TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu:
-Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
-Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
-Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình.
- Giáo dục kĩ năng sống : kĩ năng giao tiếp, Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình .
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh SGK
-Anh gia đình- giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. GIỌNG QUÊ HƯƠNG. I.Mục tiêu: A.Tập đọc . - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. -B.Kể chuyện:kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi đọc diễn cảm -HS đọc trả lời các câu hỏi về các bài đã học. -Nhận xét HS. 2. Bài mới:-Giới thiệu qua về chủ điểm – vào bài ghi tên bài -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. -Theo dõi ghi từ hs đọc sai ngắt nghỉ chưa đúng. -HD đọc câu đối thoại ở đoạn 2. -Giải nghĩa từ SGK -Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai? -Chuyện gì làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên? -Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? -Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của nhân vật đối với quê hương? -Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương. =>KL: Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niêm thân thiết gần gũi làm cho những người xa quê gắn bó thân thiết với nhau. -Đọc đoạn 2.(Phân biết giọng nhân vật, người dẫn chuyện). -Nhận xét ghi điểm C, Kể chuyện -Gợi ý: -Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: -Quan sát tranh chủ điểm. -Nhắc lại. -Theo dõi. -Đọc nối tiếp nhau từng câu. -Đọc đoạn. -Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc cá nhân -Đồng thanh đoạn 3. -Đọc thầm đoạn 1: +Với 3 thanh niên. +Hai người quên tiền thì 1 trong 3 thanh niên đến xin trả giúp. -Đọc thầm đoạn 2. +Trao đổi cặp – trả lời. +Vì giọng nói của hai người gợi cho anh nhớ đến mẹ. -Đọc thầm đoạn 3 -Thảo luận nhóm trả lời. -“Lẳng lặng cúi đầu mím môi lộ vẻ đau thương, yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ. -3HS đọc nối tiếp đoạn 3. -Nêu. -Đọc phân vai (mỗi nhóm 3 em đọc 1đoạn). -Đọc toàn bài theo vai. -Nhận xét –bình chọn. -Đọc yêu cầu. -Quan sát tranh. -Nêu nhanh nội dung tranh. -Từng cặp nhìn tranh tập kể. -HS kể trước lớp từng đoạn. 1HS kể cả câu chuyện. -Nhận xét. -Nêu lại cảm nghĩ về giọng quê hương. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I:Mục tiêu: - Biết dùng thướcvµ bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. II:Chuẩn bị: Thước HS, thước mét. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán nhanh 25dam ⨯ 2 48m : 4 18hm ⨯ 4 84dm : 2 82km ⨯ 5 66mm : 6 -Nhận xét học sinh. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. -Dẫn dắt ghi tên bài. b.Giảng bài. Bài 1: Hướng dẫn HS làm BT 1 _Nhận xét- sửa. Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Nhận xét, sửa. Bài 3: -Dùng thứơc mét dựng(đo) độ dài 1m vào (bảng, tường, mét tường) -Ghi -Nhận xét tiết học 3.Củng cố, dặn dò -Quản trò điều hành lớp chơi. Nhận xét Nh¾c lại tên bài. -Đọc yêu cầu -Nêu cách vẽ. -Vẽ vàovở -Đổi vở kiểm tra -Đọc yêu cầu. -Đo cá nhân -Nêu độ dài- HS bên cạnh kiểm tra lại. -Đo theo nhóm-Đọc to kết quả của bàn mình. -Ghi vở. -Đọc yêu cầu. -1 HS quan sát để thấy độ dài một mét. -Dùng mắt ước lượng -Đo lại. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 ?&@ TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp) I.Mục tiêu. - Biết cách đo,cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. II.Chuẩn bị - Thước mét và e ke to. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi đo độ dài -Nhận xét, đánh giá học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài. b.Giảng bài. Bài 1. a.Đọc mẫu -Cho HS quan sát 1 dòng, giải thích. “Đọc tên- đọc chiều cao” -Ví dụ Hương cao 1m32cm b.Nêu chiều cao của Minh, Nam. -Bạn nào cao nhất? -Bạn nào thấp nhất? -Vì sao em biết? Bài 2. a.Đo chiều cao của bạn ở tổ em. -Chia làm 4 tổ -Quan sát, giúp đỡ. -Nhận xét. -Nhận xét hoạt đông các nhóm- đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò -Quản trò điều hành lớp chơi. -Nhắc lại tên bài học -Mở SGK(48) -HS theo dõi -Đọc nối tiếp nhau. -Đọc yêu cầu -2 HS nêu -Nam:1m 15 cm -Minh 1m 25cm -Hương cao nhất. -Nam thấp nhất -Vì so sánh số đo chiều cao của 5 bạn. -Ghi vở -Dự đoán chiều cao -Phân công thư kí, người đứng chặn trên , 2 bạn dùng thước đo-đọc cho thư kí ghi. -(Thảo luận các bạn có chiều co theo thứ tự từ thấp đến cao). -đọc -Nêu ở tổ bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. -Tập đo ở nhà CHÍNH TẢ (Nghe – viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I.Mục tiêu . -Nghe- vieỏt đúng bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay(BT2) -Làm được BT3 trong SGK. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi viết đúng, viết đẹp -Đọc:gió heo may,dìu dịu -Nhận xét – sửa. -Nhận xét bài trước. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài -Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài. -Đọc mẫu toàn bài. -Vì sao chị Sứ rất yêu quý hương mình? -Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? -Tìm tiếng em cho là khó viết? -Ghi bảng. (Chú ý phân biệt ay/ai) -Xoá phần phân tích đọc. c.Viết vở: Đọc lại toàn bài. Đọc ngắt . -Đọc đưa bài viết mẫu. -Chấm chữa một số bài. Bài 2:Tìm 3 tiếng chữa vần oai -Nhận xét chữa. Bài 3: Thi đọc, viết đúng, nhanh -Chấm điểm. -Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò: -3 HS lên bảng tìm tiếng từ viết bằng gi,d,r. -Viết bảng con -Nhắc lại tên bài -Theo dõi. -2HS đọc lại -Nơi chị sinh ra và lớn lên, cất tiếng khóc chào đời của chị và lời ru của mẹ ... -Quê, Chị, Chính, và đầu bài đầu câu. -HS đọc thầm. -Tìm và phân tích. -2HS đọc lại. -Viết bảng con. -Đọc lại. Ngồi đúng tư thế. -Viết bài vào vở. -HS tự soát lỗi. -Chữa lỗi. -Tìm theo nhóm. -Đại diện nhóm đọc – cả lớp viết. -Nhận xét. -Đọc trong nhóm. Cử đại diện đọc. -2HS lên bảng viết. -Dưới lớp viết vào vở bài tập. -Nhận xét. -Viết lại bài nếu sai 3 lỗi. ?&@ TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ. I.Mục tiêu: - Đọc đúng: khoẻ, vẫn nhớ, chăm ngoan. - Ngắt, nghỉ hơi đúnggiữa các dấu câu, cụm từ. - Hiểu mục đích của thư từ. - Nắm được hình thức trình bày 1 lá thư. - Hiểu được tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với Bà. -Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức bản thân, Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi đọc diễn cảm -Nêu câu hỏi. -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. -Dẫn dắt –ghi tên bài. b-Giảng bài. Luyện đọc và giải nghĩa từ. -Đọc mẫu toàn bài -Ghi những tư HS đọc sai lên bảng. -Hd ngắt nghỉ hơi đúng. +Câu hỏi. +Câu kể. c-Tìm hiểu bài. -Đức viết bức thư cho ai? -Dòng đầu thư bạn ghi thế nào? -Đức hỏi thăm bà điều gì? -Đức kể với bà điều gì? -Đoạn cuối cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào? =>Giới thiệu thư sưu tầm Luyện đọc -Nhận xét – đánh giá. -Khi viết thư cần lưu ý mấy phần? (nêu nội dung từng phần) Luyện đọc lại bài. 3. Củng cố dặn dò. -Quản trò điều hành lớp chơi. -Nhận xét. -Trả lời. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi -Đọc nối tiếp từng câu. -HS đọc lại. -Đọc từng đoạn trước lớp. -Đọc lại. -Đọc trong nhóm. -Thi đọc. -Đọc phần đầu thư. +Cho bà. +Ghi rõ nơi gửi , ngày gửi. -Đọc thầm phần chính của bức thư. +Bà có khoẻ không? +Tình hình bản thân, học tập, đi chơi +Nhớ kỉ niệm năm ngoái. -Đọc thầm đoạn cuối thư. -Thảo luận trả lời. Kính yêu bà – hứa học giỏi, chăm ngoan -Đọc toàn bộ bức thư. -Thi đọc. -Đầu thư. -Phần chính thư. -Cuối thư. -Về tập viết thư. CHIỀU ĐỌC SÁCH ĐỌC TO NGHE CHUNG -------------******--------------- THỦ CÔNG. ÔN TẬP PHỐI HỢP GẤP CẮT DÁN HÌNH I.MUẽC TIÊU: - Ơn tập củng cố kieỏn thửực, k naờng phoỏi hụp gaỏp, caột , daựn để lm đồ chơi. - Lm được ít nhất hai đồ chơi đ học.Cĩ thể lm được sản phẩm mới cĩ tính sng tạo. II ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC: -GV chuaồn bũ caực maĩu cuỷa baứi 1,2,3,4,5. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV chuẩn bị các mẫu của bài 1,2,3,4,5. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV kiểm tra giấy màu, kéo,bút chì, thước kẻ, hồ dán của HS. B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Kiểm tra Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,GV chép đề lên bảng: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt , dán một trong những hình đã học ở chương I” 2,-GV nêu mục đích yêu cầu của bài Học : -Nhắc lại tên những bài đã học trong chương I? -GV cho HS xem lại các mẫu . -GV theo dõi, nhắc nhở. -Nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố –dặn dò. - gấp tàu thuỷ hai ống khói, gấp con ếch, gấp, cắt , dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng , gấp, cắt, dán bông hoa. -HS xem lại các mẫu để nhớ lại cách thực hiện từng mẫu. -HS thực hành , trang trí sản phẩm của nhóm mình cho sáng tạo và sinh động . -HS trưng bày sản phẩm theo tổ . - các tổ đánh giá sản phẩm của tổ bạn . -bình chọn sản phẩm đẹp nhất. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. -Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo có độ dài một tên đơn vị đo. II. Chuẩn bị. -Thứơc thẳng. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Đo chiều cao -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài -Dẫn dắt –ghi tên bài. b-Giảng bài. Bài 1: Tính nhẩm -Nhận xét. Bài 2: Tính -Nhận xét –chữa. Bài 3: Điền số -Chấm – chữa. Bài 4: Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa. Bài 5: a-Đo độ dài đoạn AB. 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét chung tiết học. -3HS lên bảng đo chiều cao. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu: -Đọc nối tiếp nhau. -Đọc yêu cầu – làm bảng con. -Chữa bảng. 15 7 36 6 28 7 42 5 24: 2 93 : 3 88: 4 69 : 3 -HS đọc đề Làm vở -Chữa bảng. 4m4dm = dm 2m14cm=cm -Đọc đề. Tổ 1: 25 cây. Tổ 2: Gấp 3 lần số cây tổ 1. Tổ : cây. -Giải vở –chữa. -Đọc yêu cầu – tự đo. -Đổi chéo kiểm tra. -Ôn lại ... ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(tit 2) I.MỤC TIÊU: -Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui ,buồn . - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn . -Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. -Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Giáo dục kĩ năng sống : kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 -Câu ca dao tục ngữ bài hát, thơ về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ, vui buồn với bạn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : -Em cần làm gì khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài -Dẫn dắt vào bài. b-Giảng bài. HĐ 1: Phân biệt hành vi đúng, sai. MT: Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn khi vui buồn -Nêu lại yêu cầu giao nhiệm vụ. KL:các việc a,b,c,d,g. là đúng vì nó thể hiện sự quan tâm chia sẻ với bạn bè khi vui khi buồn. -Việc e là sai vì không quan tâm đến vui buồn của bạn. HĐ 2: Tự liên hệ Mt: Tự đánh giá bản thân và bạn trong lớp, khắc sâu ý nghĩa bài học. -Chia lớp 4 nhóm =>KL:Bạn bè tốt cần cảm thông chia sẻ cùng nhau niềm vui, nỗi buồn. HĐ 3: Trò chơi phóng viên MT củng cố bài -Chia nhóm =>KLC:Khi thấy bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.Mọi trẻ em đều được đối xử bình đẳng. 3.Dặn dò. -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -HS đọc yêu cầu bài tập 4. -Viết vào ô trống trước hành vi đúng ch÷ §, chữ S trước hành vi sai. -làm bài vào vở. 1HS đọc hành vi – 1 HS trả lời và nêu lí do vì sao? -Đọc yêu cầu bài 5. -Tự thảo luận trong nhóm – tập nói. -Đại diện trình bày. -Đọc yêu cầu bài tập 6. –Tự thảo luận phân vai. Vài nhóm trình bày (đóng vai) -Đọc ghi nhớ. -Thực hiện sự quan tâm chia sẻ cùng bạn. TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I.Mục đích - yêu cầu. - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thânda theo mu SGK; biết cách ghi phong bì thư. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. -Thư và phong bì thư. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Truyeen điện -Dòng đầu thư ghi gì? -Dòng tiếp theo? -Nội dung thư viết gì? -Cuối thư ghi gì? 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài b.Giảng bài. Bài tập 1.Dựa theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân -Giải thích phần gợi ý -Em sẽ viết cho ai? -Nghe, nhận xét, góp ý. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Phát hiện bức thư hay. -Nhận xét, sửa Bài tập 2.Tập ghi trên bì thư. -Quan sát, giúp đỡ. 3.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -HS đọc lại bài :Thư gửi bà -Địa điểm- ngày tháng viết thư. -Lời xưng hô với người nhận. -Thăm hỏi kể chuyện, nhớ kỉ niệm, lời chúc, lời hứa. -Lời chào, kí tên. -Nhắc lại tên bài học -Đọc yêu cầu bài tập -Đọc phần gợi ý. -Nêu: -HS dựa vào gợi ý nêu miệng bức thư mình sẽ viết. -Thực hành viết thư. -Đọc thư trước lớp -Nghe, góp ý. -Đọc yêu cầu và gợi ý. -Ghi. -Đọc. -Nhắc lại cách viết thư, bì thư -Về hoàn thiện bức thư. TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. Mục tiêu. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. II. Chuẩn bị. -Tranh vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu –ghi tên bài. b.Giảng bài. Ví dụ 1 : Vẽ sơ đồ minh hoạ. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Vẽ sơ đồ. -Bài toán có mấy câu hỏi? -Câu hỏi a là gì? -Ghi: 2 + 3 = 5 -Câu hỏi b là gì? Ghi: 3 + 5 = 8 Ví dụ 2 : Vẽ sơ đồ minh hoạ. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Vẽ sơ đồ. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Vẽ sơ đồ. 4 con Bể 1: ? Bể 2: ? 3 con -Muốn tìm số cá ở hai bể phải biết gì? -Số cá bể 1 biết chưa? -Số cá bể 2 biết chưa? -Vậy tìm số cá bể2 làm thế nào? -Ghi bảng. -Bài toán này có mấy câu hỏi? -Giải bằng mấy phép tính? 2.Luyện tập Bài1 -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Vẽ sơ đồ. 15 tấm anh : ? 7 tâm ? tấm em -Muốn tìm số bưu ảnh của hai anh em phải biết gì? -Tìm số bưu ảnh của em là thế nào? -Tìm số bưu ảnh của 2 anh em làm thế nào? -Ghi bảng. -Bài toán này có mấy câu hỏi? -Giải bằng mấy phép tính? Bài2 -Đọc đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Vẽ sơ đồ. 18l Bể 1: ?l Bể 2: ? 6l -Tương tự bài 1: Bài 3: -Tóm tắt: 3 . Củng cố,dặn dò -Đọc yêu cầu bài toán. -Hàng trên: 3kèn. -Hàng dưới hơn hàng trên 2kèn a-Hàng dưới ? kèn. b-Cả hai hàng có ?kèn -Có 2 câu hỏi. -Hàng dưới có mấy kèn.? -HS làm bảng. -HS đọc đề. -Bể 1: 4con, Bể 2 hơn bể 1: 3con Cả 2 bể con? -Ta tìm số cá mỗi bể. -Biết = 4 con. -Chưa biết: 4 +3 = 7 (con) 7 +4 =11(con) -Một câu hỏi. -2Phép tính. -Nhắc lại. -Đọc đề. -Nêu tóm tắt. Anh: 15 tm Em: ít hơn 7 tấm Cả hai anh em ? tấm -Số bưu ảnh của anh: Số bưu ảnh của em: 15 – 7 = 8 (tấm) 15 + 8 = 23 (tấm). -Giải vở. -HS giải vở. -Đọc đề toán. -Giải vở – chữa. HĐTT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ, cá nhân trong tuần vừa qua. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những yếu kém trong tuần tới. II. Hoạt động dạy học Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Neâu muïc tieâu tieát hoïc 2.Caùc hoaït ñoäng treân lôùp Hoaït ñoäng1.§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua: GV nhËn xÐt chung: Hoaït ñoäng2 : KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - Duy tr× mäi nÒ nÕp, ph¸t huy nh÷ng ®iÓm m¹nh vµ kh¾c phôc triÖt ®Ó nh÷ng tån t¹i . - Sinh ho¹t 15 phót ®Çu giê nghiªm tóc, ®óng quy ®Þnh cña Liªn ®éi - TiÕp tôc cñng cè vµ rÌn luyÖn ch÷ viÕt ®Ó tham gia thi viÕt ch÷ ®Ñp. 3. Th¶o luËn: 4. Tæng kÕt: GV nhËn xÐt chung vµ dÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ tèt cho bµi häc tuÇn sau - Do líp trëng, tæ trëng ®¸nh gi¸ dùa vµo c¸c mÆt: + NÒ nÕp + Häc tËp + VÖ sinh, trùc nhËt - B×nh chän c¸ nh©n, tæ xuÊt s¾c HS th¶o luËn vÒ nh÷ng kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra TỰ NHIÊN Xà HỘI HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I.Mục tiêu: -Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. -Biết giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. - Giáo dục kĩ năng sống : Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình, giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. -Anh họ nội, họ ngoại. -Giấy +hồ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài. -Dẫn dắt vào bài. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HĐ 1: SGK. MT:Giải thích được những người họ nội là ai?họ nội là ai? -Phân nhóm –giao nhiệm vụ. -Nhận xét. HĐ 2: Kể về họ nội,ngoại. MT: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. + Họ nội gồm những ai? +Họ nội gồm những ai? KL: =>Ngoài b mẹ, ông bà, anh chị em ruột của mình còn rất nhiều người thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại. HĐ 3: Đóng vai. MT: Biết cách cư xử thân thiện với họ hàng. -nêu tình huống. +Em hoặc anh của bố mẹ đến chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng có người m em cùng bố mẹ đến thăm. -Nhận xét – đánh giá. KL: Họ nội, ngoại là những người thân thích ruột thịt, chúng ta phải biết yêu quý quan tâm. 3.Củng cố –dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nêu: các thế hệ trong gia đình mình. -Hát:Cả nhà thương nhau. -Thảo luận nhóm trình bày. +Hương cho các bạn xem ảnh của ông bà ngoại, mẹ và anh của mẹ. +Quang cho các bạn xem ảnh của ông bà nội, bố và em của bố. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. + Ông bà sinh ra bố, anh chị em ruột của bố cùng các con của họ. +Ông bài ngoại sinh ra mẹ, cùng anh chị em ruột của mẹ cùng các con cái của họ. -HS hoạt động nhóm. +Dán ảnh họ nội, họ ngoại của mình và giới thiệu. +Nói về cách xưng hô. +Đại diện nhóm lên giới thiệu. -Trao đổi theo bàn. -Thể hiện. -Nhận xét. -Về thực hành những hành vi ứng xử của mình với người thân. ?&@ LUYỆN TIẾNG VIỆT SO SÁNH-DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu. làm các bài tập so sánh mới :so sánh âm thanh với âm thanh. luyện tập dùng du chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài -Dẫn dắt – ghi tên bài. b-Giảng bài. Bài 1: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây: a.Tiếng mưa buồn như tiếng khóc của nàng chức nữ. b.Tiếng sóng biển rì rầm như tiếng hát của các nàng tiên biển. Bài 2: Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào ô trống để tạo thành câu có hình ảnh so sánh: a. tiếng trống trường rộn rã như .. b. nước suối chảy róc rách trong rừng như. c.tiếng chim buổi sáng trong veo như -Chia nhóm giao nhiệm vụ. -Chốt lời giải đúng. -Hãy tìm một câu (đặt 1 câu) có dùng những âm thanh để so sánh với nhau. -Chữa. Bài 3: trong đoạn văn dưới đây, người viết quên không đặt dấu chấm. em hãy viết đoạn văn vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa chữ cái đầu câu: Trang và Thảo là đôi bạn rất thân với nhau một hôm, Thảo rủ Trang ra công viên chơi trang đồng ý ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp trang thích nhất là cây hoa thọ tây nó nhiều cánh, nhuỵ tụm ở giữa, dưới nắng xuân càng tăng thêm vẽ lộng lẫy còn thảo lại thích hoa tóc tiên màu hoa mượt như nhung. -Qua bài tập này các em cần lưu ý khi viết phải ghi dấu câu đầy đủ. 3. Củng cố –dặn dò: -Làm lại bài tập 2. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu bài 1. -HS trao đổi cặp – làm nháp. -Trình bày. -HS đọc đề. -Thảo luận nhóm – làm phiếu. -Trình bày – gắn bảng. -Nhận xét. -HS đọc yêu cầu – làm vở bài tập (1HS lên bảng). -Đổi chéo vở kiểm tra – sửa. “Trang và Thảo là đôi bạn rất thân với nhau. Một hôm,Thảo rủ Trang ra công viên chơi.trang đồng ý. Ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp. trang thích nhất là cây hoa thọ tây. Nó nhiều cánh, nhuỵ tụm ở giữa, dưới nắng xuân càng tăng thêm vẽ lộng lẫy. còn thảo lại thích hoa tóc tiên. màu hoa mượt như nhung.” -Tìm ví dụ về so sánh âm thanh với nhau.
Tài liệu đính kèm: