TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 22-23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh HTT kể được từng đoạn hoặc ca câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện
- HS yêu thích kể chuyện.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị cá nhân. Thể hiện sự cảm thông
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc đoạn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét HS.
B. Bài mới:
Tập đọc
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu, diễn cảm.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài.
? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác
- Luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp.
? Bài văn gồm mấy đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Mời HS giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Đọc nối tiếp
+Đọc N2
- Mời 1 HS đọc lại toàn truyện.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4 để trả lời câu hỏi :
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Câu chuyện nói với em điều gì? ( Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau)
4. Luyện đọc lại
- Chia HS thành các nhóm và phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Cho HS thi đọc cả bài
- Nhận xét, biểu dương cá nhân đọc tốt.
Kể chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể mỗi em nhập 1 vai (4 bạn nhỏ trong truyện )
2. HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ:
*GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch.
*GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất.
*Sau mỗi lần HS kể cả lớp và GV nhận xét nhanh về ND; diễn đạt; cách thể hiện.
Chú ý: Lời xưng hô phải nhất quán.
- Nhận xétHS tập kể trước lớp
- HS bình chọn người kể hay
C. Củng cố dặn dò:
? Em có quan tâm, chia sẻ với bạn bè khi bạn gặp khó khăn chưa
- Nhận xét giờ học
- Về nhà luyện đọc bài, sau đó tập kể chuyện
chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài Bận
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối câu.
- Tìm từ khó và luyện đọc theo GV
- 1 HS chia đoạn
- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Vài HS giải thích và đặt câu
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm đôi
- 1 HS đọc lại
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
+ đi về nhà sau cuộc dạo chơi
+ gặp ông cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt u sầu
+ vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ
- Đọc thầm đoạn 3,4
+ cụ bà ốm, đang nằm viên, rất khó qua khỏi
- Đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời
+ HS luyện đọc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng:
- Nhóm trưởng hỏi yêu cầu
- Mỗi nhóm 6 em (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
(tự phân vai thống nhất cách đọc.)
- Đọc trước nhóm
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp
- 1 HS kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể
- 3 HS thi kể.
- Lớp nhận xét.
-Về ND: kể có đủ ý, đúng trình tự không?
-Về diễn đạt: nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )?
-Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa? (cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ).
- HS HTT kể lại từng đoạn của câu chuyện hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ.
- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau - Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi - Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau * Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói chuyện + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ. - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi. TUẦN 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 22-23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh HTT kể được từng đoạn hoặc ca câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. B. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện - HS yêu thích kể chuyện. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị cá nhân. Thể hiện sự cảm thông - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc đoạn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét HS. B. Bài mới: Tập đọc 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu, diễn cảm. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài. ? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác - Luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp. ? Bài văn gồm mấy đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp. - Mời HS giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào... - Đọc từng đoạn trong nhóm + Đọc nối tiếp +Đọc N2 - Mời 1 HS đọc lại toàn truyện. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH: + Các bạn nhỏ đi đâu? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4 để trả lời câu hỏi : + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Câu chuyện nói với em điều gì? ( Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau) 4. Luyện đọc lại - Chia HS thành các nhóm và phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). - Gọi 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Cho HS thi đọc cả bài - Nhận xét, biểu dương cá nhân đọc tốt. Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể mỗi em nhập 1 vai (4 bạn nhỏ trong truyện ) 2. HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ: *GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch. *GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất. *Sau mỗi lần HS kể cả lớp và GV nhận xét nhanh về ND; diễn đạt; cách thể hiện. Chú ý: Lời xưng hô phải nhất quán. - Nhận xétHS tập kể trước lớp - HS bình chọn người kể hay C. Củng cố dặn dò: ? Em có quan tâm, chia sẻ với bạn bè khi bạn gặp khó khăn chưa - Nhận xét giờ học - Về nhà luyện đọc bài, sau đó tập kể chuyện chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài Bận - Lắng nghe - Đọc tiếp nối câu. - Tìm từ khó và luyện đọc theo GV - 1 HS chia đoạn - Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Vài HS giải thích và đặt câu - Các nhóm nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm đôi - 1 HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm và trả lời + đi về nhà sau cuộc dạo chơi + gặp ông cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt u sầu + vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ - Đọc thầm đoạn 3,4 + cụ bà ốm, đang nằm viên, rất khó qua khỏi - Đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời + HS luyện đọc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng: - Nhóm trưởng hỏi yêu cầu - Mỗi nhóm 6 em (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). (tự phân vai thống nhất cách đọc.) - Đọc trước nhóm - Đại diện các nhóm đọc trước lớp - 1 HS kể mẫu - Từng cặp HS tập kể - 3 HS thi kể. - Lớp nhận xét. -Về ND: kể có đủ ý, đúng trình tự không? -Về diễn đạt: nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )? -Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa? (cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ). - HS HTT kể lại từng đoạn của câu chuyện hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. Buổi chiều Tiết 1 TOÁN TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định của một hình đơn giản. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài tập 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét B. Các hoạt động chính: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập *Bài 1: Tính nhẩm - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: Phần a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a - Cho HS tự rút ra kết luận về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Phần b. - Yêu cầu HS tiếp nối đọc kết quả phần 1b. - Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào sách giáo khoa. - Nhận xét, chốt lại. *Bài 2* (học sinh HTT làm cả 4 cột): Tính. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm vào bảng con 2 phép tính đầu - Yêu cầu HS làm vào vở 4 cột hàng dưới - GV chữa bài *Bài 3: Toán giải - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đặt câu hỏi: + Lớp có bao nhiêu học sinh? + Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài *Bài 4: Tìm số con mèo trong mỗi hình - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Hình a) có tất cả bao nhiêu con mèo? - Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a) ta phải làm thế nào? - Phần b: hướng dẫn tương tự phần a - Yêu cầu HS khoanh vào sách - Chốt lại. + Hình a: khoanh vào 3 con mèo. + Hình b: khoanh vào 2 con mèo. C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Đố các bạn các phép tính trong các bnagr chia đã học. - Trò chơi tìm tên đọc bảng chia 7 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài... - Học cá nhân - 2 HS nêu - Nối tiếp đọc kết quả - Cả lớp làm bài vào sách giáo khoa - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào bảng con - Cả lớp làm vào vở - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Trả lời câu hỏi. + 35 học sinh. + 7 học sinh. + Chia được bao nhiêu nhóm? - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. Giải : Số nhóm học sinh được chia là : 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm - 1 HS đọc - Phát biểu Tiết 2 THỦ CÔNG TIẾT 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. 2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều nhau. * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa đẹp. 3. Thái độ: Yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng môn học. B. Bài mới: Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh (cắt bằng giấy màu). + Giáo viên nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh quan sár trả lời về gấp, cắt bông hoa 5 cánh trên cơ sở nhớ bài học trước. + Giáo viên liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa. Màu sắc, hình dạng số cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng (hoa hồng, huệ, lan, rau muống, thiên lý ...) 4. Thực hành Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu - Bước 1. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh. + Củng cố lại phần gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. + Giáo viên hướng dẫn gấp, cắt bông hoa 5 cánh theo các bước sau: - Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. Cách gấp giống như cách gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. - Vẽ đường cong - Dùng kéo cắt lượn đường cong để được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa - Bước 2.Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. Thực hiện theo Hình 5 đến Hình 8, - Bước 3: Dán hình các bông hoa. Thực hiện theo Hình 9: Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. Nhắc từng bông hoa, lật mặt sau bôi hồ sau đó dán đúng vị trí đã định. Vẽ thêm cành, lá để trang trí hoặc tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tùy ý thích của mình. C. Củng cố dạn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau thực hành trên giấy thủ công. + Học sinh quan sát mẫu và nêu nhận xét. + Học sinh trả lời. + Học sinh quan sát, theo dõi hướng dẫn và thao tác mẫu của giáo viên. - Tập gấp cắt bông hoa 5 cánh Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT 8: HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ: VÒNG TAY BÈ BẠN I. Mục tiêu hoạt động: 1. Kiến thức: Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác. HS biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè. 2. Kĩ năng: Biết làm thơ, biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp - Địa điểm: Lớp 3A - Thời lượng: 30 – 35 phút - Thời điểm: tiết 3 III. Tài liệu và phương tiện: *Chuẩn bị GV: Nội dung chủ đề; Các bài thơ có nội dung về bạn bè. HS: Giấy ô li hoặc giấy A4 , bút màu. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động ... làm bài. - Chốt lại.Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. *Bài 4 (làm thêm nếu còn thời gian): - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS quan sát và đọc giờ trên đồng hồ. - Đặt câu hỏi: + Vậy khoanh vào câu trả lời nào? 1 giờ 50 phút 1 giờ 25 phút 2 giờ 25 phút 5 giờ 10 phút C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Bảng: 35 : x = 7 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lần lượt từng HS nêu - Tự làm bài. - 6 HS lên bảng làm. x + 12 = 36 x 6 = 30 x = 36 -12 x = 30 : 6 x = 24 x = 5 80 - x = 30 42 : x = 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 x = 50 x = 6 - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài vào bảng con - Tự làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng làm. a) 35 32 26 20 2 6 4 7 70 192 104 140 b) 64 4 80 4 77 7 24 16 00 20 07 11 0 0 0 - Nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển ? Bạn nêu yêu cầu bài tập. ? Hãy xác định yêu cầu của bài ( từng HS nêu). ? Các bạn hãy làm bài tập ra nháp. ? Nêu bài giải.( lần lượt từng HS nêu) ? Thống nhất cách giải và kết quả như vậy không? - Thư kí viết vào phiếu. - Đại diện trình bày bài giải.. Giải : Số lít dầu còn lại trong thùng : 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số:12 lít dầu - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Quan sát đồng hồ và đọc giờ Khoanh vào câu B Tiết 2 TẬP LÀM VĂN TIẾT 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) theo yêu cầu Bài tập 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội (trực tiếp). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn Nhận xét. B. Các hoạt động chính : a. Hướng dẫn làm bài tập 1 Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào? - Mời 1 HS khá kể lại. - Rút kinh nghiệm - Mời từng cặp HS kể. - Mời 3 - 4 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, công bố bạn nào kể hay. - Chúng ta phải cư xử như thế nào đối với người hàng xóm? b. Viết những điều vừa kể thành đoạn văn từ 5- 7 câu - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Sau đó mời 5 HS đọc bài. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. C. Củng cố dặn dò: * MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội: Phải đoàn kết, dành tình cảm tốt đẹp cho họ - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS - HS đọc yêu cầu đề bài. - Lắng nghe. - Trả lời. - 1 HS kể lại. - Từng cặp HS kể. - 3 - 4 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét. - Phát biểu - HS đọc yêu cầu đề bài - Làm bài vào vở. - 5 HS đứng lên đọc bài: “Mùa hè năm nay gia đình em chuyển đến nơi ở mới. Người hàng xóm đầu tiên mà em quen là chị Diệp. Chị có dáng người cao cao. Mái tóc của chị dài và luôn được tết gọn gàng. Chị rất vui tính. Mỗi khi chị cười để lộ chiếc răng khểnh trông thật duyên. Buổi chiều nào chị cũng sang nhà em chơi. Lúc đầu em còn rất bỡ ngỡ nhưng nhờ có chị nên em đã làm quen được với rất nhiều bạn mới. Rồi chị dẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa. Em rất vui được làm bạn với chị Diệp. Em mong chị Diệp mãi mãi ở gần nhà em.” Tiết 4 SINH HOẠT TIẾT 8: SƠ KẾT TUẦN 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. 3. Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài. II. Phần lên lớp: 1. Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 3 ) b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau - Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi - Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. - Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập. - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần. - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần. - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần . - Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập. - Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau * Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói chuyện + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ. - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi. TUẦN 9 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 25: ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1 ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. * Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). 2. Kĩ năng : Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (Bài tập 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh đọc bài "Tiếng ru - Nêu ý chính bài - GV nhận xét B. Bài mới 1. GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện đọc a. Kiểm tra tập đọc - Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét b. Luyện tập *Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - Mời 1 HS lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 4-5 HS phát biểu ý kiến. - Giáo viên kết luận, rút ra kết quả đúng: Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. Đầu con rùa to như trái bưởi. *Bài 3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại. C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát. - 1 HS lên làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào vở. - 4-5 HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. Tiết 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 26: ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1 ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. * Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). 2. Kĩ năng: Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (Bài tập 2). Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Các hoạt động chính : *Kiểm tra tập đọc - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Nhận xét - Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại 2. Luyện tập *Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm - Yêu cầu HS đọc đề bài - Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - Cho HS mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - Mời 1 HS lên làm mẫu câu 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - Nhận xét, chốt lại. a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? *Bài 3: Kể lại câu chuyện đã học: - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS kể tên các câu chuyện mình đã học. - Mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - Cho HS thi kể chuyện. - Nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lên bốc thăm bài tập đọc và đọc theo chỉ định trong phiếu. - 1 HS trả lời. - HS đọc yêu cầu của bài. - Mẫu câu “Ai là gì? Ai làm gì ?” - Quan sát. - 1 HS lên làm mẫu - Cả lớp làm bài vào vở. - Tiếp nối nêu câu hỏi - Cả lớp nhận xét. - Chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu - 2 HS kể - Suy nghĩ, tự chọn nội dung. - 5 HS thi kể chuyện - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: