1. Giới thiệu bài.
- kiểm tra 2 HS đọc bài Đơn xin vào Đội và nêu nh.xét về cách trình bày lá đơn.
- Giới thiệu bài.
Truyện đọc mở đầu tuần 2 kể cho các em nghe câu chuyện về hai bạn Cô- rét- ti và En- ri- cô. Đọc truyện Ai có lỗi, các em sẽ biết điều đó.
2. Phát triển bài
a/Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
H: Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
-Gọi 2HS nhắc lại tên hai bạn nhỏ; CL: đồng thanh :Cô- rét- ti(sau đó là en -ri -cô)
-Gọi HS đọc tiếp nối từng câu hoặc 2-3 câu của môîi đoạn ( trong khi HS đọc, GV chú ý sửa sai riêng từng HS về phát âm tiếng địa phương và viết - hoặc sửa sai chung nếu nhiều em sai. )
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1và 2 , trả lời:
GV nêu câu hỏi 1
- HS đọc thầm đoạn 3,thảo luận nhóm và trả lời:
GV nêu câu hỏi 2
- 1 HS đọc đoạn 4, CL đọc thầm theo trả lời:
GV nêu câu hỏi 3
- HS đọc thầm đoạn 5, GV nêu CH 4,5
c/ Luyện đọc lại
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài, lưu ý HS về giọng đọc mỗi đoạn.
- Chia nhóm 4, y.cầu các nhóm phân công đóng các vai: Người dẫn chuyện, En- ri- cô, Cô- rét- ti, bố En- ri- cô.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- GV nhận xét lại về đọc đúng, thể hiện được tình cảm các nh.vật.
* KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ:Các em đã đọc được bài :”Ai có lỗi”, các em sẽ cùng thầy kể lại chuyện đó.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
+ GV treo tranh1: Em nào có thể dựa vào tranh này, nói cho cả lớp rõ:
-Ai mặc áo gì?
-kể một phần của câu chuyện?
+ GV treo tranh 2 (cạnh tranh 1).
+GV treo tranh 3 (cạnh tranh 2).
+GV treo tranh 4 (cạnh tranh 3).
+ GV treo tranh 5 (cạnh tranh 4).
Nêu y.cầu về n.dung, cách diễn đạt và thể hiện
GV xác nhận CN kể tốt nhất
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN AI CÓ LỖI I. MỤC TIÊU Học sinh TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các CH trong SGK) KC:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SHS trang 12. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS :SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. - kiểm tra 2 HS đọc bài Đơn xin vào Đội và nêu nh.xét về cách trình bày lá đơn. - Giới thiệu bài. Truyện đọc mở đầu tuần 2 kể cho các em nghe câu chuyện về hai bạn Cô- rét- ti và En- ri- cô. Đọc truyện Ai có lỗi, các em sẽ biết điều đó. 2. Phát triển bài a/Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. H: Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? -Gọi 2HS nhắc lại tên hai bạn nhỏ; CL: đồng thanh :Cô- rét- ti(sau đó là en -ri -cô) -Gọi HS đọc tiếp nối từng câu hoặc 2-3 câu của môîi đoạn ( trong khi HS đọc, GV chú ý sửa sai riêng từng HS về phát âm tiếng địa phương và viết - hoặc sửa sai chung nếu nhiều em sai. ) - Đọc từng đoạn trước lớp. GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1và 2 , trả lời: GV nêu câu hỏi 1 - HS đọc thầm đoạn 3,thảo luận nhóm và trả lời: GV nêu câu hỏi 2 - 1 HS đọc đoạn 4, CL đọc thầm theo trả lời: GV nêu câu hỏi 3 - HS đọc thầm đoạn 5, GV nêu CH 4,5 c/ Luyện đọc lại - GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài, lưu ý HS về giọng đọc mỗi đoạn. - Chia nhóm 4, y.cầu các nhóm phân công đóng các vai: Người dẫn chuyện, En- ri- cô, Cô- rét- ti, bố En- ri- cô. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc truyện theo vai. - GV nhận xét lại về đọc đúng, thể hiện được tình cảm các nh.vật. * KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ:Các em đã đọc được bài :”Ai có lỗi”, các em sẽ cùng thầy kể lại chuyện đó. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: + GV treo tranh1: Em nào có thể dựa vào tranh này, nói cho cả lớp rõ: -Ai mặc áo gì? -kể một phần của câu chuyện? + GV treo tranh 2 (cạnh tranh 1)... +GV treo tranh 3 (cạnh tranh 2)... +GV treo tranh 4 (cạnh tranh 3)... + GV treo tranh 5 (cạnh tranh 4)... Nêu y.cầu về n.dung, cách diễn đạt và thể hiện GV xác nhận CN kể tốt nhất 3-Kết luận (Tập đọc-Kể chuyện) - Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao? -Em sẽ làm gì khi đã mắc lỗi? - GV động viên, khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của lớp, nhóm, cá nhân. - Nên kể cho người thân trong GĐ nghe. 2HS lên bảng đọc và trả lời CH. Nghe giới thiệu bài. Cô- rét- ti, En -ri -cô. HS đọc tên hai bạn nhỏ. HS đọc từng câu...(2 lượt) HS tiếp nối nhau đoạn 5 đoạn trong bài (2 lượt). -2 em / cặp trong một bàn đọc cho nhau nghe. - Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh các đoạn 1,2 3. - Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4. HS thảo luận cặp đôi HS thảo luận nhóm bàn Đọc theo nhóm 4 Đọc trình diễn.; CL nh.xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhấ -En- ri- co mặc áo xanh, Co- rét -ti mặc áo nâu; Kể đoạn 1- 1 HS theo mẫu trang 13. -...Kể đoạn 2 -..Kể đoạn 3 -..Kể đoạn 4 -...Kể đoạn 5. - Từng HS tập kể cho nhau nghe. - 5HS lần lượt tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào trang minh hoạ. -CL bình chọn người kể tốt nhất về được từng đoạn của câu chuyện -HS phát biểu. -Dũng cảm nhận lỗi và chữa lỗi sai của mình HS nêu nội dung theo câu hỏi của giáo viên TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -HS: Sách toán 3 trang 7. - GV: BP cho BT4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu bài * Giới thiệu phép trừ: 432 - 215. - GV nêu phép tính trên; Nêu YC... - Hướng dẫn th.hiện như trang 7 SGK. - Gọi 1 HS đọc lại cách th.hiện phép trừ. - Lưu ý phép trừ này khác với các phép trừ đã học: có nhớ ở hàng chục.(GV giải thích ngắn gọn về việc có nhớ). 2 /Phát triển bài *Giới thiệu phép trừ: 627 - 143. Hướng dẫn tương tự bài toán : 627 - 143.Lưu ý : nhớ ở hàng trăm .(GV giải thích ngắn gọn về việc có nhớ). 3. Thực hành: *BT1 ((cột 1,2,3): GV đặt tính trên BL các phép tính : 541-127; 422- 114; 564- 215 *BT 2 (cột 1,2,3): H.dẫn tương tự BT1. Lưu ý phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm .Chẳng hạn với phép tính BT3:Nêu y.cầu 3.-Kết luận -nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị cho tiết luyện toán (BT4 và các phần còn lại của BT1, 2 vào buổi chiều) - HS tự đặt tính rồi tính. -... - 1 HS đọc lại cách th.hiện phép trừ. - ... -HS tự đặt tính rồi tính. -3 HS thực hiện trên BL; CL chữa bài. - HS đổi chéo vở để chữa từng bài. - Thực hiện tương tự BT1 với các phép tính: 627- 443; 746- 251; 555 – 160. -Đọc y./cầu. -Trả lời ND bài toán. -Tóm tắt bài toán và tr.bày bài giải vào vở. -1 HS lên BL để chữa bài. (Bài giải : Số tem bạn Hoa sưu tầm được là: 335 - 128 = 207 (tem) Đáp số : 207 con tem. Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2010 ThÓ dôc ¤n ®i ®Òu - Trß ch¬i: KÕt b¹n I/ Môc tiªu: - ¤n tËp ®i ®Òu theo 1 - 4 hµng däc. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng vµ theo ®óng nhÞp h« cña gi¸o viªn - ¤n ®i kiªng gãt hai tay chèng h«ng (dang ngang) yªu cÇu thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c ë møc ®é t¬ng ®èi ®óng - Ch¬i trß ch¬i: "kÕt b¹n" yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i mét c¸ch chñ ®éng II/ §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - ®Þa ®iÓm: s©n trêng dän vÖ sinh s¹ch sÏ - Phong tiÖn: cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i "kÕt b¹n" III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung vµ ph¬ng ph¸p §L vËn ®éng BiÖn ph¸p tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu: - GV tËp hîp líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc + Khëi ®éng: xoay c¸c khíp . GiËm ch©n t¹i chç - ch¹y nhÑ theo hµng däc + Bµi cò: gäi 3 em thùc hiÖn ®éi h×nh ®éi ngò - NhËn xÐt 2/ PhÇn c¬ b¶n: * TËp ®i ®Òu theo hµng däc: - GV cho c¶ líp tËp ®i thêng theo nhÞp, råi ®i ®Òu theo nhÞp h« 1 -2. Chó ý ®éng t¸c phèi hîp gi÷a ch©n vµ tay, tr¸nh t×nh tr¹ng ®¸nh cïng ch©n cïng tay * ¤n ®éng t¸c ®i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng (dang ngang): - GV nªu tªn ®éng t¸c sau ®ã võa lµm mÉu võa tãm t¾t l¹i ®éng t¸c cho HS lµm theo. - GV dïng khÈu lÖnh ®Ó ®iÒu khiÓn HS ®i vµ dõng l¹i + Trß ch¬i: kÕt b¹n GV nªu néi dung ch¬i, hãng dÉn c¸ch ch¬i. Cïng ch¬i víi HS 3/ PhÇn kÕt thóc - §i chËm xung quanh vßng trßn vç tay vµ h¸t - GV hÖ thèng l¹i bµi häc - ¤n ®i ®Òu, ®i kiÔng gãt 2 tay chèng h«ng 1' 2' 2' 8' 10' 7' 1-2 ' 1- 2' 1' A x x x x x x x x x x x x x x x x - hµng ngang - hµng däc - tuú ®éi h×nh khi quay A x x x x x x x x x x A x x x x x x x x x x x x x A x x x x A x x x x x TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Học sinh -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). -Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - HS: Sách toán 3 trang 8. - GV:Tranh vẽ cho BT4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu bài: 1.GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.Phát triển bài *BT1 :GV đặt tính trên BL 4 phép tính, nêu y/cầu *BT 2a: GV ghi trên BL 3 phép tính: 442-318; 660- 251 (phần a) và 404- 184, nêu y/cầu *BT3( cột 1,2,3): GV viết trên BL. Ví dụ: Số bị trừ 950 Số trừ 215 Hiệu _Nêu y/cầu *BT4: Treo tranh vẽ; YC HS tự nêu đề toán rồi giải. 3- Kết luận: -nhận xét tiết học và dặn dò BT 5 cho tiết luyện toán hoặc tự học Toán Chú ý lắng nghe -HS tự đặt tính rồi tính. -4 HS trình bày trên BL; CL chữa bài - HS đổi chéo vở để chữa từng bài. -HS tự đặt tính rồi tính. -3 HS trình bày trên BL; CL chữa bài - HS đổi chéo vở để chữa từng bài. -Theo dõi BL, trả lời cách tìm hiệu - Quan sát tranh, nêu đề toán (vài em). - 1 HS làm bài trên bảng+ CL làm bài vào vở; chữa bài (Bài giải : Số ki lô gam gạo cả hai ngày bán được là: 415 + 325 = 740 (kg gạo) Đáp số : 740 kg gạo. -Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà. ChÝnh t¶ (nghe viÕt) TiÕt 3:Ai cã lçi ? I/ M ôc tiªu RÌn kÜ n¨ng viÕt chÝnh t¶: - Nghe - viÕt chÝnh x¸c ®o¹n 3 cña bµi "Ai cã lçi?" chó ý viÕt ®óng tªn riªng tiÕng níc ngoµi - T×m ®óng c¸c tõ chøa tiÕng cã vÇn uªnh, vÇn uyu. Nhí c¸ch viÕt nh÷ng tiÕng cã ©m vÇn dÔ lÉn lén: ¨n / ¨ng -HS coù thaùi ñoä tích cöïc reøn luyeän chöõ vieát II/ §å dïng d¹y - häc: - GV : SGK, B¶ng phô ghi bµi tËp 2,3 - HS : Vë viÕt II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1-Giíi thiÖu bµi - GV ®äc c¸c tõ: ch×m næi, ngät ngµo, h¹n h¸n, h¹ng nhÊt b/ D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu: 2-Ph¸t triÓn bµi *Híng dÉn nghe viÕt: - Híng dÉn HS chuÈn bÞ . GV ®äc ®o¹n viÕt 1 lÇn . GV híng dÉn HS nhËn xÐt: ®o¹n v¨n nãi lªn ®iÒu g×? - T×m tªn riªng trong bµi chÝnh t¶? - Tªn riªng cña ngêi níc ngoµi ®îc viÕt ntn? - GV ®äc c¸c tõ: C« -rÐt- ti, khuûu tay, v¸c cñi, can ®¶m Gv ñoïc laàn 2 ,GV nhaêc nhë c¸ch ngåi, cÇm bót, - (g/quyÕt MT1) - Ñäc tõng c©u, mçi c©u 2-3 lÇn -Ñoïc soaùt loãi . GV treo b¶ng phô ®o¹n viÕt . GV chÊm bµi 5 - 7 HS nhËn xÐt -goïi hs leân baûg söûa loãi * Híng dÉn lµm bµi tËp: (g/quyÕt MT2) Bµi tËp 2: GV chia líp thµnh 2 nhãm ch¬i trß ch¬i tiÕp søc - GV nhËn xÐt Lêi gi¶i: + NguÖch ngo¹c, rçng tuÕch, béc tuÖch, tuÖch to¹c, khuÕch kho¸c, trèng huÕch ,trèng ho¸c + Khuûu tay, khuûu ch©n, ng· khuþu, khóc khuûu Bµi tËp 3b: em chän ch÷ nµo trong ngoÆc ®¬n ®Ó ®iÒn vµo chç trèng: 3-KÕt luËn -2HS vieát caû lôùp vieát :chöõ xaáu ,caù saáu - GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen ngîi, tuyªn d¬ng - DÆn tõng em cßn viÕt sai lçi, lµm bµi sai vÒ lµm l¹i .Chuaån bò baøi sau :coâ giaùo tí hon - 3 em lªn b¶ng, ë díi viÕt b¶ng con - 2,3 HS ®äc l¹i - En- ri- c« ©n hËn khi b×nh tÜnh l¹i. Nh×n vai ¸o b¹n søt chØ cËu muèn xin lçi b¹n nhng kh«ng ®ñ can ®¶m - C«- rÐt- ti - Ch÷ ®Çu viÕt hoa, c¸c ch÷ tiÕp theo cã g¹ch nèi - HS viÕt b¶ng con -HS nghe - HS viÕt bµi vµo vë HS mçi nhãm nèi tiÕp nhau viÕt b¶ng c¸c tõ cha tiÕng cã vÇn uªch/uyu - HS cuèi cïng ... n dông lµm ®îc c¸c bµi tËp Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : B¶ng nhãm thøc hiÖn bµi 3 - HS : Sách toán 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Néi dung Hoạt động của Giáo viên Học sinh 1-Giíi thiÖu bµi 2/Ph¸t triÓn bµi 3.KÕt luËn 1.Nêu MĐ, YC của tiết học 2.Ôn tập các bảng chia: *BT1 : - Nêu y/cầu -Chốt lại mối quan hệ giữa phép nhân và chia *BT 2: -Nêu mẫu -Xác nhận KQ. *BT3: -Củng cố, nhận xét tiết học và dặn dò BT 4 cho tiết luyện toán hoặc tự học Toán -Tính nhẩm. -Tự ghi KQ vào vở.; Chữa bài. -Trả lời : Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. -Theo dõi và lắng nghe. -Làm vào vở. -Nêu miệng KQ để chữa bài. -Đọc đề toán. -Trả lời về ND bài toán. -HS tự tóm tắt và tr.bày bài giải vào vở. (Mỗi hộp có số cái cốc là: 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số : 6 cái cốc. -Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà. LuyÖn tõ vµ c©u Më réng vèn tõ :thiÕu nhi -«n tËp c©u :Ai lµm g×? I/Môc tiªu - Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1 - Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi (Cái gì, con gì)? là gì? (BT2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng phụ viết sẵn ND nêu trong bài tập 1 (BT 1). -Ba băng giấy, mỗi băng viết một câu a,B hay c. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Néi dung Hoạt động của Giáo viên Học sinh 1/Giới thiệu bài - HÖ thèng KT cò - Giới thiệu bài. 2/Phat triÓn bµi 3. KÕt luËn - Gọi 1 HS làm lại BT 1, một HS làm lại BT 2 của tiết LTVC tuần trước. - Treo BP; YC HS tìm sự vật được SS với nhau trong khổ thơ:” Sân nhà ... không rơi” .Giáo viên nêu MĐ, YC của bài học. * Hướng dẫn HS làm bài tập: a. Bài tập 1: -Y.cầu 2HS đọc thành tiếng y.cầu của bài. - YC từng HS làm bài vào vở nh¸p, trao đổi nhóm để hoàn thành bài làm. - D¸n hai tờ giấy khổ to, chia lớp làm 2 nhóm lớp. Từng HS trong nhóm chuyền bút cho nhau để hoàn thành bài làm. Cho HS của nhóm tự đếm SL từ viết được... -GV nh.xét lại, chấm điểm thi đua; Chốt lại lời giải đúng ( SGV trang 61). b. Bài tập 2: -Y.cầu 2HS đọc thành tiếng y.cầu của bài. - YC 1 HS giải câu a để làm mẫu trước lớp. - Mở BP, mời 2 HS lên bảng làm bài (gạch chân bằng 1 và 2 gạch ); HS khác làm vào giấy nháp. - GV nh.xét lại, xác nhận thi đua, chốt lời giải đúng c. Bài tập 3: -Y.cầu 2HS đọc thành tiếng y.cầu của bài.. - H.dẫn ngược lại với BT2. - GV nh.xét lại, xác nhận thi đua, chốt lời giải đúng - GV nh.xét tiết học; GV động viên, khen ngợi những ưu điểm, của lớp, nhóm, cá nhân. - Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học Trăng tròn như cái dĩa. Nghe giới thiệu bài. CL đọc thầm theo. CL đọc thầm theo. 1 HS giải câu a để làm mẫu trước lớp. 2 HS lên bảng làm bài CL đọc thầm theo. -Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà. TËp viÕt ¤n ch÷ hoa :A ,¡ I. MỤC TIÊU: Học sinh Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ rang, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếngCủng cố cách viết chữ viết hoa Ă,  (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng: II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV :-Mẫu chữ viết hoa Ă, Â,L. -Các chữ Âu lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. HS - Vở tập viết 3, tập một; Bảng con, phấn , viết ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Néi dung Hoạt động của Giáo viên Học sinh 1/Giới thiệu bài - HÖ thèng KT cò - Giới thiệu bài. 2/Phat triÓn bµi 3. KÕt luËn : -GV kiểm tra HS viết bài ở nhà của HS trong vở Tập viết. - Gọi 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước: Vừ A Dính,Anh em.../...đỡî đần. - Cho 3 HS viết BL; CL viết vào b.con: Vừ A Dính, Anh em. 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Hãy tìm các chữ hoa có trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết chữ Ă,  và chữ L trên b.con. b. HS viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Âu Lạc. - GV giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ... - Cho HS tập viết trên b.con c. HS viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ì ứng dụng: “ăn quả.../... cho dây mà trồng” - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ trên. - Cho HS tập viết trên b.con - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu y. cầu: + Viết chữ Ă: 1 dòng cở nhỏ. + Viết chữĂ,  và L : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết tên Âu Lạc : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ : 1 lần. - Cho HS viết vào vở. (GV nhắc HS viết đúng đủ theo yêu cầu của phần viết trên lớp (HS khá giỏi) 4.Chấm, chữa bài -GV chấm điểm của tất cả bài viết -Nêu nh.xét để cả lớp rút kinh nghiệm 5. Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò - Nộp vở cho GV kiểm tra ( 7 HS) - 1HS đọc. - 3 HS và HS khác... - Nghe giới thiệu bài - Ă,  và L. - Quan sát, nghe h.dẫn. - HS tập viết chữ Ă,  và chữ L trên b.con. -HS đọc từ ứng dụng: Âu Lạc. - Nghe giới thiệu về Âu Lạc -HS tập viết trên b.con - HS đọc câu ứng dụng: “Ăn quả.../... cho dây mà trồng” - Tìm hiểu câu tục ngữ -HS tập viết trên b.con các chữ ăn khoai, ăn quả. -Nghe h.dẫn trước khi viết vở. - HS viết vào vở. -Nộp vở cho GV. -Chú ý lắng nghe và chuẩn bị ở nhà. Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 TËp lµm v¨n ViÕt ®¬n I. MỤC TIÊU: Học sinh -Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) -Điền đúng nội dung (ND) vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (VBT Tiếng Việt tập 1) Vở TLV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Néi dung Giáo viên Học sinh 1/Giới thiệu bài - HÖ thèng KT cò - Giới thiệu bài. 2/Phat triÓn bµi 3. KÕt luËn *- Kiểm tra 4 đến 5 HS về đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Gọi 2 HS nói những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh. Giáo viên nêu MĐ, YC của tiết học. * Hướng dẫn làm BT. a. BT1 :-GV treo BP.Gọi 2HS đọc y.cầu -GV nói thêm về sự hình thành các tổ chức Đội đầu tiên về thời gian, tên gọi, nhân vật. b.BT2:-GV: Giúp HS nắm vững YC của bài. Hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? - Chốt lại như SGV trang 70. - Cho HS viết đơn vào vở BT TV - Gọi 1 số HS đọc đơn. Cho CL cùng nhận xét theo các tiêu chí do giáo viên nêu ra về trình tự, nội dung, cách diễn đạt , sự chân thực,nguyện vọng,... - GV nh. xét, cho điểm.. -Củng cố - Nhận xét tiết học- Dặn dò (về Đội TNTP HCM và mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách) -HS khác đọc thầm YC của bài. -Luyện tập theo nhóm đôi. -Tr.bày một số hiểu biết của mình về Đội TNTP HCM. _HS khác bổ sung. -Chú ý lắng nghe. -Tóm tắt ND và ghi vào vở TLV -2 HS nhắc lại YC của BT. - Phát biểu cá nhân.; HS khác nhận xét. Tự viết đơn theo mẫu ở VBT (điền vào chỗ trống các ND phù hợp) -Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà. To¸n LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép tính ) Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -HS: Sách toán 3; -GV :Hình vẽ cho BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Néi dung Giáo viên Học sinh 1/Giới thiệu bài - HÖ thèng KT cò - Giới thiệu bài. 2/Phat triÓn bµi 3. KÕt luËn 1.GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Luyện tập về nhân, chia *BT1 : YC HS tính được giá trị của dãy tính và trình bày theo 2 bước. Chẳng hạn: 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 *BT 2: Nêu YC như trang 10 SGK. *BT3:Toán giải nhằm củng cố phép nhân.. -.Củng cố, nhận xét tiết học và dặn dò (BT4 dành cho tiết luyện toán hoặc tự học Toán) -Chú ý lắng nghe. -HS tự làm vào vở . -Nêu miệng: Khoanh vào 1 /4 số con vịt ở hình a ( Có 4 cột khoanh vào 1 cột). 1 HS lên bảng; CL làm bài vào vở. -Chú ý lắng nghe và chuẩn bị ở nhà. ChÝnh t¶ (Nghe viÕt): C« gi¸o tÝ hon I. MỤC TIÊU: Học sinh -Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ (BP) viết 3 lần nội dung BT2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Néi dung Hoạt động của Giáo viên Học sinh 1/Giới thiệu bài - HÖ thèng KT cò - Giới thiệu bài. 2/Phat triÓn bµi 3. KÕt luËn - GV mời 3HS viết bảng lớp (BL), CL viết b.con các từ ngữ sau theo lời đọc: nguyệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ - cá sấu, sông sâu – xâu kim. -Giới thiệu bài. Gv nêu MĐ. y.cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS nghe- viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài văn cần viết chính tả. - Y.cầu HS nh.xét: Đ.văn nói điều gì?; Tên riêng trong bài chính tả; Nh.xét về cách viết tên riêng nói trên - Y.cầu HS viết vào b.con các từ khó dễ mắc lỗi. b.Đọc cho HS viết. (GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 đến 3 lần kết hợp theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của HS, chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi chính tả.) c. Chấm, chữa bài: - Cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì, ghi ra lề vở. - GV chấm vở, nhận xét từng bài. 5. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2:_Nêu yêu cầu -Chữa lối sai về từ và lỗi phát âm -Củng cố- Nhận xét tiết học-Dặn dò 3 học sinh lên bảng, CL làm vào bảng con. - Ba HS đọc lại. - HS viết vào b.con... HS viết bài c. Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bằng bút chì, ghi ra lề vở. -Đọc y/cầu của bài tập. -Làm việc theo nhóm đôi. -3 HS dán bài lên BL, đọc lại các tiếng có thể ghép với những tiếng xét, sét; xào, sào (phần a) ; gắn, gắng; nặn, nặng (phần b) -Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà. Tù nhiªn vµ x· héi Phßng bÖnh ®êng h« hÊp I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể : - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. -Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các hình trong SGK trang 10,11 được phóng lớn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1:ĐỘNG NÃO. YC HS : - Nhắc lại tên các b.phận của CQHH ở b.trước. - Đề nghị mỗi HS kể tên 1 bệnh đường HH mà em biết. -Em nào có thể nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp ? - Giúp HS hiểu thêm sự liên quan các BP của CQHH và những bệnh thường gặp. -GV kết luận kiến thức ( Như n.d cuối bài trang 11 SGK). * Hoạt động 3:Chơi TC Bác sĩ ( nếu còn th.gian). -HS phát biểu - viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm mũi. -HS khá, giỏi trả lời.
Tài liệu đính kèm: