Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 43+44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. Mục tiêu:

 A. Tập đọc:

 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.

 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Sắp xếp lại các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 * KNS:

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm

 B. Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 - HS yêu thích kể chuyện.

 * Học sinh HTT kể được toàn bộ câu chuyện.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Ổn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Nhớ Việt Bắc. ? Nêu nội dung chính ?

C. Bài mới:

Tập đọc

1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

2. Luyện đọc

a.GV đọc mẫu, diễn cảm.

b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.

* Đọc từng câu:

? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác

- Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn học sinh đọc đúng từ khó.

* Đọc từng đoạn trước lớp.

- Cho HS chia đoạn và luyện đọc từng đoạn trước lớp (5 đoạn như trong SGK)

- Cho HS giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Cho năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.

- Cho 1 HS đọc cả bài.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu 1 em đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài:

+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?

+ Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ?

 - Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi

+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?

- Mời một học sinh đọc đoạn 3.

+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?

- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4 và 5,

+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ?

+Vì sao người con trai phản ứng như vậy ?

+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ?

+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.

* Liên hệ thực tế:

4. Luyện đọc lại

- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc.

- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- mời 1 em đọc cả truyện.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Kể chuyện

1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ:

2. H/dẫn HS kể chuyện:

*Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“.

- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.

- Nhận xét chốt lại ý đúng.

* Bài tập 2 :

- Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện.

- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.

- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp .

- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện

- Nhận xét tuyên dương.

D. Củng cố - dặn dò:

- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao?

- Dặn về nhà tập kể lại truyện. - Hát

- Lắng nghe.

- Đọc tiếp nối từng câu.

- Tìm từ khó và đọc theo HD của GV

- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.

- 2 HS giải thích các từ mới trong bài.

- Đọc nhóm đôi.

- 5 nhóm đọc ĐT 5 đoạn.

- 1 HS đọc cả bài

+ Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng .

+ Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm.

- Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời :

+ Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả .

- 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.

+ Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát

- Một học sinh đọc đoạn 4 và 5. lớp đọc thầm:

+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng

+ Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.

+ Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai .

+ "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc . bàn tay con".

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- 1HS đọc lại cả truyện.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .

- Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện.

- 2 em nêu kết quả sắp xếp.

- 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện.

- 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn.

- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.

- Tự nêu ý kiến của mình.

 

doc 33 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 43+44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Sắp xếp lại các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 * KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm
 B. Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HS yêu thích kể chuyện. 
 * Học sinh HTT kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Nhớ Việt Bắc. ? Nêu nội dung chính ?
C. Bài mới:
Tập đọc 
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
a.GV đọc mẫu, diễn cảm.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Đọc từng câu:
? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác
- Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn học sinh đọc đúng từ khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS chia đoạn và luyện đọc từng đoạn trước lớp (5 đoạn như trong SGK)
- Cho HS giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
- Cho 1 HS đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: 
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? 
 - Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Mời một học sinh đọc đoạn 3.
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? 
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4 và 5, 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ?
+Vì sao người con trai phản ứng như vậy ? 
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
* Liên hệ thực tế:
4. Luyện đọc lại 
- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. 
- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- mời 1 em đọc cả truyện. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Kể chuyện
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. H/dẫn HS kể chuyện:
*Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“.
- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng. 
* Bài tập 2 : 
- Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện.
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.
- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Nhận xét tuyên dương.
D. Củng cố - dặn dò: 
- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao?
- Dặn về nhà tập kể lại truyện. 
- Hát
- Lắng nghe.
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Tìm từ khó và đọc theo HD của GV
- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- 2 HS giải thích các từ mới trong bài.
- Đọc nhóm đôi.
- 5 nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài
+ Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng .
+ Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm.
- Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả .
- 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
+ Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát 
- Một học sinh đọc đoạn 4 và 5. lớp đọc thầm: 
+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng 
+ Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
+ Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai .
+ "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc ... bàn tay con".
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1HS đọc lại cả truyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện.
- 2 em nêu kết quả sắp xếp.
- 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện.
- 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Tự nêu ý kiến của mình.
Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 3, 4); Bài 2; Bài 3.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu cách đặt tính và tính?
- Nhận xét
B. B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ 
a) Phép chia 648 : 3
- GV viết lên bảng: 648 : 3 = ? 
- GV hướng cách dẫn đặt tính
- GV hướng dẫn cách tính: từ trái sáng phải theo 3 bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được số ở thương (từ hàng cao đến hàng thấp)
- Tiến hành chia theo sách giáo khoa, từng bước nhỏ có thể gọi học sinh thực hiện
- Vậy 648 : 3 = 216. 
- Giáo viên kết luận: Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0)
b) Phép chia 236 : 5
- Cách thực hiện như trên
- Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1)
Lưu ý: Ôn số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
3. Thực hành:
*Bài 1 (học sinh HTT làm cả 4 cột): Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS làm bảng con phần a
- Phần b làm vào vở
- Gọi 4 HS lên bảng sửa bài nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
*Bài 2: Toán giải
- GV gọi HS đọc đề bài
+ Có bao nhiêu HS?
+ Mỗi hàng là mấy hàng?
+ Bài cho 1 hàng có bao nhiêu học sinh?
+ Bài hỏi điều gì?
+ Muốn tìm số hàng ta làm phép tính gì?
- Cho HS làm vào vở 
- Cho 1 HS lên bảng 
*Bài 3: Viết (theo mẫu).
- Gọi HS nêu cách làm 
- Hỏi: Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?
- Lưu ý HS đơn vị của phép tính
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm..
- Hát 
 75 : 6 ; 93 : 3
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bảng con
- HS cả lớp làm bài vào vở
872 4 375 5 390 6 905 5 
 07 218 25 75 30 65 40 181
 32 0 0 05
 0 
- 4 HS lên sửa bài
- Nhóm trưởng điều khiển
? Bạn nêu yêu cầu bài tập.
? Hãy xác định yêu cầu của bài ( từng HS nêu).
? Các bạn hãy làm bài tập ra nháp.
? Nêu bài giải.( lần lượt từng HS nêu)
? Thống nhất cách giải và kết quả như vậy không? 
- Thư kí viết vào phiếu. 
- Đại diện trình bày bài giải.. 
Số hàng có tất cả là :
 234 : 9 = 26 hàng 
 Đáp số: 26 hàng 
- 2 HS nêu
- Phát biểu
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm.
+ giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 = 54 (m) ...
- HS nhận xét.
Tiết 2 THỦ CÔNG
TIẾT 14: CẮT, DÁN CHỮ H, U ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
 2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
 3. Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng môn học.
B. Bài mới
*Hoạt động1. Nhắc lại quy trình cắt dán chữ H,U 
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh quy trình.
*Hoạt động 2. Thực hành 
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
+ Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
*Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm 
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.
+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp.
+ Tuyên dương.
+ Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại để học sinh khắc phục.
D. Củng cố dặn dò:
+ Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán  để cắt dán chữ “V”.
- Hát
+ Học sinh nêu các bước:
bươc 1: kẻ chữ H, U.
bước 2: cắt chữ H, U.
bước 3: dán chữ H, U.
+ Học sinh quan sát tranh quy trình.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
+ Học sinh dán chữ cân đối và phẳng.
+ Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang trí.
+ Tổ nào xong trước lên dán trên bảng lớp.
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 15: HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ CHỦ ĐỀ
 “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết bộ đội anh hùng là những người đã cống hiến sức mình cho Tổ quốc. Giành Độc lập - Tự do – Hòa bình cho Tổ quốc.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện, kĩ năng nói trước đ ... xét bài của bạn trên bảng.
- Cả lớp quan sát GV phân tích mẫu theo cách viết gọn.
- 3 hs lên bảng làm mỗi em một bài. 
- 1 hs đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Quan sát và vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HS thực hiện phép tính: 172 x 4 = 688 (m)
- HS thực hiện phép tính: 172 + 688 = 860 (m)
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài.
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
x 4 = 688 ( m )
Quãng đướng AC dài là :
+ 688 = 860 ( m )
Đáp số : 860m.
- 1 hs đọc yêu cầu trước lớp cả lớp đọc thầm SGK.
- HS thực hiện phép tính: 450 : 5 = 90 
(chiếc)
- HS thực hiện pghép tính: 450 – 90 = 360 (chiếc)
- Cả lớp làm bào vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài .
Bài làm
Số chiếc áo len đã dệt là:
: 5 = 90 ( chiếc )
Số chiếc áo len còn phải dệt là :
- 90 = 360 ( chiếc )
Đáp số: 360 chiếc áo len.
- HS theo dõi nhận xét
- 2 hs nêu kết quả , trước lớp , cả lớp nhận xét.
*3 + 4 + 3 + 4 = 14cm
*3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4 = 12cm
- 1 , 2 hs nêu nội dung bài học.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 15: GIỚI THIỆU TỔ EM
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản về các bạn trong tổ của mình với người khác.
 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Không làm bài tập 1 - theo chương trình giảm tải của Bộ.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bảng phụ. 
 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về quê hương, đất nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ dựa vào tiết trước để viết và giới thiệu tổ em. 
2. Giới thiệu về tổ em: 
* Bài tập 2: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- YC 1 HS làm mẫu.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gọi 5 HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, tuyên dương những bạn viết bài tốt.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc lại bài viết cho cả nhà nghe
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2-3 hs kể về tổ em 
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đứng lên làm mẫu.
- HS cả lớp làm vào vở.
- 5 HS đọc bài viết của mình:
 Thưa các bác, các chú, các cô, cháu là Phương, học sinh tổ Một. Chúng cháu rất vui được đón các bác, các chú, các cô đến thăm lớp và đặc biệt được giới thiệu với các bác, các chú, các cô về tổ Một thân yêu của chúng cháu.
 Tổ Một của chúng cháu có tất cả 8 học sinh. Bạn Hiền, là tổ trưởng của chúng cháu và cũng là học sinh giỏi Toán nhất Tổ. Tổ Một chúng cháu ngồi ở dãy thứ ba tính từ cửa lớp vào. Ngồi ngay bàn đầu là bạn Hùng và bạn Mạnh, đây là “Đôi bạn cùng tiến” đạt thành tích học tập cao nhất của tổ trong tháng thi đua vừa qua. Ngồi bàn thứ hai là Cháu và bạn Đạt cháu được mệnh danh là hai “ca sĩ”của tổ Một,còn bạn Đạt vẽ rất đẹp. Bốn bạn ngồi phía cuối tổ cháu là Hưng, Hiền, Quỳnh Anh và Yến. Trong đợt thi đua giành hoa điểm tốt tặng thầy cô nhân ngày 20 – 11 vừa rồi, tổ cháu đã đạt giải Nhất. Đó là nhờ công lao dạy dỗ của các thầy cô và sự đoàn kết cố gắng của tất cả các thành viên trong tổ.
 Chúng cháu rất yêu tổ của mình, yêu lớp, yêu trường và mong muốn được trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- HS cả lớp nhận xét
Tiết 4 SINH HOẠT
TIẾT 15: SƠ KẾT TUẦN 15
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
- Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
 3. Thái độ
- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài.
II. Phần lên lớp:
1. Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 3 )
b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
- Phê bình những em vi phạm:
 + Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần.
- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .
- Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập.
- Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 46+47: ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HS yêu thích kể chuyện. 
 * Kĩ năng sống: Rèn các kĩ năng cơ bản: Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị
 Phương pháp: trình bày ý kiến cá nhân ; Trải nghiệm
 * Học sinh HTT trả lời được câu hỏi số 5 trong phần Tập đọc; kể được toàn bộ câu chuyện trong phần Kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện :
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
*Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
C. Củng cố dặn dò: 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” 
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn 
+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_sang_chieu_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc