Giáo án lớp 3 môn Mĩ thuật - Bài 19 đến bài 34

Giáo án lớp 3 môn Mĩ thuật - Bài 19 đến bài 34

/ MỤC TIÊU :

+ Giúp học sinh hiểu biết về cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu

+ Biết cách trang trí hình vuông; trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận , khéo léo và yêu cái đẹp.

II/ CHUẨN BỊ :

+ Giáo viên : - Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông có họa tiết, màu sắc đẹp.

 - Một số bài của học sinh năm trước.

+ Học sinh: - Giấy vẽ.

 -Màu vẽ các loại.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 1_ Ổn đinh tổ chức :1

 2_ Kiểm tra bài cũ:1 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 môn Mĩ thuật - Bài 19 đến bài 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mỹ thuật3 Tiết 19 
BÀI 19
 VẼ TRANG TRÍ 
 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I/ MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh hiểu biết về cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu
+ Biết cách trang trí hình vuông; trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận , khéo léo và yêu cái đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
+ Giáo viên :	- Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông có họa tiết, màu sắc đẹp.
	- Một số bài của học sinh năm trước.
+ Học sinh:	- Giấy vẽ.
	-Màu vẽ các loại.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 1_ Ổn đinh tổ chức :1’
 2_ Kiểm tra bài cũ:1’ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
 3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét
GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông đẹp - chưa đẹp và gợi ý để HS nhận ra:
Hoạ tiết lớn (chính) nằm ơ ûgiữa.
Hoạ tiết nhỏ ( phụ) ở xung quanh.
Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu,cùng độ đậm nhạt .
Màu rõ ở trọng tâm.
Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông
 -Giáo viên vẽ hướng dẫn trên bảng lớp cho học sinh cách trang trí hình vuông .
-Vẽ hình vuông.
-kẻ các đường trục.
-vẽ phác hình mảng.
-vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng
Kẽ hình vuông
Kẽ trục, phác mảng
Vẽ họa tiết vào mảng
Vẽ màu- hoàn chỉnh
Hoạt động 3 : Thực hành.
-GV hướng dẫn HS thực hành;
Giáo viên theo dõi học sinh vẽ họa tiết, vẽ màu vào hình.
Khuyến khích học sinh sử dụng màu theo cảm nhận của mình để bài vẽ có màu sắc đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
Gợi ý HS nêu nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu về :
+ Cách sắp xếp họa tiết
+ Màu sắc đẹp, có đậm có nhạt, không lem ra ngoài.
- GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, động viên HS chưa hoàn thành.
4) Dặn dò (1’) : Sưu tầm dồ vật, bài trang trí hình vuông để chuẩn bị cho bài học sau
6’
6’
17’
2’
HS nhận ra:
+ Hoạ tiết lớn (chính) nằm ơ ûgiữa.
+ Hoạ tiết nhỏ ( phụ) ở xung quanh.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằngnhau và vẽ cùng màu,cùng độ đậm nhạt .
+ Màu rõ ở trọng tâm.
+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
HS thực hành theo các bước
+Kẽ hình vuông
+Kẽ trục, phác mảng
+Vẽ họa tiết vào mảng
+Vẽ màu- hoàn chỉnh
- Quan sát GV hướng dẫn trên bảng
+ Nêu nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Nghe GV nhận xét.
 Mỹ thuật3 Tiết 20 Tuần 20
BÀI 20
 vẽ tranh
 ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI 
. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính , phụ trong tranh
Giúp HS vẽ được tranh về ngày tết ,lễ hội và mùa xuân
Giúp HS thêm yêu quê hương đất nước
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - một số tranh về ngày tết , lễ hội và các đề tài khác.
 - Hướng dẫn cách vẽ
 - Tranh HS trước
Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy
.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1/ Ổn định lớp 1’Cho HS hát 
 2/ 1’Kiểm tra đồ dùng học tập 
 3/ Bài mới
Giới thiệu bài :Dùng ĐDDHđể giới thiệu bài 20 : vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu một số tranh và yêu cầu HS thảo luận nhóm
Tranh vẽ về đề tài gì?
Tranh này vẽ những hình ảnh gì?
Hình ảnh nào là chính ?hình ảnh nào là phụ?
Màu sắc trong tranh thế nào?
Kể tên một vài hoạt động có thể vẽ được ở đề tài này
GV gợi ý HS kể về ngày tết ,những dịp lễ hội ở quê hương mình
Hoạt động 2: Cách vẽ 
Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ sau khi GV vẽ bảng đồng thời gợi ý HS một số nội dung để HS chọn đề tài
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS xem bài HS lớp trước.
Yêu cầu HS làm bài, hướng dẫn thêm và động viên HS.
Có thể cho HS làm bài theo nhóm trên giấy khổ lớn
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
Chọn cùng HS những bài có ưu điểm, nhược điểm rõ để nhận xét.: bố cục ,hình vẽ , màu sắc
Cho HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng
GV nhận xét kỹ, động viên những HS có bài đẹp.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau: Bài 21 : Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng
6’
6’
17’
3
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
+ Đề tài ngày tết ,lễ hội và mùa xuân
+ Hình ảnh chính là những hoạt động của con người
+ Hình ảnh phụ là nhà cửa ,đình chùa,cây cối, cờ hoa
+ Trong sáng ,tươi vui
Xem cách vẽ ở ĐDDH
- HS chọn đề tài
HS quan sátHS làm bài. 
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
Mỹ thuật3 Tiết 21 Tuần 21
BÀI 21
 Thường thức mĩ thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG 
I/ MỤC TIÊU 
Học Sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc 
Có thói quen quan sát pho tượng thường gặp 
Yêu thich giờ tập nặn 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 GV : ● Tranh trong bộ ĐDDH.
 ● Tranh trong SGK.
 ● Tranh tranh ảnh vễ tác phẩm điêu khắc 
 HS : ● Giấy vẽ, vở tập vẽ. ● Đồ dùng học vẽ..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1/ Oån định lớp (1p)
2/ Kiểm tra đồ dùng học tập (1p)
3/ Bài mới (32p)
Giới thiệu bài : 3(1p
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
¤ Họat động 1: Xem tranh
Giới thiệu tranânhr về mội số bức tượng và đặt câu hỏi hướng dẫn ( chia nhóm HS xem và thảo luận )
 Những bức tượng trên có những đực điểm gì ?
 + Hình dáng các bức tượng có đặc điểm gì khác nhau ù?
 + Nêu ý nghĩa của cấcc bức tượg ?
+ Những bức tượng trên thường được đặt ở đâu ï
 + Em thích bức tượng nào nhất ? Vì sao?
GV giới thiệu vài nét về các pho tượng 
¤ Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét đánh giá tiết học, khen ngợi các bạn có phát biểu ý kiến xây dựng bài.
4/ Dặn dò (1p): ● Sưu tầm tranhcủa họa sĩ trên các báo, tạp chí ; quan sát lá cây
27
5’
Xem tranh và trả lời câu hỏi
+ Nêu đặc điểm của các bức tượng 
+ !
+ .!
+ .!
+ .!
 Lắng nghe.
Xem tranh theo hướng dẫn của GV
Nghe GV tổng kết.
Mỹ thuật3 Tiết 22 
BÀI 22
 Vẽ trang trí
 VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I/ MỤC TIÊU 
+ Giúp học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều 
+ Học sinh biết cách vẽ màu vào dòng chữ 
+ vẽ màu hoàn chỉnh vao dòng chữ nét đều 
II/ CHUẨN BỊ 
+ Giáo viên :	Sưu tập mội số dògn chữ netđều 
	- Bảng mẫu chữ nét đều 
+ Học sinh	- Một số bài tập của học sinh năm trước.
	- Giấy vẽ.
	-Màu, vở vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1/ Oån định lớp (1’) : 
 2/ Kiểm tra bài cũ : (1’)
 3/ Bài mới (32’)
Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học : Vẽ trang trí : Vẽ màu vào dòng chữ nét đều (1’)
b) Các hoạt động chính
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số mẫu chữ và yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra đặc điểm chữ. 
 - GV bổ sung
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu vào dòng chữ
- Gv hướng dẫn cách vẽ trên bảng
MỸ THUẬT
Hoạt động 3 : Thực hành
+ GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước. 
+ Yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở tập vẽ.
+ Quan sát lớp và hướng dẫn thêm.
 Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
+ Chọn một số bài tiêu biểu gợi ý cho HS nêu nhận xét.
 + GV nhận xét bổ sung, đánh giá.
+ Khen ngợi HS có bài đẹp, động viên HS 4/ Dặn dò Quan sát cái bình đựng nước chuẩn bị bài sau Vẽ theo mẫu : Vẽ cái bình đựng nước 
3’
2’
22’
 4’
1’
- HS quan sát, thảo luận và nhận ra .
- HS quan sát GV hướng dẫn trên bảng
+ HS xem bài vẽ của lớp trước.
+ Vẽ màu vào dòng chữ trong vở tập vẽ.
+ HS nêu nhận xét, chọn ra bài đẹp theo ý mình.
+ Lắng nghe
Mỹ thuật3 Tiết 23 
BÀI 23 
 VẼ THEO MẪU
 VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I/ MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh tập quan sát, nhận xét về hình dáng,đặc điểm, màu sắc mẫu.
+ Vẽ được cái bình đựng nước 
 II/ CHUẨN BỊ :
+ Giáo viên :	- Sưu tầm một số bài vẽ đẹp về hình và màu .
	-1-2 cái bình để làm mẫu
	- Một số bài của học sinh năm trước.
+ Học sinh:	- Giấy vẽ.
	-Màu vẽ các loại.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1_ Ổn đinh tổ chức : 1’ HS hát
 2_ Kiểm tra bài cũ:1’ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
3- Bài mới :32’
 a) Giới thiệu bài :1’ dùng ĐDDH giới thiệu bài
 b ) Các hoạt động chính
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét
Giáo viên giới thiệu một số bình đựng nước cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi gợi ý cho HS nắm được đặc điểm của mẫu.
- Hình dáng; 
- Khung hình chung là hình gì?
- Màu sắc của bình đựng nước như thế nào ?...
Hoạt động 2 : Cách vẽ 
- GV hướng dẫn trên bảng
Phác khung hình, phác hình, chỉnh sửa hoàn chỉnh
+ GV giới thiệu một vài bài vẽ của HS trước để HS tham khảo.
Hoạt động 3 : Thực hành
+Yêu cầu HS thực hành vào vở tập vẽ (hoặc giấy vẽ).
+ GV quan sát HS làm bài và nhắc nhở HS phác khung hình cho cân đối, vẽ màu có đậm nhạt, không lem ra ngoài. ( hướng dẫn HS khá đánh đậm nhạt bằng chì)
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
Gợi ý HS nêu nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu về :
+ Bố cục ( dựng hình)
+ Hình vẽ giống mẫu.
+ Màu sắc đẹp, có đậm có nhạt, không lem ra ngoài.
- GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, động viên HS chưa hoàn thành
4) Dặn dò : Sưu tầm tranh , ảnh các đề tài để chuẩn bị cho bài học sau
4’
2’
20’
4’
1’
Quan sát, nhận xét
- Học sinh trả lời
- Quan sát GV hướng dẫn trên bảng
+ Xem tham khảo, nhận xét
+ HS làm bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
+ Nêu nhận xét v ... S Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà 
*II/ Chuẩn bị :
+ Giáo viên :	-Chuẩn bị một cái ấm pha trà 
+ Học sinh:	 .Chì màu;dụng cụ học tập.
*III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1_ ỔN ĐINH TỔ CHỨC :
2_ KIỂM TRA BÀI CŨ:
3-BÀI MỚI:
*Giới thiệu bài : Gới thiệu bằng tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc trong SGK để HS thấy được sự phong phú về hình dáng, màu sắc , cách trang trí cái âm đồng thời nhận ra vẻ đẹp và lợi ích của cái ấm đối với cuộc sống con người.
Hoạt động 1:Quan Sát Nhận Xét 
 -Giáo viên đưa tranh cho học sinh quan sát và nêu một số câu hỏi gợi ý.
+ Cái ấm gồm mấy bộ phận ?
+Sự khác nhau về một số loại ấm.
 Hoạt động 2 : Hường dẫn cách vẽ ấm 
+Vẽ hình dáng chung của cái ấm (thân , quai , nắp )
+Vẽ phát nét sống lá( cây dừa cây cau) hoặc cành cây ( cây nhãn, cây bàn..)
+Vẽ nét chi tiết của thân, cánh, lá, hoa quả ( nếu có).
+ Vẽ màu theo mẫu hay theo ý thích
 Hoạt động 3 : Thực hành
+HS quan sát mẫu để vẽ 
+Cách vẽ hình : Vẽ hình chung, hình chi tiết
cho rõ đặc điểm của cái ấm 
 +Vẽ thêm không gian cho bài vẽ sinh động
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
- GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có bài vẽ tốt :
+Bố cục hình vẽ ( cân đối với tờ gia
 DẶN DÒ:-chuẩn bị bài sau 
1’
2’
32
6’
6’
17’
3
’
Hát
- Quan sát, nhận xét
- Học sinh trả lời
- 
Hs nghe câu hỏi xem tranh trả lời câu hỏi theo gợi ý .
HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV
_
HS quan sát nhận xét bài bạn , 
Nhận xét bài ba
BÀI 31
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
/ MỤC TIÊU ( SGK)
 HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm màu sắc của mội ssố con vật 
HS biết cách vẽ các con vật . Vẽ được tranh các con vật theo ý thích 
HS có ý thức bảo vệ các con vật 
 IICHUẨN BỊ
 ☻GV : + SGK, SGV. + Tranh, ảnh một số con vật
 + Hình gợi ý cách vẽ và một số bài vẽ của HS lớp trước
 ☻HS : + SGK+ Giấy vẽ hoăïc vở thực hành 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1/ Oån định lớp: (1p)
2/ Kiểm tra đồ dùng học tập (1p)
3/ Bài mới (32p)
 a) Giới thiệu bài ( GV giới thiệu về các con vật quen thuộc) (1p)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
¤ Họat động 1: Quan sát nhận xét
● GV giới thiệu tranh, ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận ra tên và đặc điểm một số con vật
¤ Họat động 2: Cách vẽ con vật
* GV hướng dẫn trên bảng.
¤ Họat động 3: Thực hành 
* GV hướng dẫn HS làm bài thực hành trong vở tập vẽ.( lưu ý cách sắp xếp hình ảnh chính,phụ cho phù hợp )
¤ Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
* Cùng HS nhận xét một số bài tiêu biểu.
* Khen ngợi, động viên cả lớp 
 4/ Dặn dò (1p): Về nhà chuẩn bị bài sau 
6’
6’
17’
3
Quan sát và nêu nhận xét
* Quan sát GV hướng dẫn trên bảng.
* Làm bài tập theo yêu cầu của GV
* Nêu ý kiến nhận xét về bài vẽõ màu của các bạn
BÀI 32
Tập nặn tạo dáng
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU :
+ HS nhận biết hình dáng ngươ đang hoặt động 
+ Biết cách nặn hoặc vẽ , xé dán hình dáng người.
+ Nặn hoặc ve , xé dán õ được dáng người đang hoạt động .
+ Nhận biết vẻđẹp sinh động vvề hình dáng 
II/ CHUẨN BỊ :
 Giáo viên: + Tranh và ảnh các dáng người
 + Đất nặn để hướng dẫn
 Học sinh:	+ Đất nặn.
 + Bảng lót nặn.
 + Đồ dùng học vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 1/ Ổn định lớp: Cho HS hát. (1’)
 2/ Kiểm tra đồ dùng học tập. (1’) Yêu cầu HS đặt đất nặn, bảng lót nặn lên bàn, GV kiểm tra, nhận xét.
 3/ Bài mới (1’)
 a) Giới thiệu bài: 
 GV ghi bảng: 
	b) Các hoạt động chính
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-Giáo viên treo tranh yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận biết các bộ phận chính của người:
+ Tranh vẽ hình ảnh gì ?
+ Người gồm có những bộ phận chính nào ?
-GV treo lên bảng một số dáng người trong các hoạt động và gợi ý cho HS nhận ra tư thế các bộ phận ở các hoạt động khác nhau.
- GV đặt câu hỏi 
 + Khi đứng nghiêm thì các bộ phận của con người như thế nào ?
+ Khi đi dáng người có gì khác với lúc đứng?
+ Khi chạy dáng người ra sao ?
+ Lúc chào cờ thì dáng người như thế nào ?
-GV tóm tắt :Khi đi, đứng, chạy,hay làm một việc gì đó thì các bộ phận của người ( đầu , mình, tay, chân ) sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động.
Hoạt động 2 : Cách nặn
 GV hướng dẫn trên bảng 
 * Cách nặn 1:
+ Nặn khối chính trước : đầu, mình, chân, tay.
+ Gắn dính các bộ phận lại thành hình người và tạo dáng: đi, đứng, chạy,
 * Cách nặn 2:
+ Từ một thỏi đất dùng tay vuốt, kéo các chi tiết thành dáng người.
 Hoạt động 3 : Thực hành
GV chia nhóm 4 HS nặn và tạo dáng người hoạt động (theo đề tài vui chơi).
 * GV quan sát các nhóm và gợi ý cho HS làm bài , tạo dáng.
+ Nặn bộ phận chính trước : đầu, mình, chân, tay..
 + GV hướng dẫn HS tạo dáng cho sinh động hơn
 + Hướng dẫn HS sắp xếp sản phẩm thành đề tài.
Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá
+ Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
 + GV chọn một số sản phẩm đã hoàn thành, gợi ý cho HS nêu nhận xét về hình dáng người :
+ các hình dáng người đang làm gì?
+ GV nhận xét chung, khen ngợi những em, những nhóm có sản phẩm đẹp, đánh giá - động viên những HS nặn chưa tốt. 
,
6’
6’
17’
3
- HS quan sát và nhận ra các bộ phận chính của người:
HS trả lời :Tranh vẽ người
+ Người gồm có các bộ phận chính là:
- HS nhận ra các dáng hoạt động: Đứng nghiêm, chào, đi , chạy,
- HS trả lời :
+ Đầu ở giữa thân, hai tay duỗi thẳng, chân thẳng và xếp lại.
+ Đầu hơi ngước lên,một tay đưa ra trước, một tay đưa ra sau, một chân trước, một chân sau. 
+ Đầu ngước về phía trước, bàn tay nắm chặt, cánh tay co lên,
+ Đứng nghiêm, tay đưa lên trước trán,
+ Quan sát GV hướng dẫn nặn trên bảng
+ Học sinh thực hành nặn theo như GV đã hướng dẫn
HS lắng nghe GV nhận xét
BÀI 33
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH CỦA THIẾU NHI THẾ GIỚI
I/ Mục tiêu :
+ Giúp HS làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
+Nhận biết vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
+Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.
*II/ Chuẩn bị :
+ Giáo viên :	-Tranh in.
-Tìm một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế, và của Việt Nam, và tranh của HS năm trước.
+ Học sinh:	- Giấy vẽ hoặc tập vẽ.
	- Sưu tầm tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
*III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1_ ỔN ĐINH TỔ CHỨC :
2_ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Giáo viên nhận xét chung
3-BÀI MỚI:
*Giới thiệu bài :Trong đời sống hàng ngày có rất nhiều hoạt động của con người,những hoạt động đó được các thiếu nhi vẽ tả lại bằng màu;Hôm nay chúng ta tìm hiểu tranh Đôibạn của Phương Liên.
 1/Giới thiệu tranh.
 -Giáo viên đưa tranh (Mẹ Tôi )cho học sinh quan sát và nêu một số câu hỏi gợi ý.
 2/Hướng dẫn HS Xem tranh
*GV giới rthiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra:
 +Đề tài của tranh(HS tự đặt tên cho tranh)
 +Các hình ảnh trong tranh.
 +Sắp xếp các hình vẽ(Bố cục)
 +Màu sắc trong tranh.
*GV tiếp tục gợi ý để HS tìm hiểu kỹ hơn về bức tranh.
 +Hình ảnh chính,(Thể hiện rõ nội dung của bức tranh)và các hình ảnh phụ(Hổ trợ làm rõ nội dung tranh)
 +Màu sắc trong tranh như thế nào.
 3/Tóm tắt và kết luận:
GV Hệ thống lại các câu hỏi và nhấn mạnh:Những bức tranh các em vừa xem là những tranh đẹp.Muốn hiểu biết và thưởng thức về tranh các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.
4/Nhận xét đánh giá: 
-GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
5- DẶN DÒ:
 - Chuẩn bị bài sau
1’
2’
32’
29’
3
Hát
- Quan sát, nhận xét
HS trả lời theo nội dung câu hỏi..
- 
Hs nghe câu hỏi xem tranh trả lời câu hỏi theo gợi ý .
HS Trả lời câu hỏi.
BÀI 34
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I/ MỤC TIÊU 
* HS hiểu nội dung đề tài 
* HS biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài .
* HS vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích 
II/ CHUẨN BỊ
 ☻GV :+ SGK, SGV.
 + Một số tranh ảnh về đề tài mùa hè 
 + Tranh ở bộ ĐDDH
 + Bài vẽ của HS lớp trước
 ☻HS : + SGK
 + Giấy vẽ hoăïc vở thực hành.
 + Đồ dùng học vẽ. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1/ Oån định lớp: Cho lớp hát một bài (1’)
2/ Kiểm tra đồ dùng học tập (1’)
3/ Bài mới (32’)
 a) Giới thiệu bài ( GV giới thiệu trực tiếp về đề tài )(1p)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
¤ Họat động 1: Quan sát nhận xét
* GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại những hình ảnh về mùa hè .
¤ Họat động 2: Cách vẽ
* GV gợi ý để HS chọn hình ảnh phù hợp với từng nội dung của đề tài, vẽ màu theo ý thích (có đậm nhạt ) 
¤ Họat động 3 : Thực hành
* Yêu cầu HS làm bài, quan sát chung và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. 
¤ Hoạt động4 : Nhận xét đánh giá 
* Gợi ý cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu
* Bổ sung và tổng kết.
 4/ Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau vẽ theo mẫu
* Quan sát và nhớ lại những hình ảnh, hoạt động về ngôi trường của mình
* Theo dõi GV hướng dẫn 
* Làm bài theo yêu cầu của GV
* Nêu nhận xét về một số bài vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docMT KII.doc