẹ nghe, ông bà nghe Hs xung phong lên bảng hát bài hát mà mình thích nhất, nêu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát đó. Hs nhận xét, gv nhận xét 5/ Nhận xét: Tuyên dương những em ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, chú ý trong giờ học. Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs. Về nhà ôn lại các bài hát đã học chuẩn bị cho tiết học sau ta học tốt hơn. ****************************************************************** Tuần 31 -Tiết 31 Ôn bài hát: chị ong nâu & em bé tiếng hát bạn bè mình ôn tập các nốt nhạc I/ Mục tiêu: Hs hát thuộc được 2 bài hát, diễn cảm được nội dung bài hát Tập biểu diễn kết hợp được các động tác phụ họa cho bài hát. Biết vị trí nốt nhạc trên khuông, tên nốt, hình nốt II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Cho hs bắt hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: A/ Ôn bài hát: Chị ong nâu & em bé- Tân Huyền Đàn cho hs nghe lại giai điệu bài hát Bắt giọng chỉ huy cho hs hát ôn luyện bài hát cho thuần thục Hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm Hát kết hợp vận động những động tác đơn giản phụ họa cho bài hát như đã tập. B/ Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình- Lê hoàng Minh Đàn cho hs nghe lại giai điệu bài hát Bắt giọng chỉ huy cho hs hát ôn luyện Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm, vận động phụ hoạ theo nội dung bài hát C/ Ôn tập các nốt nhạc trên khuông: Dùng bàn tay xòe ra 5 ngón tượng trưng cho 5 dòng kẻ , hướng dẫn hs ghi nhớ các vị trí các nốt nhạc và tên nốt nhạc: Đồ rê mi pha son la si. Treo bảng phụ có kẻ khuông nhạc và nốt nhạc, tập cho hs nhận biết tên nốt hình nốt Gọi hs lên bảng tập kẻ nốt nhạc, hình nốt nhạc. Cho hs kẻ vào vở. Nghe giai điệu , hát ôn bài hát cho chính xác, thuần thục Thực hiện Chú ý để nhận biết tên nốt , hình nốt. Lên bảng tập kẻ khuông nhạc, nốt nhạc, hình nốt nhạc Tập kẻ vào vở cho đẹp 4/ Cũng cố: Hs xung phong lên biểu diễn bài hát mà mình thích nhất Goi hs lên bảng kẻ khuông nhạc, nốt nhạc, hình nốt nhạc Hs nhận xét, gv nhận xét. Hs kẻ vào vở 5/ Nhận xét: Tuyên dương những hs ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ, tích cực trong giờ học. Nhắc nhở hs ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , chăm học bài, làm bài . Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs Về nhà các em tập kẻ khuông nhạc, nốt nhạc, hình nốt cho đẹp . ***************************************************************** Tuần 32 Tiết 32 Học bài hát: Tự chọn Trò chơi âm nhạc I/ Mục tiêu: Cung cấp cho hs một bài hát mới của Hàn ngọc Bích, thuộc thể loại dân ca miền núi Hát đúng giai điệu và lời ca. Thể hiện được tình cảm của bài. Qua học hát và tham gia trò chơi âm nhạc, giáo dục hs yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc II/ Chuẩn bị: Thuộc bài hát thuần thục Nhạc cụ Trò chơi hát những bài hát có tên con vật III/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: Hs bắt hát một bài Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Goi 2-3 em lên kiểm tra vị trí nốt nhạc, hình nốt nhạc, tên nốt nhạc Hs nhận xét, Gv nhận xét 3/ Bài mới: Cây đa này tay Bác trồng, cây ơn Bác lớn lên cùng núi sông. Gió bắt nhịp bài kết đoàn,cây vui hát tiếng chim hòa véo von a a. Trời xanh mênh mông in hình Bác từng cây lá màu xanh tươi. Nay Bác dù đi xa nhưng cây Bác đang che mát đầu cháu thơ. + Giới thiệu : Bài hát Cây đa Bác Hồ, do nhạc sĩ Hàn ngọc Bích sáng tác. Bài hát được viết dưới phong cách dân ca miền núi. Viết ở nhịp 2/4 giọng Gdur , giai điệu nhẹ nhàng. A/ Học hát: Gv đàn cho hs nghe giai điệu bài hát Hát mẩu cho hs nghe Cho hs đọc đồng thanh bài hát Đọc nối tiếp theo kiểu móc xích Dạy hát từng câu Cho từng nhóm hát Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm. Chỉ huy cho hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm. B/ Trò chơi âm nhạc: Tổ chức trò chơi: mổi lần chơi có 2 nhóm, mổi nhóm có 5 em. Lần lược từng nhóm hát những bài hát có tên con vật, nhóm nào hát nhiều bài hát có tên con vật hơn thì nhóm đó thắng cuộc. Khi tham gia trò chơi như thế, các em phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc . Các em yêu âm nhạc hơn , học hát thuộc nhiều bài hát hơn, ở bài hát giúp các em phát triển , hoàn thiện hơn, yêu quê hương hơn Nghe giai điệu Nghe hát Đọc đồng thanh Chú ý hát cho đúng giai điệu, luyện hát cho thuộc thuần thục bài hát Chú ý chơi trò chơi 4/ Cũng cố: Gọi từng nhóm 4-5 em lên hát , cả lớp vỗ tay, gõ đệm Gọi hs khá hát những bài hát mà mình thích nhất Hs nhận xét, gv nhận xét 5/ Nhận xét: Trật tự lớp, vệ sinh Tuyên dương những em tích cực trong giờ học, biết và thuộc nhiều bài hát Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs Về nhà các em học hát cho thuần thục bài hát nhé ******************************************************************
Tài liệu đính kèm: