Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

CẢNH ĐẸP NON SÔNG

I.Mục tiêu :

-Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài.

 -Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được 2-3 câu ca dao trong bài)

II. Chuẩn bị.

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

docx 17 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I.Mục tiêu :
A.Tập đọc .
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
B.Kể chuyện.
-Kể lại được đoạn của câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi đọc thuộc lòng
-Vì sao bức tranh quê hương lại rất đẹp?
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc toàn bài.
-Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
-Theo dõi HD ngắt nghỉ đúng, đọc đúng câu hỏi, câu kể.
-Giải nghĩa. SGK
HD tìm hiểu bài:
-Truyện có những bạn nhỏ nào?
-Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào?
-Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?
-Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
-Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
-Phân vai.
Luyện đọc lại.
Nhận xét –đánh giá.
KỂ CHUYỆN.
-Treo tranh gợi ý.
-Nhận xét đánh giá.
-Câu chuyện ngợi ca điều gì?
3.Củng cố dặn -Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-Đọc bài Vẽ quê hương.
-Nêu.
-Nhận xét.
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp từng câu.
-Đọc lại.
-Đọc đoạn.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Đọc nối tiếp hết bài.
-Cá nhân đọc cả bài.
-Đọc thầm cả bài.
-Uyên, Huệ, Phương cùng mấy bạn nhỏ ở TPHCM.
-Đọc thầm đoạn 1:
+Đi chợ hoa vào 28 tết.
-Đọc thầm đoạn 2.
+Gửi cho Vân ít nắng phương Nam.
-Đọc thầm đoạn 3.
+Gửi tặng Vân cành mai.
+Thảo luận câu hỏi 4.
-Nêu:
Đọc câu hỏi 5 –chọn tên.
-HS đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét –bình chọn.
-HS đọc yêu cầu.
-1 – 2 HS nhìn gợi ý tập kể.
-Tập kể theo cặp.
- Kể cá nhân: Theo đoạn.
-Bình chọn.
-Tình bạn gắn bó thân thiết của thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc.
-Về nhà tập kể.
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I:Mục tiêu:
 -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
 -Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi làm bài nhanh
-Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
Bài 1: Số ? GV hướng dẫn.
- chữa bài.
Bài 2: Tìm x
-x gọi là gì trong phép tính?
Tìm số bị chia làm thế nào?
-Chấm - chữa.
Bài 3: 
-Nhận xét –sửa.
Bài 4 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
Bài 5: Viết (theo mẫu).
-Làm mẫu.
3. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học.
-Chữa bài tập 4.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
HS nêu Y/C đề bài, nêu cách làm
Làm bài chữa bài
-HS đọc đề.	
-Số bị chia.
Lấy thương x với số chia.
Làm vở –chữa.
X : 3 = 212 x : 5 = 141
-HS đọc đề –tóm tắt.
-1hộp: 120 cái kẹo.
-4hộp: . Cái kẹo.
-Làm bảng - chữa.
-HS đọc đề.
-HS giải vở – chữa bảng.
-Đọc đề.
-Làm miệng.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I.Mục tiêu:
 -Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
 -Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
 -Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin ; Kĩ năng làm chủ bản thân ; Kĩ năng tự bảo vệ.
II.Đồ dùng dạy – học.
Tranh ảnh trong SGK.
Mẩu tin.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Giới thiệu họ nội, họ ngoại của em.
-Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
MT: XĐ vật dễ cháy, lí do và thiệt hại do chúng gây ra -Treo tranh hình 1, 2 nêu nhiệm vụ.
Nhận xét: KL:
-Em bé hình 1 có thể bị bỏng.-Bếp hình 1 dễ cháy vì đồ để luộm thuộm, hình 2 an toàn hơn.
-Nguyên nhân nào dẫn đến cháy?
-Cái gì có thể gây cháy ở nhà?
HĐ 2: Thảo luận đóng vai. 
MT: Việc cần làm khi đun nấu ở nhà để phòng cháy.
Cất diêm, bật lửa xa tầm tay trẻ em.
Dựa vào tình huống HS nêu
-Nhận xét KL:
Khi đun nấu không để bật lửa nhữngthứ dễ cháy gần lửa, trông coi cẩn thận,xong cần tắt bếp.
HĐ 3: Trò chơi gọi cứu hoả. 
MT: Phản ứng khi gặp trường hợp cháy.
-Nêu tình huống:
“Cháy nhà”
“Chập điện”
“Cháy rừng”
-Nhận xét :khi cháy cần gọi người lớn, dắt em nhỏ ra khỏi chỗ cháy
-Gọi 114 ở thành phố.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét – Dặn HS.
-Dựa vào sơ đồ giới thiệu họ hàng nội ngoại
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát thảo luận theo cặp và trình bày.
-Nhận xét.
-Kể những thông tin thiệt hại do cháy gây ra.
-Bất cẩn trong dùng lửa.
-Để vật dễ cháy gần lửa.
-Bếp không ngăn nắp.
-Chập điện.
-Nêu.
-Đóng vai cách xử lý của mình.
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét.
-Nêu cách ứng· xử của mình.
-Thựchành phòng cháy ở nhà
TOÁN
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I.Mục tiêu.
 - Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi làm bài tập
-Nhận xét đánh giá học sinh.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài toán. 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Giảng bài.
-Muốn biết độ dài AB gấp mấy lần CD ta thực hiện 
6:2 = 3 (lần).
-Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
Thựchành.
Bài 1: Trả lời câu hỏi
-Muốn biết số hình tròn xanh gấp mấy số hình tròn trắng ta phải biết gì?
-Làm thế nào?
-Nhận xét – chữa.
Bài 2
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét chữa.
Bài 3
Nhận xét – chữa.
Bài 4
-Nêu cách tính.
-Chấm chữa.
3.Củng cố dặn dò: -Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
Chữa bài tập 4.
-Đọc bài toán.
Suy nghĩ nêu cách làm.
 -Nêu từng bước.
Độ dài đoạn AB gấp độ dài đoạn CD số lần là:
6 : 2 = 3 (lần).
-Đoạn AB gấp 3 lần đoạn CD.
-Số lớn : số bé = số lần.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-Số xanh: . Hình.
Số trắng:  hình.
-So sánh (thực hiện chia nhẩm).
-Trả lời.
a-6: 2 = 3 (lần)
b- 6:3 = 2 (lần)
c- 16 : 4 = 4 (lần).
-Đọc đề.
Cam: 20 cây, cau : 5cây
Cam gấp cau mấy lần
-Giải bảng con.
-Đọc đề bài. – Tóm tắt.
Lợn: 42kg ngỗng: 6 kg
-Lợn gấp mấy lần ngỗng?
-Giải vở.
-Đọc đề. Tính chu vi.
-Làm vở.
-Nêu.
-về nhà làm lại bài tập.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	 TRÊN DÒNG SÔNG HƯƠNG
I.Mục tiêu .
-Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc(BT2).
 -Làm đúng bài tập 3 trong SGK.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng, trầu, thóc.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi viết chữ đẹp
 -Đọc:khu vườn, mái trường, dòng suối, ánh sáng.
-Nhận xét 
2. Bài mới :dẫn dắt –ghi tên bài.
HD viết chính tả:
+Tác giả tả những hình ảnh, âm thanh nào trên dòng sông?
+Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
-Những chữ nào viết dễ sai?
Đọc:lạ lùng,nghi ngút, 
 Viết vở: Đọc từng câu.
-Đọc lại – đưa mẫu.
-Chấm chữa.
HD làm bài tập.
Bài 2: Điền oc/ooc
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Viết lời giải đố
3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
+Tiếng lanh canh của thuyền chài,..
Chiều, Cuối, Phía, . Đầu câu.
Hương Quế, Cồn Hến, Tên riêng.
-Nêu và phân tích.
-Viết bảng.
-Đọc lại.
Ngồi đúng tư thế viết bài.
-Viết bài.
-Đổi chéo vở soát lỗi.
-Đọc yêu cầu.
Làm vở – chữa bảng.
Con sóc, quần soóc, moóc hàng, rơ moóc.
-HS đọc.
-Trao đổi cặp và trả lời.
“Trâu, trầu, trấu”.
-Ghi nhớ bài tập 2:
ĐỌC SÁCH
CÙNG ĐỌC
----------------*******----------------------
Thứ tư ngày 28 tháng11 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Tung bóng
Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới :dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1: Trả lời câu hỏi. 
Theo dõi-Nhận xét 
Bài 2:
-Nhận xét sửa.
Bài 3: 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 2 thửa thu được bao nhiêu cà chua ta phải biết gì?
-Tính số cà chua ở thửa 2 ta làm thế nào?
Chấm chữa.
Bài 4: Viết theo mẫu -Kẻ bảng làm mẫu.
-Nhận xét - chữa.
3. Củng cố dặn dò. 
-Số lớn : số bé = số lần.
Đọc yêu cầu đề bài.
-1HS đọc câu hỏi - 1 HS trả lời.
Một sợi dây dài 18m gấp mấy lần 1 sợi dây dài 6m?
-Bao gạo nặng 35 kg gấp mấy lần bao gạo năng 5kg?
-1hs đọc yêu cầu.
-Tóm tắt và giải bảng con.
Trâu: 4 con.
Bò: 20 con
Bò gấp mấy lần trâu?
-Đọc đề bài.
-Giải vở –chữa bảng.
Theo dõi 
Chuẩn bị giờ sau.
TẬP ĐỌC
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I.Mục tiêu : 
-Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài.
 -Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được 2-3 câu ca dao trong bài)
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới :dẫn dắt – ghi tên bài.
Luyện đọc và giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Ghi những từ hs đọc sai lên bảng.
-HD ngắt nghỉ hơi.
Câu 1: 1; 2/4
 2; 4/4
Câu 2 như câu 1
Câu 3 1; 4/2
 2; 4/4 .
Câu 6 1;3/4 
 2;3/4 
-Giải nghĩa từ SGk.
Tìm hiểu bài.
Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là vùng nào?
Các câu ca dao nói về vẻ đẹp của 3 miền Bắc, Trung Nam.
-Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
Nhiệm vụ của chúng ta làm gì?
Học thuộc lòng 2-3 câu ca dao
Nhận xét – đánh giá.
3.Củng cố dặn dò: Bài học cho chúng ta thấy điều gì?
-Kể chuyện: “Nắng phương Nam”
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng dòng thơ.
-Đọc lại.
-Đọc từng khổ thơ.
Đọc từng câu ca dao trong nhóm.
-Thi đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc thầm cả bài.
1. Lạng Sơn, 2.Hà Nội, 3.Nghệ An, 4. Thừa Thiên Huế, Đà nẵng, 5.TPHCM, 6.Đồng Tháp
-Phố Kì Lừa, nàng Tô Thị,chùa Tam Thanh,
-Chuông Trấn ... n sát + nghe.
-Viết bảng đọc lại.
-Đọc quan sát mẫu phân tích.
-Hàm: H 2,5 li+am cao 1li + ( ` trên a)
-Nghi: ngh + i
cách bằng một thân chữ.
-Viết liền nét.
Quan sát
-viết bảng.
-đọc: Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
-Viết bảng: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn,
-Ngồi đúng tư thế.
+ H 1 dòng
+N, V 1 dòng
+Hàm Nghi 2 dòng
+Câu ca dao 1 lần.
-Viết từng dòng.
-Luyện viết thêm
 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG
TỰ LẬP (T.3)
I.Mục tiu: -HS biết đặt tên tranh, biết làm những việc để phục vụ bản thân; những việc đó thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm, mong muốn chia sẻ công việc của mình với các thành viên trong gia đình.
 -Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tự nhận thức bản thân; kĩ năng ra quyết định và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập, vở Rèn luyện kĩ năng sống.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.
Nêu các việc cần làm khi chơi đồ chơi cùng bạn trong nhóm.?
-GV nhận xét đánh giá.
B.Bi mới:
5.Em đặt tên tranh.
-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-GV nu yu cầu bi tập.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-GV theo dõi chung
-GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
Hoạt động 3: Làm việc trước lớp
-GV theo di chung.
-Việc làm của các bạn có ích gì?
-GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
-GV nhận xét đánh giá.
6. Khả năng tự lập của em.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-GV nêu yêu cầu bài tập.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm
-GV theo di chung
-GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
Hoạt động 3: Làm việc trước lớp
-Khả năng phục vụ của em tốt hay chưa tốt?
-Nếu tốt, em định làm gì để duy trì khả năng đó?
-Nếu chưa tốt, em định làm gì để cải thiện khả năng đó?
-GV theo di chung
-GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
-GV nhận xét đánh giá.
C.Củng cố dặn dò.
_Nhận xét, đánh giá tiết học.
-HS nhận xét đánh giá.
HS hồn chỉnh bi tập: 
 Các bạn trong mỗi bức tranh dưới đây đang làm gì? Hy đặt tên cho mỗi bức tranh đó.
-HS các nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng nêu các việc các bạn trong hai bức tranh đang làm.
-HS cc nhĩm nu cc việc các bạn trong hai bức tranh đang làm trước lớp.
-HS lm bi tập: Em hãy tự đánh giá kĩ năng tự phục vụ của mình bằng cách đánh dấu vào ô trống phù hợp với mức độ.
-HS các nhóm nêu trước lớp. 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG- ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
 I.Mục tiêu :
-Hiểu đúng một số từ ngữ về quê hương .
 -Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? 
 - Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về quê hương em.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
-Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
-Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
b-Giảng bài.
Bài 1. Tìm các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương :
-  lăn tăn gợn sóng - . cổ kính
-..uốn khúc - . mát rượi
-..xuôi ngược - . rì rào trong gió
- ..xa tắp - . rập rờn
 Bài 2. a. Gạch dưới các thành ngữ nói về quê hương.
Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớ , non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mười , chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ.
 b. Tập đặt câu với thành ngữ “Quê cha đất tổ”
 Bài 3. Đánh dấu * vào trước câu có mẫu Ai làm gì?
 Những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ. 
 Cây vươn ngọn, vươn tán, rồi ra những chùm hoa vàng xinh xắn.
 Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. 
 Những con nai vàng bước rón rén trên các thảm lá khô.
 Bài 4. Viết một đoạn văn ngắn kể về mẹ của em trong đó có sử dụng mẫu câu Ai làm gì ?
3.Củng cố –dặn dò. 
-HS đọc đề
-HS làm miệng.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm việc trong nhóm.
Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay , học một biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ.
-Nêu.
 -Đọc yêu cầu -Làm vở.
-Chữa bài.
-HS đọc yêu cầu.
-Làm vở –chữa.
Thứ sáu ngày 30 tháng11 năm 2018
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	 CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu:
 -Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
 -Làm đúng bài tập (2) trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi viết đúng, viết đẹp -Nhận xét – sửa.
2. Bài mới.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc bài viết.
-Bài chính tả có những tên riêng nào?
-Những câu nào thuộc thể thơ lục bát? Viết thế nào?
-Câu dưới mỗi hàng gồm mấy chữ? Viết thế nào?
-Ghi bảng.
-Đọc:quanh quanh, non xanh
sừng xững,
-Đọc lần 2.
Viết vở -Đọc từng câu.
-Đọc lại.
-Chấm chữa.
HD làm bài tập.
Bài 2: Tìm từ chứa tiếng có vần at/ac.
-Nhận xét sửa.
3.Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét –tiết học.
-Viết bảng con 3 chữ có vần ooc/oc
-2 từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
-Nhắc lại tên bài học.
Theo dõi – 2 HS đọc lớp đọc thầm.
+Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Đồng Tháp Mười.
-Câu 1,2 ,3 Dòng trên lùi vào 2 ô dòng dưới lùi vào 1 ô.
-7Chữ thẳng hàng.
-Nêu từ viết sai.
-Phân tích và viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết bài vàovở.
-Đổi vở soát.
Thảo luận trình bày:
1HS nêu gợi ý – 1 HS trả lời.
+Mang vật năng trên vai: vác
+Có cảm giác cần uống nước: Khát.
+Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống: Thác.
-Sửa lỗi nếu sai.
TẬP LÀM VĂN
NÓI,VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu. 
 -Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) ,theo gợi ý (BT1).
 -Viết dược những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tư duy sáng tạo, Tìm kiếm và xử lý thông tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
Tranh về cảnh đẹp đất nước.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi 
-Nhận xét –tuyên dương.
2. Bài mới.
Dẫn dắt – ghi tên bài.
Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý
Treo tranh cảnh đẹp ở Phan Thiết.
Treo gợi ý.
1.Tranh vẽ cảnh gì? Nó ở nơi nào?
2.Màu sắc trong tranh thế nào?
3.Cảnh trong tranh có gì đẹp?
4.Cảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gì?
-Nhận xét đánh giá.
Bài 2: Viết điều vừa nói thành một đoạn văn. 
-Nhận xét – sửa.
Nhắc cách dùng từ đặt câu. – theo dõi sửa.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét chung giờ học..
3. Củng cố – dặn dò. -Nhận xét chung giờ học..
 -Dặn HS.
