Giáo án Lớp 3 (Tăng buổi) - Tuần 8 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 3 (Tăng buổi) - Tuần 8 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu.

* Tập đọc.

1. Đọc thành tiếng.

Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

Đọc đúng: Lùi dần, ríu rít, lộ, soi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào, ốm nặng lắm, lòng tốt, lặng đi

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy bài, bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật.

2. Hiểu.

- Nghĩa các từ: Sừu, u sầu nghen ngào.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện. Chúng ta cần quan tâm, chia sẻ nỗi buồn, niềm vui với mọi người thì cuộc sống của mỗi người tươi đẹp hơn.Mọi người trong cộng đồng cần quan tâm dến nhau

*Kể chuyện: Kể lại đượctừng đoạn câu chuyện .HS khá giỏi kể theo lời một bạn nhỏ trong bài; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, giáo án.

2. HS: SGK, vở ghi.

III. Hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức : (1').

2. Kiểm tra bài cũ : (3').

- Gọi h/s học thuộc lòng bài thơ: Bận.

- Nêu nội dung bài.

3. Bài mới : (76').

* Tập đọc : (38').

a. Giới thiệu bài:

- Đây là bức tranh vẽ các em nhỏ và cụ già qua đường. Khi đi chơi nhìn thấy cụ già ngồi buồn rầu bên vệ cỏ ven đường các bạn nhỏ này đ• ân cần hỏi thăm cụ, chúng ta cùng tìm hiểu diễn biến câu chuyện như thế nào nhé.

b. Luyện đọc.

- GV đọc mẫu: Giọng thong thả, câu hỏi của các em giọng nhỏ băn khoăn, lo lắng.

Câu hỏi thăm các cụ ở đoạn 3 giọng băn khoăn lo lắng, ân cần

- Hướng dẫn h/s đọc nối tiếp câu phát âm chuẩn các từ khó.

- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ.

- Yêu cầu h/s đọc trong nhóm.

- Yêu cầu đọc đồng thanh.

c. Tìm hiểu bài : (18').

- ? Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ dừng lại.

- Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?

- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

- ? Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn.

d. Luyện đọc lại.

 - Yêu cầu học sinh đọc theo vai.

- GV: Nhận xét.

*Kể chuyện : (20').

+ Xác định yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của phần kể truyện.

- Khi kể truyện theo lời của bạn nhỏ em cần lưu ý cách xưng hô như thế nào.

+ Kể mẫu:

- Giáo viên chon 3 h/s kể nối tiếp.

+ Kể theo nhóm:

+ Kể trước lớp:

- Tuyên dương học sinh.

4. Củng cố dặn dò:

- GV: Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện.

- GV: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.

H/s đọc bài trả lời cau hỏi.

Nghe giới thiệu.

Nghe đọc mẫu.

H/s đọc nối tiếp câu.

H/s đọc nối tiếp đoạn,đọc chú giải.

H/s đọc trong nhóm.

H/s đọc đồng thanh.

Điều khiến các bạn dừng lại là các bạn gặp một cụ già ngồi mệt mỏi ở cạnh đường vẻ mặt u sầu.

Các bạn nhỏ bàn tán hỏi: Chuyện gì xảy ra với cụ chắc là cụ bị ốm?

Hay cụ bị mất cái gì?

Chúng mình hỏi cụ xem.

Cuối cùng các bạn đ• hỏi cụ: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ.

Ông cụ buồn và Bà l•o nhà ông cụ bị ốm phải nằm viện mấy tháng rồi.

Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông cụ bớt cô đơn.

H/s đọc theo vai.

Kể lại câu truyện theo lời kể của bạn nhỏ.

Xưng hô tôi, mình, em, giữ nguyên cách xưng hô từ đầu đến cuối câu truyện.

Kể nối tiếp.

Mỗi nhóm lần lượt 3 h/s kể.

Từ 2-> 3 nhóm kể trước.

1 H/s kể trước lớp.

H/s phát biểu.

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Tăng buổi) - Tuần 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
 Sáng
Tập đọc - Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu. 
* Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng.
Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
Đọc đúng: Lùi dần, ríu rít, lộ, soi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào, ốm nặng lắm, lòng tốt, lặng đi
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy bài, bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật.
2. Hiểu.
- Nghĩa các từ: Sừu, u sầu nghen ngào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện. Chúng ta cần quan tâm, chia sẻ nỗi buồn, niềm vui với mọi người thì cuộc sống của mỗi người tươi đẹp hơn..Mọi người trong cộng đồng cần quan tâm dến nhau
*Kể chuyện: Kể lại đượctừng đoạn câu chuyện .HS khá giỏi kể theo lời một bạn nhỏ trong bài; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, giáo án.
2. HS: SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ : (3'). 
- Gọi h/s học thuộc lòng bài thơ: Bận.
- Nêu nội dung bài.
3. Bài mới : (76').
* Tập đọc : (38'). 
a. Giới thiệu bài:
- Đây là bức tranh vẽ các em nhỏ và cụ già qua đường. Khi đi chơi nhìn thấy cụ già ngồi buồn rầu bên vệ cỏ ven đường các bạn nhỏ này đã ân cần hỏi thăm cụ, chúng ta cùng tìm hiểu diễn biến câu chuyện như thế nào nhé.
b. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu: Giọng thong thả, câu hỏi của các em giọng nhỏ băn khoăn, lo lắng.
Câu hỏi thăm các cụ ở đoạn 3 giọng băn khoăn lo lắng, ân cần 
- Hướng dẫn h/s đọc nối tiếp câu phát âm chuẩn các từ khó.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ.
- Yêu cầu h/s đọc trong nhóm.
- Yêu cầu đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài : (18'). 
- ? Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ dừng lại.
- Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- ? Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn.
d. Luyện đọc lại.
 - Yêu cầu học sinh đọc theo vai.
- GV: Nhận xét.
*Kể chuyện : (20'). 
+ Xác định yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của phần kể truyện.
- Khi kể truyện theo lời của bạn nhỏ em cần lưu ý cách xưng hô như thế nào.
+ Kể mẫu:
- Giáo viên chon 3 h/s kể nối tiếp.
+ Kể theo nhóm:
+ Kể trước lớp:
- Tuyên dương học sinh.
4. Củng cố dặn dò:
- GV: Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện.
- GV: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
H/s đọc bài trả lời cau hỏi.
Nghe giới thiệu.
Nghe đọc mẫu.
H/s đọc nối tiếp câu.
H/s đọc nối tiếp đoạn,đọc chú giải.
H/s đọc trong nhóm.
H/s đọc đồng thanh.
Điều khiến các bạn dừng lại là các bạn gặp một cụ già ngồi mệt mỏi ở cạnh đường vẻ mặt u sầu.
Các bạn nhỏ bàn tán hỏi: Chuyện gì xảy ra với cụ chắc là cụ bị ốm?
Hay cụ bị mất cái gì?
Chúng mình hỏi cụ xem.
Cuối cùng các bạn đã hỏi cụ: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ.
Ông cụ buồn và Bà lão nhà ông cụ bị ốm phải nằm viện mấy tháng rồi.
Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông cụ bớt cô đơn.
H/s đọc theo vai.
Kể lại câu truyện theo lời kể của bạn nhỏ.
Xưng hô tôi, mình, em, giữ nguyên cách xưng hô từ đầu đến cuối câu truyện.
Kể nối tiếp.
Mỗi nhóm lần lượt 3 h/s kể.
Từ 2-> 3 nhóm kể trước.
1 H/s kể trước lớp.
H/s phát biểu.
========================
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. 
- Thuộc bảng chia7và vận dụng dược phépchia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7của một hình đơn giản.
Giáo dục hs yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: SGK, giáo án. 
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 7.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30'). 
3.1 Để củng cố và khắc sâu, áp dụng bảng chia 7 vào làm bài tập bài học hôm nay chúng ta đi luyện tập thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 2: Tính:
Gọi h/s đọc yêu cầu của bài, yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 3: Gọi h/s đọc bài toán:
- Yêu cầu tóm tắt, làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 4: Cho h/s quan sát hình a,b : yêu cầu tìm 1/7 số con mèo.
4. Củng cố dặn dò:(5').
- GV: Nhận xét, tiết học. Về nhà học làm bài, chuẩn bị bài sau.
4 h/s đọc bảng chia 7. 
a.
7
x
8
=
56
7
x
6
=
42
56
:
7
=
8
42
:
7
=
6
7
x
9
=
63
7
x
7
=
49
63
:
7
=
9
49
:
7
=
7
b. 
70
:
7
=
10
30
:
6
=
5
63
:
7
=
9
35
:
5
=
7
14
:
7
=
2
35
:
7
=
5
28
:
7
=
4
18
:
2
=
9
42
:
6
=
7
27
:
3
=
9
42
:
7
=
6
56
:
7
=
8
28
7
35
7
21
7
14
7
28
4
35
5
21
3
14
2
0
0
0
0
Tóm tắt:
1 nhóm : 7 học sinh.
35 h/s : ? nhóm.
Bài giải:
35 học sinh chia được số nhóm là:
35 : 7 = 5 ( nhóm )
 Đáp số: 5 nhóm.
Bài giải:
Số con mèo là:
21 : 7 = 3 ( con )
 Đáp số: 3 con.
Chiều
Tập viết
Bài 8 : Ôn chữ hoa : G
A/ Mục Tiêu:
- Viết đúng chữ hoa: G, C, K (mỗi chữ 1 dòng )viết đúngtên riêng 
 Gò Công; và câu ứng dụng( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ): 
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Yêu cầu viết đúng, đẹp đều giữa các nét và khoảng cách giữa các con chữ.
- Giáo dục tính cẩn thận trong luyện viết chữ cho học sinh.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - chữ mẫu viết sẵn, từ ứng dụng, câu ứng dụng.
2- Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con.
C/ Phương pháp.
- Phân tích, giảng giải, luyện tập.
D- Hoạt động dạy-học.
I- ổn định tổ chức. (1').
II- Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi h/s đọc câu ví dụ trong bài 7 viết tên riêng: Ê Đê.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (28').
1- Giới thiệu bài. Bài học hôm nay giúp các em củng cố cách viết chữ hoa: G, C, Kh; từ ứng dụng: Gò Công và câu ứng dụng có trong bài.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Cho học sinh quan sát từ và câu ứng dụng.
- ? Trong từ ứng dụng và câu ứng dụng có những chữ nào.
- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa.
- ? Em đã viết các con chữ: G, C, Kh như thế nào.
- GV viết lại và nêu quy trình.
 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
a- Giới thiệu từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- ? Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào.
- ? Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào.
- Yêu cầu h/s viết bảng.
- Giáo viên quan sát sửa sai cho h/s.
4- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
a- Giới thiệu.
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên anh em phải biết đoàn kết, thương yêu nhau.
- ? trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào.
- ? Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào.
b- Viết bảng.
- Yêu cầu học sinh viết chữ Gà, Khôn vào bảng con. 
- GV nhận xét, sửa sai.
5- Hướng dẫn viết vở.
- Cho học sinh mở vở tập viết quan sát .
- GV yêu cầu viết.
- Quan sát, nhắc nhở h/s tư thế ngồi, cách cầm bút.
IV- Củng cố, dặn dò.(2')
- GV :Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành bài viết, chuẩn bị trước bài sau.
Thực hiên yêu cầu của giáo viên.
Nghe giới thiệu
 G, C, Kh Viết hoa.
G C Kh
G, C g cao 2 li rưỡi.
Các chữ còn lại cao 1 li.
Bằng 1 con chữ o.
Gò Công
K, h, g, d cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
1 dòng chữ G 1 dòng chữ Kh
1 dòng chữ C 2 dòng từ ứng dụng
 2 dòng câu ứng dụng.
Chiều
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN KỂ CHUYỆN: Các em nhỏ và cụ già 
 I. Mục tiờu +Rốn cho HS cú giọng kể rành mạch, tự nhiờn, cú những HS kể hay.
 +Rốn kỹ năng núi và nghe.
 +Lời núi phải đi đụi với việc làm
II. Đồ dựng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. HD HS nhớ lại cõu truyện
	1 HS sắp xếp lại trỡnh tự 4 bức tranh 1 HS lờn bảng xếp
	Nờu nội dung từng bức tranh 4 HS nờu
2. HS kể chuyện theo đoạn
	Kể trong nhúm theo đoạn - Nhúm trưởng điều khiển cỏc 
	Kể nối tiếp đoạn trong nhúm bạn trong nhúm kể
	Kể từng đoạn trước lớp - Một vài nhúm lờn bảng kể
Đỏnh giỏ nhận xột, bỡnh chọn người kể hay - Cả lớp bỡnh chọn
3. Gọi HS khỏ, giỏi, xung phong kể cả cõu chuyện
4. Nhận xột giờ học:
Tuyờn dương HS kể sỏng tạo
Khuyến khớch HS về nhà KC cho người thõn nghe.
 ___________________________________________ 
Luyện Toỏn:
 LUYỆN TẬP.
MT: 
ễn lại kiến thức đó học Củng cố bảng chia 7.Luyện giải toỏn cú lời văn.
 Cỏc hoạt động dạy chủ yếu:
Cỏc hoạt động
Cỏc hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
 -HS viết vào vở nhỏp bảng chia 7.
Tổ 1 & 2 nối tiếp nhau đọc bảng chia 7.
Tổ 3 nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (20/)
 Luyện tập-Thực hành
PP: Thực hành, động nóo
ĐD: SGK, vở ụ li.
- GV nờu mục tiờu bài học và ghi đề bài lờn bảng. 
-2em nhắc lại đề bài .
Bài 1: HS làm bài sau đú nờu kết quả một số em, GV nhận xột.
 -HS tự làm bài tập 2,3,4 VBT.
 -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dừi, động viờn cỏc em làm, giỳp đỡ những em cũn lỳng tỳng.
Bài 2: Khi chữa bài, GV gọi HS lờn bảng đặt tớnh và nờu cỏch làm để cả lớp cựng nhớ cỏch làm.
Lưu ý bài 4 : Bài toỏn cú dạng gỡ?
 -Tỡm trong cỏc thàn phần bằng nhau của một số.
 -Đó biết trong vườn cú 63 cõy ăn quả và 1/7 số cõy đú là cõy bưởi. Vậy muốn biết trong vườn cú mấy cõy ăn quả em làm phộp tớnh gỡ?
-HS làm xong, đổi vở cho nhau để kiểm tra xem bạn làm bài cú đỳng khụng. GV chấm, nhận xột và ghi điểm.
Hoạt động 2: (10/)
GV ra thờm bài tập.
Bồi dưỡng HS giỏi.
pp: Thực hành, động nóo.
ĐD: Vở ụ li.
 Nếu HS làm xong thỡ làm thờm cỏc bài tập sau:
Bài 1: Điền số
 56 : 7 = 6 x = 42
 : 7 = 10 49 : = 7
Bài 2: Tớnh:
 3 x 7 - 15 77 : 7 + 324
 49 : 7 x 6 42 : 2 - 0
Bài 3: Tỡm một số biết rằng số đú giảm 7 lần rồi thờm 654 thỡ được 789.
 GV theo dừi, giỳp đỡ cỏc em làm.
 -HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xột và ghi điểm.
Hoạt động 3: (3/)
HS trả lời: Muốn tỡm một phần mấy của một số ta làm thế nào? 
 -GV nhận xột tiết học, tuyờn dương HS học tốt. 
 -Giao nhiệm vụ: về nhà xem lại cỏc bài .
 -Chuẩn bị bài sau: Giảm đi một số lần.
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
Sáng
Toán
Bài 37: Giảm một số đi nhiều lần
I. Mục tiêu. 
Giúp học sinh biết:- Thực hiện giảm một số đi nhiều lần.Biết phân biệt giảm đi một số đơn vịvới giảm đi một số lần
- áp dụng để giải bài toán có liên quan.
II. Phần chuẩn bị.
1. GV: Chuẩn bị 1 số hình vuông, một số bông hoa.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ: (4'). 
- Yêu cầu học sin ... 6 : 2 = 3.
- ? Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương số.
- Giáo viên viết: 30 : x = 5. Hỏi x là gì trong phép chia trên?
- ? Hãy suy nghĩ tìm x.
- Hướng dẫn trình bày.
- ? Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào.
3.3 Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
Yêu cầu h/s làm bài.
Bài 2: Tìm x.
Yêu cầu 4 h/s lên bảng.
Bài 3: Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được thương lớn nhất ? Thương bé nhất ?
- Yêu cầu h/s suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- ? 7 chia cho mấy được 7.
- ? Trong phép chia hết, thương lớn nhất là mấy.
- ? Trong phép chia, số bị chia là 7, thương bé nhất là mấy.
- ? 7 chia cho mấy thì được 1.
- ? Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy được thương bé nhất.
4. Củng cố dặn dò:(5').
- GV: Nhận xét, tiết học.
- Về nhà: Làm phần còn lại của bài tập 2. 
Trả lời : Ta lấy số đó chia cho số lần.
Bài giải:
Số dầu bán buổi chiều là:
60 : 3 = 20 ( Lít )
 Đáp số : 20 Lít.
6 : 2 = 3 ô vuông.
6 : Là số bị trừ; 2 là số trừ ; 3 là thương.
 6 : 3 = 2 nhóm.
Là số chia.
6 là số bị chia.
3 là thương số.
X là số chia; X = 30 : 5 = 6.
 30 : X = 5.
 X = 6.
Lấy số bị chia chia cho thương.
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 
35 : 7 = 5 28 : 7 =4 24 : 4 = 6
21 : 3 =7 21 : 7 = 3
4 h/s lên bảng; lớp làm vào vở.
12 : x = 2 42 : x = 6
x = 12 : 2 x = 42 : 6
x = 6 x = 7
36 : x = 4 x : 5 = 4
x = 36 : 4 x = 4 x 5
x = 9 x = 20
Thương lớn nhất là 7
7 : 1 = 7
Là 7 chia 1 được thương lớn nhất.
Là 1.
7 : 7 = 1
7 : 7 được thương bé nhất.
Chính tả
 ( Nhớ – viết ) Tiếng ru 
I- Mục tiêu:	
- Nhớ viết khổ thơ 1& 2 trong bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập chính tả BT2 a/b
Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp..
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Giấy khổ to viết sẵn bài tập 2.
2- Học sinh: 	- Sách , vở , đồ dùng học tập
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1').	
2- Kiểm tra bài cũ:(4').	
- Yêu cầu học sinh viết bảng. 
- GV: nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới: (30').
3.1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta nghe viết lại hai khổ thơ đầu trong bài: "Tiếng ru " và làm bài tập.
3.2- Hướng dẫn viết chính tả.
a- Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
- Giáo viên đọc bài.
-? Con người muốn sống phải làm gì? 
- ? Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì.
b- Hướng dẫn cách trình bày.
- Yêu cầu học sinh mở SGK.
- ? Bài thơ viết theo thể thơ gì.
- ? Trình bày khổ thơ này như thế nào cho đẹp.
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy.
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối.
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi.
- Dòng thơ nào có dấu chấm than.
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào. 
c- Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó.
d- Nhớ viết:
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Yêu cầu h/s soát lỗi.
e- Chấm bài:
GV thu bài chấm .
3.3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 /a: 
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d; gi hoặc r có nghĩa như sau:
- Làm chín thức ăn trong dầu mỡ.
- Trái nghĩa với khó.
- Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới.
GV treo bảng phụ.
GV nhận xét, chữa bài.
Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
Nghe giới thiệu.
Một h/s đọc.
Con người muốn sống phải yêu thương đồng loại.
Đoạn thơ khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau.
Mở SGK.
Thơ lục bát.
Dòng 6 chữ viết lùi vào một ô, dòng 8 chữ sát lề.
Dòng thơ thứ 2.
Dòng thơ thứ 7.
Dòng thơ thứ 7.
Dòng thơ thứ 8.
Phải viết hoa.
H/s viết: Làm mật, sáng đêm, sống chăng.
Học sinh tự làm bài.
H/s đọc yêu cầu của bài.
H/s lên làm từng đoạn.
Nhận xét bài bạn.
3.4- Củng cố, dặn dò: (5').
- Trả bài, nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu học sinh về làm bài 2/b.- Chuẩn bị trước bài học sau. 
-------------------------------------
 Chiều
 Luyện Toỏn*: LUYỆN TẬP.
MT: 
Giỳp HS: Củng cố thực hiện gấp một số lờn nhiều lần. +Tiếp tục củng cố cỏch thực hiện gấp một số lờn nhiều lần.
Tạo hướng thỳ trong học tập.
	 Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Cỏc hoạt động
Hoạt động cụ thờ
1.Khởi động: (3/)
PP: Trũ chơi
-HS chơi trũ chơi : “Ai nhanh ai đỳng”.
-GV nờu tờn trũ chơi và phổ biến cỏch chơi.
-HS tiến hành chơi như đó hướng dẫn.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (18/)
PP: Thực hành, động nóo.
ĐD: VBT
-GV ghi đề bài lờn bảng. 2 HS nhắc lại đề bài.
Bài 1: HS đọc yờu cầu bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc.
 -Cả lớp làm vào VBT thực hiện gấp một số lờn nhiều lần. GV theo dừi, hướng dẫn cỏc em làm đỳng.
 - HS nờu kết quả một số em, GV nhận xột.
 -GV yờu cầu HS làm bài 2, 3,4 / 42,43 vào VBT .
-HS tự làm bài, GV theo dừi cỏc em làm, nếu HS lỳng tỳng GV gợi ý.
Bài 3: HS đọc kĩ yờu cầu và xỏc định:
 - Bài toỏn cho biết gỡ?
 +Cõy cam : 16 cõy
 +Cõy quýt : gấp 3 lần cõy cam 
 -Bài toỏn hỏi gỡ?
 + Số cõy quýt?
+ Muốn biết trong vườn cú bao nhiờu cõy quýt em làm phộp tớnh gỡ?
 Bài giải:
 Số cõy quýt trong vườn cú là:
 16 x 4= 64 (cõy)
 Đỏp số: 64(cõy).
 -HS làm xong, GV chấm, nhận xột và ghi điểm.
Hoạt động 2: (13/)
Bài tập 
+ Bồi dưỡng HS giỏi 
+ Giỳp đỡ HS yếu
PP: Thực hành.
ĐD: Bài tập.
Bước 1: GV ghi bảng BT.
Bài 1: a, Gấp mỗi số sau 5 lần:
 12 ; 27 ; 18 ; 24 ; 32
 b, Gấp mỗi số sau 6 lần:
 11 ; 22 ; 31 ; 45 ; 29 
Bài 2: Năm nay em 5 tuổi. Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. Hỏi chị bao nhiờu tuổi?
Bài 3: Con hỏi được 7 quả cam. Mẹ hỏi được số quả cam bằng 8 lần số quả cam của con bớt đi 6 quả. Hỏi mẹ hỏi bao nhiờu quả cam?
-HS làm bài vào vở -GV quan sỏt giỳp đỡ.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xột nếu sai thỡ chữa bài .
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dũ:
-GV nhận xột tiết học. 
- Về nhà chữa lại cỏc bài sai.Chuẩn bị bài sau.
. Tiếng Việt* 
 Ôn luyện
1-Mục têu:
. Củng cố so saựnh hụn keựm.
 . Naộm ủửụùc caực tửứ coự yự nghúa so saựnh hụn keựm. Bieỏt caựch theõm caực tửứ so saựnh vaứo nhửừng caõu chửa coự tửứ so saựnh.
Giáo dục HS có ý thức học tập tốt
 2- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Cho HS làm BT vào vở ô li
Gv theo dõigiúp đỡ, hình thành kĩ năng tự học cho HS	 
1. Cho tiếng “học”. Hóy tỡm những tiếng cú thể ghộp vào trước hoặc sau tiếng “học” để tạo từ:
.
2. Ghi lại những hỡnh ảnh được so sỏnh cú trong cỏc đoạn văn, thơ sau:
a) Bỳp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lờn. Cõy non vừa trồi lỏ, lỏ đó xũa sỏt mặt đất. Lỏ cọ trũn xoe ra nhiều phiến nhọn dài, trụng xa như một rừng tay vẫy, trưa hố lấp lúa nắng như rừng mặt trời mới mọc.
NGUYỄN THÁI VẬN
b)Sụng La ơi sụng La
Trong veo như ỏnh mắt
Bờ tre xanh im mỏt
Mươn mướt đụi hàng mi
Bố đi chiều thầm thỡ
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trõu lim dim
Đằm mỡnh trong ờm ả
 VŨ DUY THễNG
d) Ngụi nhà như chiếc lỏ
Phố dài như cành xanh
 NGUYỄN HOA
e) Mặt trời dõng chầm chậm lơ lửng như một quả búng bay mềm mại.
3. Đặt cõu hỏi cho bộ phận được in đậm:
-Em là lớp trưởng lớp 3A.
-Trờn bờ đờ, mấy chỳ bũ đang thung thăng gặm cỏ.
-Giờ ra chơi, chỳng em chơi nhảy dõy, đỏ cầu và cướp cờ.
4. Đỏnh dấu phẩy vào chỗ thớch hợp:
-Hằng ngày thức dậy em đỏnh răng rửa mặt rồi ăn sỏng.
-Sau khi ăn sỏng xong em chuẩn bị đi học.
-Trờn đường đi học em khụng la cà hỏi hoa bắt bướm.
-Trong lớp học em lắng nghe cụ giỏo giảng bài hăng hỏi phỏt biểu ý kiến.
5.Viết một đoạn văn ngắn kể về tỡnh cảm của em đối với giỏo viờn chủ nhiệm:
Củng cố
Cho HS đỏi vở nhận xet BT của nhau
GV chấm chữa bài.
Thứ 6/ 16 / 10 / 2009
Sáng
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. 
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
-Biết làm tính nhân( chia)số có hai chữ số với(cho) số có một chữ số.
Giáo dục HS ham thích học toán,
II. Phần chuẩn bị .
1. GV: SGK, giáo án. 
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- ? Nêu quy tắc tìm số chia.
Giải bài tập 2a.
3. Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài. 
- Hôm nay chúng ta luyện tập thực hành.
3.2 Hướng dẫn luyện tập: 
a. Bài 1 : Tìm x
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên ghi phép tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
- Chữa bài ghi điểm.
 b. Bài 2 : Tính.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài:
- Giáo viên chữa bài.
c. Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Một học sinh tóm tắt; 1 học sinh lên giải cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số hàng bán buổi chiều là:
 60 : 3 = 20 ( Lít )
Đáp số : 20 lít.
 X + 12 = 36 X x 6 = 30
X = 36 – 12 X = 30 : 6
X = 24 X = 5
 X – 25 = 15 X : 7 = 5
 80 - X = 3 42 : X = 7
 X = 80 - 30 X = 42 : 7
 X = 50 X = 6
35
26
32
x
2
x
4
x
6
70
104
192
64
2
80
4
99
3
6
32
8
20
9
33
04
00
09
4
0
9
0
0
0
Tóm tắt:
Có 36 Lít: Bán 36 
 Tổng số ?
 Còn lại:
 Giáo viên chữa bài.
 4. Củng cố dặn dò:(5'). 
- GV: Nhận xét tiết học và làm bài 
Bài giải: Số dầu còn lại ở trong thùng :
36 : 3 = 12( Lít ).
 Đáp số : 12 Lít.
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý(BT1).
- Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 câu,(BT2) diễn đạt thành câu rõ ràng.
Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Viết sẵn các nội dung gợi ý lên bảng.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Các hoạt động Dạy học: 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ: (4'). 
- 2 H/s kể lại chuyện: Không nỡ nhìn.
3. Bài mới: (30'). 
3.1- Giới thiệu bài. 
- GV ghi đầu bài.
3.2- Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
Các em hãy suy nghĩ và nhớ lại đặc điểm của người hàng xóm mà mình định hướng.
+ Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi, người đó làm nghề gì, hình dáng, tính tình người đó như thế nào? Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào. Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao? 
- Gọi 1 h/s khá kể.
* Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý.
- Gọi 1 số học sinh kể trước lớp.
- GV: Nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng học sinh.
Bài 2: Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho học sinh làm bài, đọc bài.
 4. Củng cố dặn dò:(5'). 
- GV: Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2 h/s lên bảng kể, lớp theo dõi nhận xét.
Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
Nghe hướng dẫn.
Một h/s kể trước lớp.
Cả lớp theo dõi,nhân xét.
Làm việc theo cặp.
Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
H/s làm bài.
H/s đọc bài làm của mình. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGa 3 tuan 8 tang buoi.doc