Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phộp nhõn 7 trong giải toỏn.
- HS tích cực học bài làm bài
* Làm được một số phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học
- SGK, tấm bìa có gắn hình tròn
2. Phương pháp dạy học : Quan sỏt thực hành
Tuần 7 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 31 Bảng nhân 7 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS Các bảng nhân đã học Thành lập bảng 7 (7 nhân với 1, 2, 3, ...10) và học thuộc lòng bảng nhân này I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhõn 7. - Vận dụng phộp nhõn 7 trong giải toỏn. - HS tích cực học bài làm bài * Làm được một số phép tính đơn giản. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dựng dạy học - SGK, tấm bìa có gắn hình tròn 2. Phương phỏp dạy học : Quan sỏt thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -> GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hoạt động : Hoạt động 1: HDHS lập bảng nhân 7 - Hát -2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBT(tr 30) - Ghi vở. HS lập và nhớ được bảng nhân 7 - GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi : Có mấy hình tròn ? - Có 7 hình tròn - Hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 ´ 1 -> GV ghi bảng phép nhân này - Vài HS đọc 7 ´ 1 = 7 - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - HS quan sát + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn . Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần ? - 7 hình tròn được lấy 2 lần -Vậy 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 2 lần + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? - Đó là phép tính 7 ´ 2 - 7 nhân 2 bằng mấy ? - 7 nhân 2 bằng 14 - Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ? -> Vì 7 ´2 = 7 + 7 = 14 nên 7 ´ 2 = 14 - GV viết lên bảng phép nhân 7 ´ 2 = 14 - Vài HS đọc - GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên + Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 ´ 4 = ? - HS nêu : 7 ´ 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 7 ´ 4 = 21 + 7 vì ( 7 ´ 4 ) = 7 ´ 3 + 7 - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại - 6 HS lần lượt nêu + GV chỉ bảng nói : đây là bảng nhân 7 - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được - Lớp đọc 2 - 3 lần - Tự học thuộc bảng nhân 7 - GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng - Đọc thuộc lòng - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhân 7 . - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS chơi trò chơi chuyền điện - Làm vào SGK - 2 HS lên bảng làm - Chơi trò chơi -> nêu kết quả 7 ´ 3 = 21 7 ´ 8 = 56 7 ´ 2 = 14 7 ´ 5 = 35 7 ´ 6 = 42 7 ´ 10 = 70 7 ´ 7 = 49 7 ´ 4 = 28 7 ´ 9 = 63 -> Nhận xét sửa sai cho HS Bài 2 : Củng cố về tuần lễ có liên quan đến bảng nhân 7 . - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu - GV HD HS làm bài vào vở - Phân tích bài toán - 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải : Bốn tuần lễ có số ngày là : 7 ´ 4 = 28 (ngày ) Đáp số : 28 ngày -> GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 3 : Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7. - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu bài tập - Đếm thêm 7 -> nêu miệng - Làm vào SGK - 3 HS đọc bài làm -> Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bảng nhân 7 ? - 1 HS - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bảng nhân 7 và chuẩn bị bài sau Tập đọc - Kể chuyện Tiết 49, 50 Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.- Hiểu lời khuyờn từ cõu chuyện: Khụng được chơi búng dưới lũng đường vỡ dễ gõy tai nạn. Phải tụn trọng Luật giao thụng, tụn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được cỏc CH trong SGK). Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của cõu chuyện. - HS khỏ, giỏi kể lại được một đoạn cõu chuyện theo lời của một nhõn vật. * Đọc được đoạn 1, 2 II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -> GV nhận xét, ghi điểm . 3. Bài mới: Tập đọc a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc : GV đọc toàn bài - Hát - 2 đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc . - Ghi đầu bài vào vở - GV HD cách đọc - HS chú ý nghe HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiép nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - 1 vài nhóm thi đọc -> GV nhận xét ghi điểm - Lớp bình xét + Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần c. Tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? - Chơi bóng dưới lòng đường - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. - Chuyệngười gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già. - Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? - Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Bổn phận phải biết vui chơi đúng nơi quy định. đó là những nơi nào ? - Nêu theo ý hiểu - GV chốt lại : Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn. - Chú ý nghe d. Luyện đọc lại - GV HD HS đọc lại đoạn 3 -1 HS đọc lại -1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện -> GV nhận xét ghi điểm -> Lớp nhận xét bình chọn Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện . 2.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? - Người dẫn chuyện - Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào ? - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy - Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi . - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ , bác đừng tuổi, bác xích lô. - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai " - GV gọi HS kể mẫu - 1 HS kể mẫu đoạn 1 - Cả lớp lắng nghe - GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể - GV mời từng cặp kể - Từng cặp HS kể -3- 4 HS thi kể - > Lớp bình chọn người kể hay nhất -> GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: - Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? - HS nêu - GV nhắc HS lời khuyên của câu chuyện - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Dặn HS: - Đọc lại bài. Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 32 luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhõn 7 và vận dụng trong tớnh giỏ trị biểu thức, trong giải toỏn. - Nhận xột được về tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn qua vớ dụ cụ thể. - HS chịu khó làm bài * Làm được một số phép tính đơn giản. II. Đồ dựng dạy học: - SGK,thước kẻ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét ghi điểm 3. Luyện tập: - Hát - Đọc bảng nhân 7 ( 2 HS ) Bài 1 : Củng cố bảng nhân 7 . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm - Nêu yêu cầu và cách làm - Thực hiện nhẩm , nêu miệng kết quả a. 7 ´ 1 = 7 7 ´ 8 = 56 7 ´ 6 = 42 7 ´ 2 = 14 7 ´ 9 = 63 7 ´ 4 = 28 7 ´ 3 = 21 7 ´ 7 = 49 7 ´ 0 = 0 b. - Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14 - Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? - Tích không thay đổi - Làm nháp -> nêu miệng kết quả 7 ´ 4 = 28 3 ´ 7 = 21 5 ´ 7 = 35 4 ´ 7 = 28 7 ´ 3 = 21 7 ´ 5 = 35 Bài 2 : Củng cố cách tính giá trị biểu thức . - Nêu yêu cầu bài tập - Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? -> Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải - Thực hiện vào bảng con 7 ´ 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 ´ 7 + 21 = 49 + 21 = 70 7 ´ 9 + 17 = 63 + 17 = 80 4 ´ 7 + 32 = 28 + 32 = 60 - Quan sát sửa sai cho HS Bài 3 : . - HD HS phân tích và giải - Nêu yêu cầu bài tập - phân tích bài toán - Làm bài tập vào vở - 1HS lên bảng chữa bài Bài giải : 5 lọ như thế có số bông hoa là : 7 ´ 5 = 35 ( bông ) Đáp số : 35 bông hoa - Nhận xét, sửa sai cho HS Bài 4 : - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách làm -> làm vào nháp - HD HS phân tích - giải - 1 HS lên bảng làm -> lớp chữa bài a. 7 ´ 4 = 28 ( ô vuông ) b. 4 ´ 7 = 28 ( ô vuông ) -> Gv sửa sai cho HS Bài 5 : - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS cách làm - Làm vào giấy nháp -> nêu miệng a. 35; 42 b. 35; 28 - GV quan sát - Lớp nhận xét -> sửa sai cho HS 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài. Chính tả( Tập chép ) Tiết 51 Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu - Chộp và trỡnh bày đỳng bài CT. - Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - Điền đỳng 11 chữ và tờn chữ vào ụ trống trong bảng (BT3). * Nhìn sách chép được câu đầu đoạn 1 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép . - Viết bài tập 3 lên bảng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoèo , nhà nghèo, xào rau, sóng biển -GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài b. HD HS tập chép . - Hát - HS thực hiện - Ghi đầu bài vào vở HD chuẩn bị . - Đọc đoạn chép trên bảng - Chú ý nghe -> 2 HS đọc lại - HD HS nhận xét + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn + Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? - Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng . Luyện viết tiếng khó + GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng -Luyện viết vào bảng con b. Viết bài : - Nhìn bảng chép bài vào vở - Quan sát hướng dẫn thêm cho HS Chấm chữa bài : - Đọc lại bài - Đổi vở dùng bút chì soát lỗi - Chữa lỗi - Thu bài chấm điểm -> Nhận xét bài viết c. HD làm bài tập : Bài tập 2 a : - Nêu yêu cầu bài tập - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý -> làm vào nháp -> Nhận xét , chốt laị lời giải đúng - Nêu miệng bài làm -> lớp nhận xét VD : tròn, chẳng, trâu Bài tập 3 : - Nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu ... + Những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ + Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong vở ? - Viết lùi vào 2 ô - Cho HS luyện viết tiếng khó + Đọc : thổi nấu, hát ru - Luyện viết vào bảng con -> Quan sát, sửa sai cho HS Đọc bài . - Nghe viết bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS Chấm, chữa bài . - Đọc lại bài - Đổi vở dùng bút chì soát lỗi - Thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết c. Hướng dẫn làm bài tập . Bài tập 2 . - Đọc yêu cầu bài tập - Mời 2 HS lên bảng thi lamg bài tập - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét -> Nhận xét chốt lại lời giải đúng : Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát Bài tập 3 ( a) - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào nháp - GV dán phiếu viết sẵn cho một số HS làm bài - Dán bài trên bảng - Cả lớp nhận xét -> Nhận xét , kết luận bài đúng + Trung : trung thành, trung kiên .. + Chung : chung thuỷ, chung sức,.. - Lớp sửa chữa bài đúng vào vở + Chai : chai sạn, chai tay,. 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu lại ND bài - 1HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 toán Tiết 34 luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lờn nhiều lần và vận dụng vào giải toỏn. - Biết làm tớnh nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số. - HS chịu khó làm bài làm bài * Làm được một số phép tính đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dựng dạy học - SGK, thước kẻ 2. Phương phỏp dạy học :Quan sỏt thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào - GV nhận xét. 3. Luyện tập: HDHS làm bài tập Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hát - 2HS nêu - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS đọc bài mẫu + Em hãy giải thích cách làm ở bài mẫu - Gấp 4 lên 6 được 24 ( nhân nhẩm 4 ´ 6 = 24 ) - GV yêu cầu HS làm nháp , mời 2 hS lên bảng - HS làm bài vào nháp - 2 HS lên bảng làm bài 7->35 gấp 5 lần 6-> 42 gấp 7 lần - GV nhận xét sửa sai 5 -> 40 gấp 8 lần 4 -> 40 gấp 10 lần - Nhận xét. Bài tập 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS làm vào bảng con. - 2 HS lên bảng làm bài. 12 14 35 29 44 x x x x x 6 7 6 7 6 72 98 210 203 264 - Quan sát, sửa sai cho HS Bài tập 3 GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải. - HS phân tích bài toán. - Làm bài tập vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số bạn nữ tập múa là: 6 ´ 3 = 18 (bạn ) - GV nhận xét Đáp số: 18 bạn nữ - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 4 GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập 4 - Gv yêu cầu học sinh vẽ vào vở. - HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có số đo cho trước vào vở - 3 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét - kết luận bài đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ND bài? - 1HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài. Tập làm văn Tiết 56 Nghe kể : Không nỡ nhìn Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu: - Nghe-kể lại được cõu chuyện Khụng nỡ nhỡn (BT1). - Bước đầu biết cựng cỏc bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liờn quan tới trỏch nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2). * Ngồi trật tự nghe bài II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viét 4 gợi ý kể chuyện của BT 1 . 5 bước tổ chức cuộc họp III. các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giơí thiệu bài: b. HD HS làm bài tập - Hát - 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học - Ghi đầu bài vào vở. Bài tập 1 : - gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập 1 - yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý - kể chuyện - HS chú ý nghe + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? - Anh ngồi 2 tay ôm mặt + Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? - Cháu nhức đầu à ? có cần dầu xoa không ? + Anh trả lời thế nào ? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - Kể 2 lần - Chú ý nghe - Gọi HS giỏi kể - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS tập kể -> Lớp nhận xét, bình chọn + Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? - Phát biểu theo ý mình -> Chốt lại tính hôi hài của câu chuyện - Chú ý nghe Bài tập 2 : - Nhắc HS cần chọn nội dung vấn đề được các tổ quan tâm - 1 HS đọc lại trình tự 5 bước của cuộc họp - Từng tổ làm vịêc theo trình tự + Chỉ định 2 người đóng vai tổ trưởng +Tổ trưởng chọn ND họp + Họp tổ -> Theo dõi HD các tổ họp - 2- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp -> Cả lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài. Tập viết Tiết 54 Ôn chữ hoa E, Ê I. Mục tiêu: - Viết đỳng chữ hoa E (1 dũng), ấ (1 dũng); viết đỳng tờn riờng ấ-đờ (1 dũng) và cõu ứng dụng: Em thuận anh hoà cú phỳc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. * Viết được chữ hoa E, Ê II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ E , Ê . - Từ Ê- đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - YC 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần 6 - Lớp viết bảng con : Kim Đồng, Dao - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết bảng con. Luyện viết chữ hoa . - GV yêu cầu HS quan sát vào VTV - Hát - Quan sát - Viết bài. - Ghi đầu bài vào vở . - Tìm các chữ hoa trong bài ? - Chữ , E , Ê - GV treo chữ mẫu - Quan sát - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại qui trình Viết . E ấ -Chú ý quan sát - Đọc Ê, Ê - Tập viết bảng con ( 2 lần ) -> Quan sát , sửa sai cho HS Luyện viết từ ứng dụng. ấ Đờ - Gọi HS đọc - Đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Ê- đê là người dân tộc Thiểu số, có trên 270.000 người - Đọc : Ê - đê - HD HS viết - Luyện viết bảng con - Quan sát sửa sai Tập viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Anh Em thương yêu nhau, sống hoà thuận - GV đọc Ê - đê, Em - Luyện viết bảng con -> Quan sát, hướng dẫn các em viết dúng nét, độ cao, khoảng cách - Viết bài c. Chấm chữa bài . - Thu bài chấm điểm - Nhận xét bài - Chú ý nghe 4. Củng cổ, dặn dò: - Nêu lại ND bài - 1HS nêu - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài. Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 toán Tiết 35 Bảng chia 7 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS - Các bảng nhân ,chia đã học - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn cú lời văn (cú một phộp chia 7). I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. -Vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn cú lời văn (cú một phộp chia 7). - HS có ý thức làm bài ,học bài * Làm được một số phép tính đơn giản. II. Đồ dựng dạy học - SGK, Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 7 - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: HD HS lập bảng chia 7 - Hát - 2 HS đọc Yêu cầu lập và nhớ được bảng chia 7 - GV cho HS lấy 1 tấm bìa ( có 7 chấm tròn ) - HS lấy 1 tấm bìa + 7 lấy 1 lần bằng mấy ? - 7 lấy 1 lần bằng 7 - GV viết bảng : 7 ´ 1 = 7 - GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : + Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm Mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - Thì được 1 nhóm - Viét bảng : 7 : 7 = 1 - GV chỉ vào phép nhân và phép chia ở trên - HS đọc - cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 chấm tròn ) - Lấy 2 tấm bìa + 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? - 7 lấy 2 lần bằng 14 - Viết bảng : 7 Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn7 ´2 = 14 - Gv chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 Chấm tròn và hỏi : Lấy 14 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - Được 2 nhóm - Viết lên bảng : 14 : 7 = 2 - Chỉ vào phép nhân và phép chia - HS đọc - Làm tương tự đối với 7 ´3 = 21 Và 21 : 7 = 3 - HD HS tương tự các phép chia còn lại - Cho HS đọc lại bảng chia 7 - Luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân - Gọi HS luyện đọc bảng chia 7 - 1 vài HS đọc thuộc bảng chia 7 Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Củng cố về bảng chia 7 - GV gọi HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả - Làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 28 : 7 = 7 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 .. - Lớp nhận xét. - Nhận xét Bài 2 : Củng cố về mối quan hệ giữa nhân với chia . - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu Bài tập - Yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả - Tính nhẩm, nêu miệng kết quả 7 ´ 5 = 35 7 ´ 6 = 42 35 : 7 = 5 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 42 : 7 = 6 ... - Gv hỏi : + Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép tính chia ? - Lấy tích chia chi 1 thừa số, được thừa số kia - Lớp nhận xét. - Gv nhận xét ghi điểm Bài tập 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu BT - HD HS phân tích giải - Phân tích giải vào vở Bài giải Mỗi hàng có số HS là : 56 : 7 = 8 ( HS ) Đáp số : 8 HS - Nhận xét sửa sai cho HS Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu BT - Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - Làm vào vở, 1 HS lên bảng làm Bài giải Xếp được số hàng là : 56 : 7 = 8 ( hàng ) Đáp số : 8 hàng - Sửa sai cho HS - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bảng chia 7 - 1 HS - Nhận xét chung - Dặn HS: - Ôn lại bài. sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 7 1.Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan lễ phép gặp thầy cô đã chào hỏi, hoà nhã với bạn bè 2.Học tập : Các em đi học đều ,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xd bài .Xong bên cạnh đó còn một số em còn chưa chú ý nghe giảng,còn làm việc riêng. Nói chuyện.em Tươi, Đại, Tùng... -Trong tuần các em đi học tương đối đều 3.Thể dục:Các em ra sân tập thể dục nghiêm túc Phương hướng tuần tới - Đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt nội quy của người học sinh.Về nhà học bài, làm bài đầy đủ
Tài liệu đính kèm: