Giáo án lớp 3 môn Luyện từ và câu - Tiết 19 đến tiết 23

Giáo án lớp 3 môn Luyện từ và câu - Tiết 19 đến tiết 23

I. Mục tiêu:

 1. Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá

 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?

II. Đồ dùng dạy học:

- 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:

- Cách TV bài tập 1:

-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 môn Luyện từ và câu - Tiết 19 đến tiết 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu( T/ 19 )
 Nhân hoá. ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu:
	1. Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá
	2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:
- Cách TV bài tập 1:
-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.
III. Các hoạt động dạy học..
A. Bài cũ: Nhận xột bài kiểm tra học kỡ I.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Yờu cầu học sinh làm bài cỏ nhõn
* Giỏo viờn: Bài này yờu cầu cỏc em làm gỡ ?
- Con vật ở đõy là gỡ ?
- Con đom đúm được thay bằng gỡ ?
- Tớnh nết đom đúm được thay bằng g?
- Hoạt động của đom đúm tả bằng gỡ ?
* Giỏo viờn: Như vậy là con đom đúm đó được nhõn hoỏ lờn như người.
- Giỏo viờn phỏt 3 phiếu học tập cho 3 học sinh lờn bảng
* Bài tập 2: Trong bài thơ: ”Anh đom đúm “ cũn những con vật nào nữa được gợi và tả như người ? (nhõn hoỏ)
- Em tỡm xem trong bài thơ cú những con vật nào ?
- Cỏc con vật được gọi là gỡ ?
- Cỏc con vật được tả thế nào ?
- Giỏo viờn treo tờ giấy lờn bảng (BT2)
* Bài tập 3: Tỡm bộ phận cõu trả lời cõu hỏi” Khi nào “
- Bài này yờu cầu cỏc em tỡm gỡ ?
a) Anh đom đúm lờn đốn đi gỏc ? Khi trời đó tối.
- Trong cõu a bộ phận nào trả lời cõu hỏi: Khi nào ?
b) Tối mai, Anh Đom Đúm lại đi gỏc
- Trong cõu b bộ phận nào trả lời cõu hỏi: Khi nào ?
c) Chỳng em học bài thơ Anh Đom Đúm trong học kỡ I
- Trong cõu c bộ phận nào trả lời cõu hỏi: Khi nào ?
* Bài tập 4: Trả lời cõu hỏi
- Bài này yờu cầu cỏc em điều gỡ ?
- Đõy là bài ụn cỏch đặt cõu và trả lời cõu hỏi: Khi nào ? Nờn cỏc em chỉ cần trả lời đỳng điều họ hỏi khụng nhớ chớnh xỏc chỉ cần núi khoảng nào diễn ra cỏi việc ấy.
4. Củng cố - dặn dũ:
* Nhận xột tiết học
* Bài sau: Mở rộng vốn từ: “ Tổ quốc - Dấu phẩy “
- Học sinh nghe giới thiệu
- 1 học sinh đọc yờu cầu bài tập 1 - lớp đọc thầm
- Học sinh suy nghĩ viết giấy
- Tỡm tờn con vật trong bài
- Tỡm từ tả tớnh nết, hoạt động của nú
- Con đom đúm
- Gọi là “ anh ” giống gọi người
- Chuyờn cần chỉ tớnh nết con người
- Lờn đốn, đi gỏc, đi rất ờm, đi suốt đờm, lo cho người ngủ giống như hoạt động của con người.
- Lớp làm vào vở
- Tỡm cỏc con vật khỏc trong bài thơ đom đúm đọc gọi như người ( nhõn hoỏ ).
- 1 học sinh đọc thành tiếng bài thơ: 
“ Anh đom đúm “
- Học sinh suy nghĩ trả lời cỏ nhõn
- Cũ Bợ, Vạc
- 3 học sinh lờn bảng điền
- Lớp làm vào vở
- Học sinh trỡnh bày, lớp nhận xột
- Học sinh sửa bài vào vở
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp theo dừi
- Tỡm bộ phận nào trong cõu trả lời cõu hỏi: Khi nào ?
- Khi trời đó tối
- 1 học sinh nờu yờu cầu bài
- Trả lời cõu hỏi khi nào ?
Học sinh làm việc cỏ nhõn
---------------------------------------------
Luyện từ và câu ( T/ 20)
------------------------
	Từ ngữ về tổ quốc. dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng nhóm ( BT1)
- Bước đầu bết kể về một vị anh hùng ( BT2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng lớp làm BT 1:
	- 3 tờ phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 	- Nhân hoá là gì? lấy VD? (2HS)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Bài tập.
* BT1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
- GV mở bảng phụ.
- 3 HS thi làm nhanh trên bảng
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét kết luận.
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
* Bài 2: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng
- HS nghe.
- GV gọi HS kể.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
* Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
- GV mở bảng phụ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 3 -> 4 HS đọc lại đoạn văn.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu ( T/21)
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu ?
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục hcọ về nhân hoá: Nắm được ba cách nhân hoá.
2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ND đoạn văn:
- 3 tờ phiếu khổ to viết bài tập 1
III. Các HĐ dạy học
1..KTBC: 	- 1HS làm bài tập 1 (tuần 20)
	- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
* Bài tập 1:
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
Ông trời bật lửa.
- HS nghe 
- 2 +3 HS đọc lại 
- GV nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 
* Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa.
+ Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ?
- Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm 
- HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- HS làm bài theo nhóm 
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a. các sự vật được gọi bằng
b. Các sự vật được tả = những từ ngữ 
c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Mặt trời
ông
Bật lửa 
Mây
Chị
Kéo đến 
Trăng sao
Trốn 
Đất
Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước 
Mưa
Xuống 
Nói thân mật như 1 người bạn
Sấm
ông
Vỗ tay cười 
Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
- 3 cách nhân hoá 
* Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV mở bảng phụ 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
- 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng 
- GV nhận xét 
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc 
c. Để tưởng nhớ ông.lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
* Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu.
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
- HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét 
- Vài HS đọc bài 
a. Câu chuyện kể trong bài 
- HS nhận xét 
Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp
b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách nhân hoá ? (3HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu (T/ 22 )
-----------------
	 Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
I. Mục tiêu:
1. Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học ( BT1 )
2. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 2a,b,c )
3. Biết dùng dấu chấm, dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài ( BT3 )
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1:
- 2 hàng dấy viết 4 câu văn ở bài tập 2:
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - LàmBT2, 3 tiết 21 (2HS)
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. HD làm bài tập.
a. Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. 
- HS nghe 
- HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 
- GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn
- Cả lớp làm vào vở.
Chỉ trí thức
Chỉ HĐ của trí thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ 
- nghiên cứu khoa học
- Nhà phát minh, kỹ sư 
- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.
- Bác sĩ, dược sĩ.
- Chữa bệnh, chế thuốc
- Thầy giáo, cô giáo
- dạy học 
- Nhà văn, nhà thơ 
- sáng tác
b. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm. Làm bài vào vở. 
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
c. Bài tập3: 
- GV giải nghĩa từ "phát minh".
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp 
- 2 HS lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- HS nêu
+ Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung bài? ( 1 HS) 
- Về nhà học bài, chuẩn bì bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu ( T/ 23 )
Nhân hoá . ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
I. Mục tiêu:
1. Củng cố hiểu biết về cách nhân hoá.
2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: - Nhân hoá là gì? (1HS)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b HD làm bài tập 
. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức 
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
- 3HS thi trả lời đúng 
a. Những vật được nhân hoá
b. Cách nhân hoá 
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ 
Bác 
- Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút 
Anh 
- Lầm lì, đi từng bướ, từng bước.
Kim giây 
Bé 
-Tinh nghịch, chạy vút lên trước các hàng 
Cả 3 kim 
- Cùng tới đích,rung một hồi chuông vang 
- GV chốt lại về biện pháp nhân hoá (SGV)
- HS nghe 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp 
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- GV nhận xét 
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào ?..
3. Củng cố - dặn dò;
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu( T/ 24)
	 Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật (người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, cá ...  yêu cầu BT 
- GV : Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . các em cần đọc kĩ ND 
- HS nghe 
- HS làm BT cá nhân 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 HS lên bảng làm 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm dán kết quả
Tên 1 số lễ hội
Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa...
Tên 1 số hội
Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng.
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
Cúng phật, lễ phật, thắp hương,tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ...
c. Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- 4HS làm bài 
- HS nhận xét 
a. Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu ND bài?
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Luyện từ và câu ( T/27)
	 Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T5)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ,văn có yêu cầu HTL (từ tuần 19 -> tuần 26).
2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng T3, HS viết lại 1 báo cáo đủ thông tin, ngắn gọ, rõ ràng, đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. KT học thuộc lòng (1/3 số HS)
- GV nêu yêu cầu 
- Từng HS nên bốc thăm,xem lại trong SGK.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định
-> GV cho điểm 
3. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc bài mẫu báo cáo
- GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở 
- 1 số HS đọc bài viết 
VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau. 
a. Về học tập
b. Về lao động..
- GV nhận xét 
c. Về công tác khác
- GV thu 1 số vở chấm điểm 
4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu (T/ 28)
 Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và TLCH Để làm gì? 
 Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục học về nhân hoá.
2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu để làm gì ?
3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết 3 câu văn BT2:
- 3 tờ phiếu viết ND bài 3.
III. Các HĐ dạy học
1. KTBC 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. HD làm bài tập 
* Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp 
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi. 
+ Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình 
- GV gọi HS đọc bài - Nhận xét 
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta 
*. Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc bài 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng làm -> HS nhận xét 
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả 1 vùng Sông Hồng..., mở hội để tưởng nhớ ông.
c. Ngày mai, muông thú....thi chạy để chọn con vật nhanh nhất 
c. Bài tập 3.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm bài 
- GV dán bảng 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu( T/ 29)
	 Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy 
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thể thao: Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu 
2. Ôn luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về các môn thể thao.
- 2 tờ phiếu ghi Bài tập 1
- Bảng lớp viết BT3.
III. Các HĐ dạy - học:
1. KTBC: 	- Làm miệng BT2 (tiết 28) (1HS) 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Từng HS làm bài cá nhân 
- HS trao đổi theo nhóm 
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu to chia lớp làm 2 nhóm 
- 2nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS đọc kết quả 
-> GV nhận xét. Tuyên dương
a. Bóng: Bóng đá, bóng rổ
b. Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã
c. Đua: Đua xe đạp, đua ô tô
d. Nhảy : nhảy cao, nhảy xa 
- GV yêu cầu HS đọc bài đúng 
- Cả lớp đọc ĐT.
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài CN
GV gọi HS đọc bài 
-3 - 4 HS đọc
+ được, thua, không ăn, thắng, hoà.
- 1HS đọc lại truyện vui
+ Anh chàng trong truyện có cao cờ không ? Anh có thắng ván cờ nào trong cuộc chơi không ?
-> Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào.
+ Truyện đáng cười ở điểm nào ?
-> Anh dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua.
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
a. Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,...
b. Muốn cơ thể khoẻ mạnh,..
c. Để trở thành con ngoan, trò giỏi,
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 -> 4 HS đọc 
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------
Luyện từ và câu ( T/31)
	 	từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về các nước(kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu).
2 Luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ.
	- Bút dạ, giấy khổ to.
III. các hoạt động dạy học. 
A. kiểm trta bài cũ - làm miệng bài tập 1 + 2 (tuần 30) 2 HS.
Bài mới.
1.giới thiệu bài 
2. hướng dẫn làm bài
A. bài 1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV treo bản đồ thế giới lên bảng
- HS quan sát 
- 1 vài HS lên bảng quan sát, tìm tên các nước trên bảng đồ. 
- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.VD Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Thaí Lan, Nhật Bản
- GV nhật xét.
B. bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân. 
- GV dán 3- 4 tờ giấy khổ to lên bảng
- HS 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.
HS nhận xét.
- GV nhận xét 
- HS đọc ĐT tên các nước trên bảng.
- HS mỗi em viết tên 10 nước vào vở.
C. bài 3. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- yêu cầu làm vào SGK 
- HS làm bài cá nhân. 
- GV dán 3 tờ phiếu
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét 
3. củng cố dặn dò: 
 - nêu lại nội dung bài ?
- chuẩn bị bài sau. 
-------------------------------------
Luyện từ và câu ( T/ 32)
 	ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì? 
Dấu chấm - dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
1. Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu dùng dấu hai chấm .
2. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
II. Đồ dùng dạy học.
- Bẳng lớp viết bài tập 1.
- 3 tờ phiếu viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: Làm miệng BT2,3 (tuần 31).
	 -> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập
a) BT 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm cử HS trình bày.
- HS nhận xét.
- GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
- HS nghe.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS neu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào nháp.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
-> HS nhận xét
1. Chấm
- GV nhận xét.
2 + 3: Hai chấm.
c) BT3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
-> GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu( T/ 33)
 	 nhân hoá
I. Mục tiêu: Ôn luyện về nhân hoá.
1. Nhận biêt hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
2. Bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp.
3. Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu khổ to viết BT1.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài.
a) BT1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu.
- HS trao đổi theo nhóm
- Các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
a)
Sự vật được nhân hoá.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá = các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Mầm cây, hạt mưa, cây đào.
Mắt
Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười.
Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo.
Anh em
Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát
- Nêu cảm nghĩ của em về các hình ảnh nhân hoá?
- HS nêu.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Gợi ý để Hs viết dượcđoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để nói tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây-
 ->GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
- 2 HS nêu.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài làm.
-> GV thu vở, chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu ( T/ 34)
	 Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy 
I. Mục tiêu 
1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên 
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Làm bài tập 1+ 3 ( T33 ) 
	 - GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
a. GTB: Ghi đầu bài 
b. HD làm bài tập
* Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm nêukết quả 
- HS nhận xét 
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi ...
b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt 
*. Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 
- HS đọc kết quả 
VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc 
-> GV nhận xét 
- HS nhận xét 
* Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk 
- HS nêu kết quả 
-> Gv nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: Chốt lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau 
_____________________________________	

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC KII.doc