-Nói về quê hương em ở.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-HS quan sát tranh
1HS đọc câu gợi ý – 1 HS dựa vào tranh để trả lời.
-1hs nói mẫu thành một đoạn văn.
-Tập nói theo cặp.
-Thi nói.
-Nhận xét.
Đưa tranh đã sưu tầm được
-Treo và dựavào gợi ý tập nói.
-HS đọc yêu cầu.
-HS viết bài.
Đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Hoàn thành bài ở nhà.
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu. 
 -Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia8).
II. Chuẩn bị.
- Bảng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét –chữa.
2.Bài mới.
Giới thiệu –ghi tên bài.
Bài 1: : Tính nhẩm 
-Nhận xét – mối quan hệ nhân chia.
-Chấm chữa.
Bài 2: Tính nhẩm 
Bài 3: Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 1 chuồng có bao nhiêu con thỏ ta phải làm gì?
-Tính số thỏ còn lại ta làm cách nào?
-Chấm chữa.
Bài 4: Tìm 1/8 số ô của 1 hình
-Nhận xét –chữa.
3.Củng cố – dặn dò :
Nhận xét chung giờ học.
-Đọc bảng nhân, chia 8.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhau đọc 2 phép tính 1 lần.
a- 8 6 8 7 8 7 8 9 
48 : 8 56 : 8 64 : 8 72 :8
(bảng con).
b-32: 8 24 : 8 40 : 8 
 32 : 4 24 : 3 40 : 5
-Hs làm vở.
32 : 8 24 : 8 40 : 5 16 : 8
42 : 7 36 : 6 48 : 8 48 : 6 
-Đọc đề.
Có: 42 con.
Bán : 10 con.
Còn lại nhốt vào 8 chuồng.
 1chuồng: con?
-Số thỏ còn lại.
-Số có – số bán đi =số còn lại.
Giải vở.
-Đọc đề - làm miệng.
a-16: 8 = 2
b-24: 8 = 3
-Chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: Giúp các em rút ra được những công việc tốt đã thực hiện trong tuần và những tồn tại cần khắc phục.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GV nêu tiêu chí đánh giá
	- Chậm, vắng
	- Tổng số điểm 10 trong tuần
	- Vệ sinh trực nhật.
	- Các hoạt động Đội Sao...
	- Trang phục HS
GV cùng tập thể lớp tuyên dương những HS có nhiều thành tích và tổ xuất sắc.
2. GV triển khai kế hoạch trong tuần 13: 
	- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. Kiểm tra cho giữa các tổ.
	- Vệ sinh nhặt rác ở sân trường.
Các tổ dựa vào tiêu chí bình xét thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân.
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
 HS có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường .
 -Tự giác tham gia việc lớp,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
 -Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
-Tranh cho HĐ 1:
- Bài hát về chủ để nhà trường.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Phóng viên
-Vì sao phải biết chia sẻ buồn vui cùng bạn?
-Em đã chia sẻ buồn vui cùng bạn chưa? Em là thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Treo tranh nêu tình huống.
KL: Huyền khuyên Thu tổng hợp vệ sinh xong rồi mới đi là phù hợp nhất vì nó thể hiện ý thức tham gia việc lớp việc trường.
-Nêu tình huống.
KL: 
 a,b là sai
c, d là đúng.
-Nêu tình huống.
KL: a,b, d là đúng
c là sai.
3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Nêu:
-Nhận xét – bổ sung.
-Hát bài: Em yêu trường em
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc lại yêu cầu VBT.
-Trao đổi theo cặp.
-Nêu ý kiến – vì sao?
-Lớp nêu nhận xét.
Quan sát tranh trong vở bài tập.
-Đọc yêu cầu.
-Làm việc cá nhân.
a-Cả lớp làm việc tổ chức 20/11 Nam bỏ ra ngoài chơi.
b-Cả lớp làm vệ sinh Nam Tuấn đi đá cầu.
c-Hùng rủ bạn chun bị quà cho cô và bạn gái trong lớp.
d-Nhân dịp 20/11 Hà xung phong kèm bạn yếu trong lớp
-Trình bày.
HS đọc yêu cầu bài tập 3:
-là việc cá nhân.
Trả lời: tán thành – vì sao?
Không tán thành – vì sao?
Phân vân – vì sao?
Tìm hiểu những tấm gương tham gia việc lớp việc trường.
-Thực hành tham gia việc lớp việc trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.docx