Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 28: Tiết 136 đến tiết 140

Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 28: Tiết 136 đến tiết 140

Mục tiêu:

- Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100000.

- Biết tỡm số lớn nhất, số bộ nhất trong một nhúm 4 số mà cỏc số là số có năm chữ số.

* So sánh các số trong phạm vi 100

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 28: Tiết 136 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 136 So sánh các số trong phạm vi 100 000
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- So sánh các số trong phạm vi 1000
- Các số trong phạm vi 100000
- Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100000.
- Biết tỡm số lớn nhất, số bộ nhất trong một nhúm 4 số mà cỏc số là số cú năm chữ số.
I. Mục tiêu:
- Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100000.
- Biết tỡm số lớn nhất, số bộ nhất trong một nhúm 4 số mà cỏc số là số cú năm chữ số.
* So sánh các số trong phạm vi 100
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc số: 23434, 12354, 65789
- Nhận xét.
3. Bài mới:
HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Ghi bảng: 99 999....100 000 và yêu cầu HS điền dấu >; < ; =.
- Vì sao điền dấu < ?
- Ghi bảng: 76200....76199 và y/c HS SS
- Vì sao ta điền như vậy?
- Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn?
+ GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh như vậy 
4. Luyện tập:
Bài 1; 2: BT yêu cầu gì?
- GV y/c HS tự làm vào phiếu HT
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: -BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm được số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm vở 
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4
- Quan sát, nhận xét bài làm của học sinh
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 1HS đứng tại chỗ đọc bài
- Nhận xét
- HS nêu: 
99 999 < 100 000
- Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000
- HS nêu: 76200 > 76199
- Vì số 76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ HS đọc quy tắc
- Điền dấu > ; <; =
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
89156 < 98 516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90000
- Nhận xét
 - Tìm số lớn nhất , số bé nhất 
- Ta cần so sánh các số với nhau
a) Số 92386 là số lớn nhất.
b)Số 54370 là số bé nhất.
- HS nhận xét bài của bạn
- Đọc yêu cầu
- HS thực hiện sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé vào vở
- Đổi vở nhận xét bài của bạn
- HS nêu
- Ôn lại bài.
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 55	Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
 Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu ND: Làm việc gỡ cũng phải cẩn thận chu đỏo (trả lời được cỏc CH trong SGK).
* Đọc được đoạn 1
Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Quả táo.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn
- Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Đọc đồng thanh toàn bài
c. HD HS tìm hiểu bài
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
- Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào ?
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong Hội thi
- Ngựa Con rút ra bài học gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HD HS đọc đúng	
- Nhận xét, tuyên dương
- Hát
- 1, 2 HS kể chuyện
- Nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối..
- Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp.
- Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
- Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo ....
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ.
+ 1, 2 nhóm HS tự phân vai đọc lại chuyện
Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
b. HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con
- GV HD HS QS kĩ từng tranh
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- HS nghe.
- HS nói nội dung từng tranh.
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
- Đọc lại bài
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 137 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Đọc và biết thứ tự cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú năm chữ số.
- Biết so sỏnh cỏc số.
- Biết làm tớnh với cỏc số trong phạm vi 100000 (tớnh viết và tớnh nhẩm).
* So sánh các số trong phạm vi 100
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng
56527...5699 
67895...67869 
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
Bài 1: -Đọc đề?
- Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn?
- Giao phiếu BT
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách SS số?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:-Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 5: -Đọc đề?
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2HS lên bảng so sánh - lớp làm bảng con
56527 < 5699 
67895 > 67869 
- Nhận xét
- Điền số
-Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn.
99600; 99601; 99602; 99603; 99604.
18200; 18300; 18400; 18500; 18600.
89000; 90000; 91000; 92000; 93000.
- Nhận xét
- Điền dấu > ; < ; =
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
8357 > 8257 3000 + 2 < 3200
36478 6621
89429 > 89420 8700 – 700 = 8000
 - Nhận xét
- Tính nhẩm
- HS nêu
- HS nêu KQ
a) 5000 b) 6000
 9000 4600
 7500 4200
 9990 8300
- Đặt tính rồi tính
- 2HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vở
- Nhận xét
- Ôn lại bài
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 55	Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai ; l/n....
* Viết được 2 câu
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các từ ngữ trong đoạn văn BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS nghe - viết.
+ HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài viết.
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
+ GV đọc bài.
- QS sửa sai cho HS
+ Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
4. HD HS làm BT
 Bài tập 2a / 83.
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- 3 câu
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật.
- HS tập viết các từ dễ sai vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống l hay n
- 1 HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Lời giải : thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, rủ sau lưng, sắc nâu sẫm, trời lạnh buốt,, mình nó, chủ nó, từ xa lại.
- Ôn lại bài
Tập đọc
Tiết 56	Cùng vui chơi
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp ở cỏc dũng thơ, đọc lưu loỏt từng khổ thơ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Cỏc bạn học sinh chơi đỏ cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trũ chơi giỳp cỏc bạn tinh mắt, dẻo chõn, khoẻ người. bài thơ khuyờn học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để cú sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn (trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
+Quyền được vui chơi giải trí , chăm chơi thể thao để có sức khoẻ và học tốt hơn 
* Đọc được đoạn 1
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ND bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện : Cuộc chạy đua trong rừng.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. Luyện đọc
+ GV đọc bài thơ.
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV HD HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+ Đọc đồng thanh bài thơ.
c. HD HS tìm hiểu bài
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
- HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ?
- Em hiểu " chơi vui học vui " là thế nào ?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
- Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện
- Nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống..., các bạn chơi rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo....
- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
+ 1 HS đọc lại bài thơ
- Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Đọc lại bài
Luyện từ và câu
Tiết 28 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời 
 câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, 
 chấm than
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- Nhân hóa
- Câu hỏi Để làm gì?
- Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
- Xỏc định được cỏch nhõn hoỏ cõy cối, sự vật và bước đầu nắm được tỏc dụng của nhõn hoỏ .
- Tỡm được bộ phận cõu trả hỏi Để làm gỡ? .
- Đặt đỳng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu  ... 
105 x 8 = 840(m )
 Đáp số: 840 mét
- Nhận xét
- HS tự xếp hình
- Ôn lại bài
Chính tả ( Nhớ - viết )
Tiết 56	Cùng vui chơi
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 5 chữ.
- Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
*Nhớ viết 2 dòng thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ 1 số môn thể thao
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động cảu giáo viên
	Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : thiếu niên. nai nịt , lạnh buốt.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS viết chính tả.
+ HD chuẩn bị.
+ Viết bài
+ Chấm, chữa bài 
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
4. HD HS làm BT
Bài tập 2 / 88
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
+ 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2, 3 lượt khổ thơ 2, 3, 4
- Viết những từ dễ sai ra bảng con.
+ HS gấp SGK viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa như sau ......
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Lời giải : bóng ném, leo núi, cầu lông
- Ôn lại bài.
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 139 Diện tích của một hình
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- Hình tròn, hình vuông, hình tam giác
- Làm quen với khỏi niệm diện tớch và bước đầu cú biểu tượng về diện tớch qua hoạt động so sỏnh diện tớch cỏc hỡnh.
- Biết: Hỡnh này nằm trọn trong hỡnh kia thỡ diện tớch hỡnh này bộ hơn diện tớch hỡnh kia; một hỡnh được tỏch thành hai hỡnh thỡ diện tớch hỡnh đú bằng tổng diện tớch của hai hỡnh đó tỏch.
I. Mục tiêu:
- Làm quen với khỏi niệm diện tớch và bước đầu cú biểu tượng về diện tớch qua hoạt động so sỏnh diện tớch cỏc hỡnh.
- Biết: Hỡnh này nằm trọn trong hỡnh kia thỡ diện tớch hỡnh này bộ hơn diện tớch hỡnh kia; một hỡnh được tỏch thành hai hỡnh thỡ diện tớch hỡnh đú bằng tổng diện tớch của hai hỡnh đó tỏch.
* Biết được hỡnh này nằm trọn trong hỡnh kia thỡ hỡnh này bộ hơn hỡnh kia
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trong SGK.-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết: Số lớn nhất có 5 chữ số, số lớn nhất có 4 chữ số, số bé nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 4 chữ số ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
HĐ 1: GT về diện tích của một hình
VD1:-Đưa ra hình tròn. Đây là hình gì?
- Đưa tiếp HCN: Đây là hình gì?
- Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn.
VD2: Đưa hìnhA. Hình A có mấy ô vuông?
Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông.
- Đưa hình B. Hình B có mấy ô vuông?
- Vậy DT hình B bằng mấy ô vuông?
Ta nói: DT hình A bằng DT hình B.
 Tương tự GV đưa VD3 và KL: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
4. Luyện tập:
Bài 1:Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- GV hỏi
- Nhận xét.
Bài 2: GV hỏi:
a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
c) So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q?
- Nhận xét
Bài 3:- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đường cao của tam giác.
- Ghép hai mảnh đó thành hình B
- So sánh diện tích hai hình ?
( Hoặc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so sánh)
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
Hát
- 2HS nêu
- Nhận xét
- Hình tròn.
- Hình chữ nhật
- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Có 5 ô vuông
- Có 5 ô vuông
- 5 ô vuông
- Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
- Câu nào đúng, câu nào sai
- HS trả lời.
+ Câu a sai
+ Câu b đúng
+ Câu c sai
- HS trả lời
a) Hình P gồm 11 ô vuông
b) Hình Q gồm 10 ô vuông
c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì: 11 > 10.
- So sánh diện tích hình A với diện tích hình B.
- HS thực hành trên giấy.
- Rút ra KL: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Ôn lại bài
Tập làm văn
Tiết 28	Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số nột chớnh của một trận thi đấu thể thao đó được xem, được nghe tường thuật, dựa theo gợi ý (BT1).
- Viết lại được một tin thể thao (BT2).
* Kể tên một số môn thể thao
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài viết những trò vui trong ngày hội.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS làm BT
Bài tập 1 / 88 Nêu yêu cầu BT ?
+ GV nhắc HS :
- Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi.
- Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý
- GV nhận xét.
 Bài tập 2 / 88
- Nêu yêu cầu BT ?
- GV chấm bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét.
+ Kể lại 1 chuyện thi đấu thể thao.
- 1 HS giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể.
- 1 số HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
+ Viết lại 1 tin thể thao em mới đọc được trên báo hoặc nghe, xem trong các buổi phát thanh, truyền hình.
- HS viết bài.
- HS đọc các mẩu tin đã viết
- Ôn lại bài
Tập viết
Tiết 28	Ôn chữ hoa T ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dũng chữ Th), L (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Thăng Long (1 dũng) và cõu ứng dụng: Thể dục  nghỡn viờn thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
* Viết được chữ hoa T
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa T ( Th ) tên riêng và câu trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước.
- GV đọc : Tân Trào.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS viết trên bảng con:
+ Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
 T Th L 
+ Luyện viết từ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng.
 Thăng Long 
- GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt ....
+ Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng : năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
c. HD HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV động viên, giúp đỡ HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài:
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- Tân Trào, Dù ai đi ngược về xuôi ......
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- T ( Th ), L.
- HS QS.
- HS tập viết Th, L trên bảng con
- Thăng Long.
- HS tập viết trên bảng con
- Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- HS tập viết trên bảng con : Thể dục
- HS viết bài vào vở tập viết
- Ôn lại bài
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 140 Đơn vị đo diện tích.
 Xăng- ti- mét vuông
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- Diện tích của một hình
- Đơn vị đo độ dài
- Biết đọc, viết số đo diện tớch theo xăng-ti-một vuụng.
I. Mục tiêu :
- Biết đơn vị đo diện tớch: Xăng-ti-một vuụng là diện tớch hỡnh vuụng cú cạnh dài 1 cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tớch theo xăng-ti-một vuụng.
* Đọc được đơn vị đo diện tích
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông có cạnh 1cm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS nêu cách so sánh diện tích của một hình đã học ở bài trước
- Nhận xét
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu xăng - ti - mét vuông.
- GV: Để đo diện tích , người ta dùng đơn vị đo diện tích, đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông. - 
- Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
+ Xăng - ti - mét vuông viết tắt là : cm2
- Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông.
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
4. Luyện tập:
Bài 1: -Đọc đề?
- Gọi HS trả lời theo cặp.
- Nhận xét và lưu ý cách viết: Chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm.
Bài 2: 
- Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diền tích là bao nhiêu?
- Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2 
- Các phần khác HD tương tự phần a.
Bài 3: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách thực hiện?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
-Thi đọc và viết đơn vị đo diện tích.
- Dặn HS:
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét
- HS theo dõi
- Đọc: Xăng - ti - mét vuông viết tắt là : cm2
- Đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.
- Là 1cm2
- Đọc và viết số đo diện tích theo xăng- ti - mét vuông.
+ HS 1: Đọc đơn vị đo diện tích.
+ HS 2: Viết đơn vị đo diện tích.
- Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
- HS đọc: diện tích của hình A là 6 
xăng - ti - mét vuông.
- Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo là diện tích.
- HS nêu
- Thực hiện như với các số đo chiều dài, thời gian, cân nặng...
- Lớp làm vở.
18cm2 + 26cm2 = 44cm2
40cm2 - 17cm2 = 23cm2
6cm2 x 4 = 24cm2
32cm2 : 4 = 8cm2
- Nhận xét
- HS thi đọc và viết
- Ôn lại bài.
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 28
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt:
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Truy bài và tự quản tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng : Thông, Huyên, Ngọc, Yến, Chi
- Chịu khó giơ tay phát biểu : Thông, Huyên, Ngọc, Yến, Chi
- Có nhiều tiến bộ về đọc : Hường, D Linh, Luyến
2. Nhược điểm :
- Chưa chú ý nghe giảng : Quân, Quang Anh, Tùng, Đại, An
- Chữ viết chưa đẹp : Quang Anh, Quân, Tùng
- Cần rèn thêm về đọc và tính toán: Quân, D Linh, Hường
3. Vui văn nghệ 
phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 sang.doc