Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

1 TOÁN

TIẾT 16: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong

bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).

 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 ; Bài 4.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Bảng phụ.

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu học sinh làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài

B. Các hoạt động chính :

1. Giới thiệu bài

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

2. Luyện tập

*Bài 1: Đặt tình rồi tính.

- Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm kết quả phép tính.

- Gọi một, hai HS nêu cách tính.

- HS đổi chéo vở để chữa bài.

*Bài 2: Tìm x.

- *Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x.

- Gọi 2 em lên sửa, lớp làm vào vở

*Bài 3. Tính.

- HS tự tính và nêu cách giải.

-Thứ tự thực hiện biểu thức có hai phép tính?.

*Bài 4. Giải toán.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Nêu cách giải và giải.

- Sửa bài.

- Nhận xét.

*Bài 5 Nếu còn thời gian

- Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở.

- GV theo dõi và giúp đỡ .

C. Củng cố dặn dò

- 2 em nêu lại cách cộng ,trừ có nhớ

- Nhận xét tiết học.

- Tự viết phép tính cộng ( trừ) số có ba chữ số cho số có ba chữ số rồi thực hiện

- Nêu Y/C

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS cả lớp làm bài vào vở.

+ Dạng tìm thừa số chưa biết:

câu a:

x × 4 = 32

x = 32 : 4

x = 8

+ Dạng Tìm số bị chia, câu b:

x : 8 = 4

x = 4 × 8

x = 32

- 1 HS nêu cách giải.

- 2 em làm bảng , lớp làm vở.

5 x 9 + 27 = 45 + 27

 = 72

80 : 2 – 13 = 40 – 13

 = 27

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Nêu cách giải và giải.

Giải

Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là :

160 - 125 = 35 (lít dầu)

Đáp số: 35 lít dầu

- Học sinh vẽ hình vào vở.

- Sửa bài.

 

doc 31 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
- Phê bình những em vi phạm:
 + Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .
- Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập.
- Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 4 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 10-11: NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Kiến thức : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: kiểu từ ngữ . Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe, nhận xét, đánh giá đúng.
* KNS:
 - Rèn các kĩ năng: Ra quyết định, giải quyết VĐ. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Trình bày 1 phút. Thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc bài,trả lời câu hỏi và nêu nội dung chính.
B. Bài mới:
Tập đọc 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu, diễn cảm.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Đọc từng câu:
? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác
- Luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp.
? Bài văn gồm mấy đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải: 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
 + Đọc nối tiếp
 + Đọc N2
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Tìm những từ ngữ nào trong đoạn 1 tả người mẹ mất con.
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? 
+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường chỉ đường cho bà?
+ Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?
+ Người mẹ trả lời như thế nào
+ Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? 
* GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 3,4
- GV nhắc nhở các em cách nghỉ hơi, nhấn giọng, đọc đúng các kiểu câu.
- GV nhận xét
- Theo dõi GV đọc bài
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Tìm từ khó đọc
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- HS tiếp nối nhau 4 đoạn của truyện
- HS từng nhóm đọc
- HS từng nhóm đọc đoạn: 1, 2, 3, 4 tiếp nối.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- HS trả lời
+ Người mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt. 
+ Bà mẹ đã làm theo yêu cầu của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống, hóa thành 2 hòn ngọc.
+ Thần chết ngạc nhiên không hiểu tại sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở.
+ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- Người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình.
*ND: Ngươì mẹ có thể làm tất cả vì con mình.
+ HS luyện đọc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng:
- Nhóm trưởng hỏi yêu cầu
- Mỗi nhóm 6 em (tự phân vai thống nhất cách đọc.)
- Đọc trước nhóm
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp
Kể chuyện
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách (có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ.
- GV nhận xét.:
+ Về nội dung.
+ Về giọng kể.
- Khen những cá nhân hay nhóm kể hay.
C. Củng cố dặn dò:
- Qua truyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? 
- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Xem bài tới :Ông ngoại
- Học sinh tự lập nhóm và phân vai dưới sự điều khiển của nhóm trưởng:
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 16: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong 
bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 ; Bài 4.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài
B. Các hoạt động chính :
1. Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
2. Luyện tập 
*Bài 1: Đặt tình rồi tính.
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm kết quả phép tính.
- Gọi một, hai HS nêu cách tính.
- HS đổi chéo vở để chữa bài.
*Bài 2: Tìm x.
- *Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x.
- Gọi 2 em lên sửa, lớp làm vào vở
*Bài 3. Tính.
- HS tự tính và nêu cách giải.
-Thứ tự thực hiện biểu thức có hai phép tính?.
*Bài 4. Giải toán.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Nêu cách giải và giải.
- Sửa bài.
- Nhận xét.
*Bài 5 Nếu còn thời gian
- Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở. 
- GV theo dõi và giúp đỡ .
C. Củng cố dặn dò
- 2 em nêu lại cách cộng ,trừ có nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Tự viết phép tính cộng ( trừ) số có ba chữ số cho số có ba chữ số rồi thực hiện
- Nêu Y/C
415
415
830
+
+
728
245
973
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Dạng tìm thừa số chưa biết:
câu a: 
x × 4 = 32
x = 32 : 4
x = 8
+ Dạng Tìm số bị chia, câu b:
x : 8 = 4
x = 4 × 8
x = 32
- 1 HS nêu cách giải.
- 2 em làm bảng , lớp làm vở.
5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 27
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nêu cách giải và giải.
Giải
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là : 
160 - 125 = 35 (lít dầu)
Đáp số: 35 lít dầu
- Học sinh vẽ hình vào vở.
- Sửa bài.
Tiết 2 THỦ CÔNG
 TIẾT 3: GẤP CON ẾCH ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.
 	2. Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
 * Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được. 
3. Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
 2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Đồ dùng môn học
B . Bài mới
*Hoạt động 1:nêu lại các bước gấp con ếch
+ Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng thao tác và nhắc lại quy trình gấp con ếch.
4.Thực hành
 *Hoạt động 1. Thực hành 
+ Giáo viên treo tranh quy trình gấp con ếch lên bảng và nhắc lại các bước trước khi học sinh thực hành.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp con ếch 
+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng.
*Hoạt động 2. Trưng bày sản phẩm 
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Cuối giờ học, giáo viên gọi một số học sinh mang con ếch đã gấp được lên bàn. Giáo viên dùng tay trỏ miết nhẹ liên tục cho con ếch nhảy nhiều bước.
+ Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm vì sao có con ếch nhảy nhanh, có con nhảy chậm, có con không nhảy được?
+ Giáo viên chọn sản phẩm đẹp.
+ Giáo viên nhận xét, khen ngợi những con ếch gấp đẹp để động viên, khuyến khích học sinh.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm.
C. Củng cố dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩ bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập của học sinh.
+ Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ dán ... học bài: “Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”.
- Bước 1.
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2.
+ Gấp tạo hai chân trước con ếch.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
+ Học sinh theo dõi các bước (theo tranh).
+ Học sinh thực hành 
+ Học sinh gấp xong con ếch.
+ Lớp quan sát, nhận xét.
+ Học sinh quan sát những sản phẩm đẹp, làm đúng quy cách nên nhảy nhanh.
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ
CLB ÂM NHẠC: "BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO"
I. Mục tiêu hoạt động:
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với sự trưởng thành đối với mỗi HS nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung.
 2. Kỹ năng: - Biết ơn sâu sắc và kính trọng những thầy giáo, cô giáo.
 3. Thái độ: - Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo. Chào hỏi lễ phép, ham học và học tập đạt kết quả cao.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: 
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp
- Địa điểm: Lớp 3A
- Thời lượng: 30 – 35 phút
- Thời điểm: tiết 3
III. Tài liệu và phương tiện:
 - Sưu tầm tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình cảm thầy trò và về những gương thầy giáo, cô giáo tiêu biểu những kỷ niệm sâu sắc của mình về tình cảm thầy trò.
 - Chuẩn bị các câu hỏi – có đáp án 
IV. Nội dung và hình thức hoạt động:
 *Nội dung:
 - HS biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo
 - Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò 
 - Những bài hát bài thơ, câu thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngôn về tình cảm thầy trò và truyền thống tôn sư trọng đạo 
 *Hình thức hoạt động:
- Trao đổi, kể ... HS nêu lại cách nhân.
6 x 3 = 6 + 6+ 6 
 = 18
 50 x 2 = 50 + 50
 = 100
- HS nêu cách tìm tích: 12 +12 + 12 = 36
 Vậy: 12 x 3 = 36
12
x
12
 3
36
 *3 nhân 2 bằng6,viết 6
 *3 nhân 1 bằng 3,viết 3
 Vậy 12 nhân 3 bằng 36
- Chú ý: Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừa số 12 ở một dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng cột với 2, viết dấu nhân ở giữa hai dòng trên, rồi kẻ vạch ngang.
- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích nên viết sao cho: 6 thẳng cột với 3 và 2, 3 thẳng cột với 1.
4. Luyện tập 
*Bài 1: Tính.
- Bài tập này đã đặt tính, HS thực hiện nhân từ phải sang trái.
- GV cho HS làm bài và chữa một phép nhân, sau đó HS tự làm.
- Sửa bài.
*Bài 2 (a): Đặt tính rồi tính.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Yêu cầu HS viết phép nhân và tích như hướng dẫn trong phần bài học.
* Bài 3: Giải toán.
- GV cho HS đọc đề toán, nêu phép tính giải rồi viết bài giải.
Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, lien hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
x
24
 2
48
 *2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 *2 nhân 2 bằng 4, viết 4
 Vậy 24 nhân 2 bằng 48
- Nêu Y/c
- HS tự làm bài vào vở và sau đó chữa bài.
 ; ; 
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 ; 
Đọc đề - Phân tích đề - giải vào vở
Bài giải:
Cả 4 hộp có số bút chì là:
12 x 4 = 48 (bút chì)
 Đáp số: 48 bút chì màu.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 4: NGHE KỂ DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện “Dại gì mà đổi”.
 2. Kĩ năng: Nghe - kể lại được câu chuyện “Dại gì mà đổi” (Bài tập 1).
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 * Không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ.
 * KNS: - Rèn các kĩ năng: Giao tiếp
 - Phương pháp: Thảo luận; chia sẻ
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa truyện “Dại gì mà đổi.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Các hoạt động chính :
1. Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV kể chuyện lần 1, hỏi theo câu hỏi: 
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2 – GV ghi bảng dàn ý
- GV gọi 1 HS khá kể lại nội dung câu chuyện
- HS dựa vào dàn ý kể chuyện: (5-6 HS)
- Lớp bình chọn bạn kể hay. Nhận xét
GV: Chuyện dí dỏm ở điểm nào?
- HS đọc đơn xin nghỉ học
- HS đọc bài- Xác định yêu cầu
- HS quan sát tranh, đọc thầm câu hỏi gợi ý
+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
+ Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!”
+ Vì vậy cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
- Nhóm trưởng điều khiển
- Bạn nêu yêu cầu bài tập.
- Kể chuyện trong nhóm
- Chia sẻ với bạn bên cạnh
- Đại diện nhóm kể
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi đã biết được là chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
Dại gì mà đổi
 Có một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu để lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói: 
 - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu! 
 Mẹ ngạc nhiên hỏi:
 - Vì sao thế?
 Cậu bé trả lời:
 - Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan 
 lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ. 
(Theo Tiếng cười tuổi học trò)
C. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS kể lại chuyện “Dại gì mà đổi”. 
- Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho người thân nghe.
- Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 4 SINH HOẠT
TIẾT 4: SƠ KẾT TUẦN 4
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
 - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
 - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
 2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
 - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
 3. Thái độ
 - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
 - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài.
II. Phần lên lớp:
Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài
Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 3 )
b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
- Phê bình những em vi phạm:
 + Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần.
- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .
- Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập.
- Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
TUẦN 5 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 13-14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: 
 - Kể lại chuyện bằng lời của mình.
 - Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe và nhận xét bạn kể.
* KNS:
 - Rèn các kĩ năng:Xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm.
 - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm.
 * MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh (gián tiếp).
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét HS.
B. Bài mới
Tập đọc
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm tới trường. Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
a.GV đọc mẫu, diễn cảm.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Đọc từng câu:
? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác
- Luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp.
? Bài văn gồm mấy đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Học sinh tìm hiểu nghĩa những từ ngữ mới được chú giải Sách giáo khoa.
- Tập đặt câu với các từ: thủ lĩnh, quả quyết.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
 + Đọc nối tiếp
 + Đọc N2
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV nêu yêu cầu thảo luận.
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? ở đâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc leo trèo của các bạn nhỏ gây hậu quả gì ?
* MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh?
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? 
- Bài học giúp em hiểu ra điều gì? 
- Có khi nào em dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi không?
4. Luyện đọc lại.
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc: thi đọc truyện theo vai.
- GV và cả lớp nhận xét
- Hát 
- HS đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Tìm từ khó đọc
- Đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi.
- Đọc cá nhân , đồng thanh
- Bài gồm 4 đoạn
- HS tiếp nối nhau 4 đoạn của truyện
- Bốn tổ tiếp nối nhau đọc ĐT 4 đoạn của truyện.
- Một HS đọc lại toàn truyện.
- HS đọc thầm đoạn: 1, 2 
- Đánh trận giả trong vườn trường
- Vì chú sợ làm đổ hàng rào)
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã
- HS đọc thầm đoạn 3
- HS dũng cảm nhận lỗi
- HS đọc thầm đoạn 4 
- HS trả lời
- Chú lính chỉ chui qua hàng rào lại là người dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
+ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi
- Liên hệ
+ HS luyện đọc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng:
- Nhóm trưởng hỏi yêu cầu
- Mỗi nhóm 4 em Người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo
 (tự phân vai thống nhất cách đọc.)
- Đọc trước nhóm
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp
Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh hoạ, học sinh tập kể lại chuyện .
- Hướng dẫn học sinh kể: Học sinh lần lượt xem các tranh minh hoạ và kể lại chuyện.
- Nhận xét:
+ Về nội dung.
+ Về diễn đạt.
- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo.
C. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp các em hiểu điều gì?
- Em có thích bạn nhỏ trong truyện không? Vì sao?
- Chuẩn bị bài : " Cuộc họp chữ viết ".
- HS sắp xếp các tranh, nhận các nhân vật trong tranh
+ HS luyện kể theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng:
- Nhóm trưởng hỏi yêu cầu
-Mỗi nhóm 4 em Người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo
 (tự phân vai thống nhất cách đọc.)
- Từng nhóm học sinh xung phong kể.
- 2 HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_sang_chieu_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc