Kiến thức:
+ Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ.
+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
+ Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
+ KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 37 - 38 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (TT HCM - LIÊN HỆ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ. + Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. + Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). + KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ); kĩ năng nghe – nói (KC). - Thái độ: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài phóng to. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS đọc và TLCH bài Tập đọc “Cửa Tùng”. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a Tập đọc a/Giới thiệu bài: Giới thiệu anh Kim Đồng - Ghi tựa. b/Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài lần 1. -Hướng dẫn HS cách đọc.(Đ1: giọng thong thả, Đ2: hồi hộp, -Hướng dẫn luyện đoc kết hợp giải nghĩa từ. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -Hướng dẫn đọc từng đoạn – giải nghĩa từ khó. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK để hiểu các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC HS cả lớp đọc ĐT đoạn 1. c/ HD tìm hiểu bài: -GV gọi 1 HS đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. -Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? -Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ? -Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? -Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? * 2 HS đọc đoạn 2 và 3. -Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối? -Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ? -Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? -Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng? *Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng. d/Luyện đọc lại: Thực hiện như các tiết trước. a Kể chuyện: 1/ Xác định yêu cầu và kể: Gọi HS đọc yêu cầu của phần KC. -Nêu các câu hỏi gợi ý. -Gọi 1 vài HS kể nội dung các bức tranh. 2/ Kể theo nhóm: -Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm. 3/ Kể trước lớp: -Tuyên dương HS kể tốt. -HS nghe giới thiệu và nhắc tựa.. -Theo dõi GV đọc. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện 3 em đọc. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -Đọc đồng thanh. -1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. -1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm. -HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời. -Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. -Chúng kêu ầm lên. -HS nêu. -Lắng nghe tích cực. - Dựa vào các tranh sau, kề lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. -Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu. -HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét. -Mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. -2 nhóm HS kể trước lớp. Lớp bình chọn nhóm kể hay. -HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Vế nhà kể lại câu chuyên và chuẩn bị bài sau. Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 27 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Làm đúng bài điền tiếng có vần ay/ây (BT2). + Làm đúng BT 3a hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chính tả. - Thái độ: + HS ngưỡng mộ trước tấm lòng yêu nước, sự hi sinh anh dũng của anh Kim Đồng. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng viết sẵn các BT chính tả. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: “Người liên lạc nhỏ” b/ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. + Đoạn văn có những nhân vật nào? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Lời nhân vật phải viết ntn? -Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm từ khó rồi phân tích. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết vào vở. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi. * Chấm bài. Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: Bài 2: -Gọi HS đọc Yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: -GV chọn cho HS làm BT 3a) -GV dán bảng 3 – 4 băng giấy đã viết nội dung bài, mời mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức. -Lời giải: a) Trưa nay - nằm - nấu cơm – nát - mọi lần. -Nhắc tựa. - Theo dõi GV đọc. - HS nêu. - HS trả lời, lớp nhận xét. - HS: lững thững, mỉm cười, Hà Quảng, - 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. - HS nghe viết vào vở. - HS tự dò bài chéo. - HS nộp bài. - HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở. -HS làm bài cả nhóm. -Cả nhóm bình xét nhóm thắng cuộc. -Cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, bài viết của HS. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 39 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : NHỚ VIỆT BẮC (TT HCM – LIÊN HỆ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ. + Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. + Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu. - Thái độ: + Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bản đồ VN. + Tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Người liên lạc nhỏ. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: “Nhớ Việt Bắc” b/ Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. hướng dẫn HS cách đọc. -Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. -Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. -Yêu cầu 2 HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. -Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. -Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV gọi 1 HS đọc cả bài. -Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xung hô rất thân thiết là: “ta” “mình”. Em hãy cho biết “ta” chỉ ai? “mình” chỉ những ai? -Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những ai? -Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc. -Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? -Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc. *Bạn nào nêu được nội dung chính của bài thơ? +Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên Chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. d/ Học thuộc lòng bài thơ: -Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. -Xoá dần bài thơ. -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Nhận xét, ghi điểm. -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. -HS theo dõi, lắng nghe. -HS đọc đúng các từ khó. -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. -Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. -2 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ. -1 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo. -2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK. -Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ. -2 nhóm thi đọc nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. -1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK -HS trả lời, lớp nhận xét. -HS nêu. -HS đọc cá nhân. -2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ .......................... ... Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc câu thơ a) - Trong câu thơ trên các sự vật nào được so sánh với nhau? - Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm các phần còn lại. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS đọc câu a) . + Ai nhanh trí và dũng cảm? - Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời: Ai? Cái gì? Như thế nào?... - Gọi 1 vài HS đật câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) như thế nào? -Nhắc tựa. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu – 1 HS đọc đoạn thơ. - 1 HS lên bảng làm bài: Lớp vở. Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. -1 HS đọc câu a) -1 HS đọc - Anh Kim Đồng. - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. - 3 HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, tìm thêm các từ chỉ đặc điểm của các vật, con vật, xung quanh em và đặt câu với các từ đó. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 14 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : CHỮ HOA K I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói... chung một lòng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Kĩ năng: + Rèn chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Thái độ: + Khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Mẫu chữ : Y, K. Tên riêng và câu ứng dụng. Vở tập viết 3/1. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ: Ông Ích Khiêm, ít. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: “Ôn chữ hoa: K” b/ HD viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa : Y,K. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ Y, K. - HS viết vào bảng con chữ Y, K. c/ HD viết từ ứng dụng: - Giải thích: Yết Kiêu là một tướng tài thời Trần. Ông có tài bơi lặn rất giỏi. Ông đã đục nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên. - Quan sát và nhận xét từ ứng dụng. -Viết bảng con : Yết Kiêu d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích: Đây là câu tục ngữ của dân tộc Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp nhau trong cuộc sống. - Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con. e/ HD viết vào vở tập viết: - HS viết vào vở – GV chỉnh sữa. - Thu chấm 5- 7 bài. Nhận xét . - Nhắc tựa. - Có các chữ hoa: Y, K. - 2 HS nhắc lại. - HS viết bảng con: Y, K. - HS lắng nghe. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Yết Kiêu Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng. - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết theo hướng dẫn của GV. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 28 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) BÀI : NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. + Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2). + Làm đúng BT 3a hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chính tả. - Thái độ: + HS cảm nhận được vẻ đẹp của đất và người Việt Bắc đánh giặc giỏi. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc và viết các từ sau: giày dép, no nê, lo lắng. - Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bà: “Nhớ việt Bắc” b.Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. -GV đọc đoạn thơ 1 lượt. -Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? -Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ có mấy câu? Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Trình bày thể thơ này như thế nào? -Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả.(GV hướng dẫn HS thực hiện như các tiết trước) *Soát lỗi. *Chấm bài. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. -Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3a) -Gọi HS đọc yêu cầu. -Dán băng giấy lên bảng. Cho HS tự làm. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Yêu cầu HS đọc lại lời giải và làm bài. -HS lắng nghe, nhắc lại. -Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. -Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình. -Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc. -Đoạn thơ có 5 câu. -Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát. -Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. -Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc. -Thắt lưng, chuốt, trăng rọi, thuỷ chung,... -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. (HS thực hiện dưới sự HD của GV). -Đổi chéo vở và dò bài. -Thu 5 -7 bài chấm điểm nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ ở bài tập 3. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 14 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nghe – nói một cách tự tin, mạnh dạn. - Thái độ: + HS có thái độ lịch sự, chân thành khi giao tiếp. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng. + HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết như tuần 13. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú c.Kể về hoạt động của tổ em -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. -Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? -Em giới thiệu những điều này với ai? -GV hướng dẫn cách giới thiệu. -Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. -Nhận xét và cho điểm HS. -1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài. -Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. -2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. -1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần. -Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: