Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG.

DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN

I.Mục đích yêu cầu.

-Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1,BT2).

-Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào trong đoạn văn (BT3).

II. Đồ dùng dạy – học.

- Bảng phụ viết lời giải bài tập.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

docx 16 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN 
I.Mục tiêu :
A.Tập đọc .
-Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 	
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B.Kể chuyện : kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 
II.Đồ dùng dạy- học.
Anh anh hùng Núp.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi đọc thuộc lòng
-En thích cảnh đẹp nào trong bài?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
 Giới thiệu – ghi đề bài.
 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi từ phát âm sai.
- HD ngắt nghỉ. “ Ngừơi Kinh/ ngừơi Thượng/ con gái/ con trai/ đoàn kết đánh giặc/ làm rẫy/ giỏi lắm.
- Giải nghĩa từ Núp, Bok, càn quét ...
- Yêu cầu
Tìm hiểu bài 
- Anh Hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
Ở đại hội về anh kể cho dân làng nghe những gì ?
- Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Công Hoa?
- Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào về thành tích của mình?
 -Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
 Khi xem những vật đó thái độ của mọi ngừơi ra sao?
Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét – ghi điểm.
KỂ CHUYỆN 
Yêu cầu
 Đoạn mẫu kể theo lời của ai?
- Chúng ta có thể kể theo lời của những ai nữa?
Nhận xét ghi điểm
Câu chuyện ca ngợi ai?
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Đọc bài Cảnh đẹp non sông
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS đọc lại.
Đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc cá nhân
HS đặt câu.
- Đọc trong nhóm.
- Đọc theo nhóm.
Đọc cá nhân 
Đọc đồng thanh
Đọc thầm đoạn 1
+ Dự đại hội thi đua.
Đọc thầm đoạn 2:
+ Mọi người trên đất nước đều đánh giặc, làm rẫy giỏi.
+ Mời lên kể chuyện về dân làng ...
- Pháp đánh trăm năm cũng không thắng nổi Núp và làng Kông Hoa.
Đọc đoạn 3: 
+ Ảnh Bác, quần áo lụa của Bác Hồ, cờ, huân chương
+ Sửa sạch tay coi đi, coi lại.
Đọc cá nhân – đồng thanh.
Thi đọc.
Nhận xét bình chọn.
 Đọc yêu cầu kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật.
- Đọc thầm mẫu.
1HS nhìn mẫu kể(Núp)
Dân làng Kông Hoa, anh Thế
Kể theo cặp.
4 HS kể – Nhận xét bình chọn.
 Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
- Về nhà tập kể.
 TOÁN
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I:Mục tiêu:
 -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Truyền điện
-Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Nêu ví dụ .
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm.
-Vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm.
-§oạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
-Làm như thế nào?
-Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
-KL: Muốn tìm độ dài AB bằng 1/? Độ dài CD ta làm như sau.
+Thực hiện phép chia độdài CD cho AB.
Bài 1: Viết theo mẫu
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Ta làm thế nào?
-GV ghi bảng.
-GV làm mẫu phép tính đầu.
-Nhận xét, chữa.
- Bài 2:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Hãy nêu các bước làm.
-Nhận xét, chữa.
Bài 3.Số ô vuông màu xanh = 1/? Số ô màu trắng? 
- Yêu cầu
 3. Củng cố – dặn dò -Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
-2 HS nêu quy tắc.
-1 HS làm bài tập 4.
-Nhắc lại tên bài.
1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
-HS vẽ bảng con.
3 lần.
6 :2 = 3(lần)
-Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- 2 HS nhắc lại.
- Nối tiếp nhắc lại.
 Đọc đề.
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi
Tuổi con bằng 1/ ? tuổi mẹ
Tính tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con.
Trả lời tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ.
- Làm vào vở – 1 HS lên bảng 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đọc cho nhau nghe kết quả mình tìm được.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
Ngăn trên: 6 quyển vở.
Ngăn dưới: 24 Quyển.
Ngăn trên = 1/? Ngăn dưới
2 HS nêu các bước làm
1 HS làm bài vào vở
1/5, 1/3, ½.
:	Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018
?&@
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
 -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Bit giải toán có lời văn (hai bước tính).
II.Chuẩn bị -Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi làm bài nhanh.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-GV hướng dẫn.
Bài 1. 
Nhận xét, chữa bài.
-Bài 2
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3-Yêu cầu.
-Hướng dẫn giải.
-Chấm, chữa bài.
Bài 4 Nêu yêu cầu, tổ chức.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò: nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài.
+1 HS làm bài tập 3.
-Nhắc ltên bài.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS đọc mẫu.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-đại diện một số cặp trình bày.
-Đọc đề – tóm tắt – giải vào vở.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Trâu: 7 con
Bò hơn trâu :28 con
Trâu =1/?bò
-Đọc đề 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chữa bài trên bảng.
-Thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV.
-Chẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	 ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I.Mục tiêu.
-Nghe -viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/ uyu.
 -Làm đúng BT(3) trong SGK. 
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi viết nhanh, viết đẹp.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
Giới thiệu và ghi tên bài.
Hướng dẫn viết chính tả
-GV đọc mẫu.
Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?
-Bài viết có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài viết hoa và vì sao viết hoa?
-Tìm tiếng, từ dễ viết sai.
-Đọc: nước trong vắt, rập rình,lăn tăn,...
GV đọc mẫu lần 2.
Viết vở: đọc cho HS viết.
-Treo bài mẫu.
Chấm một số bài.
-Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.Điền iu/uyu 
-Nhận xét.
Bài 2. Giải câu đố
Nhận xét, sửa.
3. Củng cố,dặn dò.
-Nhận xét chung giờ học.
-Viết bảng con –sửa.
-Đọc lại.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-Trăng sáng dọi vào gợn sóng lăn tăn... hương sen ngào ngạt.
-6 câu.
-Đêm. Hồ, Trăng...chữ đầu câu.
Hồ Tây : tên riêng.
-HS tìm, phân tích.
-HS viết bảng.
-Đọc.
HS ngồi đúng tư thế.
Viết vở.
Đổi vở soát.
-Sửa lỗi.
Đọc yêu cầu – làm vở đọc.khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.
1HS đọc câu,1 HS trả lời
a.ruồi, b dừa, giếng.
-Tập viết lại các lỗi sai.
ĐỌC SÁCH
ĐỌC CÁ NHÂN
----------********--------------
CHIỀU	THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ H, U (t.1)
I Mục tiêu.	
-Biết c¸ch kẻ, cắt, dán chữ H, U
-Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. 
 II Chuẩn bị.
GV: mẫu chữ, giấy.Quy trình cắt dán chữ H , U.
HS: giấy thủ công, kéo, keo,bút chì, thước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi tìm dụng cụ.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
Dẫn dắt, ghi tên bài.
HĐ1.Hướng dẫn quan sát-nhận xét.
Đưa mẫu chữ đã dán.
Chữ H, U cao mấy ô, rộng mấy ô?
-GV lấy chữ H, U rời gấp đôi.
HĐ2. Hướng dẫn mẫu.
Bước 1:Kẻ chữ H, U
Bước 2. Cắt chữ H, U 
-GV làm mẫu, mô tả.
-Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.
-Đánh dấu theo mẫu, kẻ.
-Gấp đôi 2 hình đã kẻ.
-Cắt theo đường kẻ đậm -Mở ra được chữ U
Bước3. Dán chữ H, U 
 -Kẻ 1 đường chuẩn.
-Bôi hồ, dán cân đối.
-Tập kẻ, cắt GV quan sát, hướng dẫn.
-Nhận xét chung giờ học.
3.Củng cố dặn dò. 
-Bổ sung.
-HS quan sát.
-Cao 5 ô, rộng 3 ô.
-Nhận xét: Khi gấp đôi 2 nửa trùng khít nhau.
Nghe + quan sát.
-Nghe+ quan sát.
-Nghe +quan sát.
-Làm trên nháp.
Chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
 I.Mục tiêu:
 -Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
 -Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
 -Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng lắng hợp tác; Kĩ năng giao tiếp.
 II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.
-Nêu các môn học được học ở trường và một số học tập trong giờ học?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát.
 MT: biết một số hoạt động ngoài giờ điểm cần chú ý khi hoạt động 
- Giao nhiệm vụ, chỉ và nêu các họat động do nhà trường tổ chức theo từng hình.
Nhận xét:
- KL: Hoạt động ngoài giờ của HS gồm: Vui chơi, thể thao, lao động, ...
Hoạt động 2:Thảo luận.
MT: Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giờ học - Giao nhiệm vụ kẻ bảng.
 STT
 Tên hoạt động
 Ích lợi
 Em cần làm gì để hđ đạt kết quả
 Nhận xét kết luận.
- Hoạt động ngoài giờ giúp em thoải mái tinh thần nâng cao kiến thức rèn luyện thân thể ...
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
3 HS nêu.
Nhận xét.
- Quan sát theo cặp các hình trang 48 – 49.
Trình bày theo cặp.
Nhận xét bổ sung.
 đồng diễn thể dục,thăm bảo tàng
- Thảo luận nhóm
§ại diện trình bày.
Nhận xét
Bổ sung một số hoạt động mà em chưa tham gia.
Hãy tích cực tham gia hoạt động ngoài giờ.
Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2018
TOÁN
BẢNG NHÂN 9
 I. Mục tiêu:
 -Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi làm bài nhanh.
-Nhận xét đánh giá.
2. bài mới.
HD lập bảng nhân 9 
- Lấy1 tấm bìa có 9 chấm tròn: 91 = ? 
Ghi 
- Lấy thêm 1 tấm có 9 chấm tròn
9 lấy mấy lần
- Ghi 9 3 = 27
+ Tương tự GV tự lập GV ghi.
 Thừa số thứ nhất của bảng nhân bằng mấy? 
 GV xoá dần.
Thực hành
Bài 1. Nhẩm 
nhận xét sửa.
Bài 2 Tính 
Nhận xét sửa.
Bài 3
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Chấm nhận xét.
Bài 4: Đếm thêm 9 và viết số thích hợp vào ô trống.
chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Chữa bài tập 2-3.
HS lấy theo. 
9 1 = 9 ...
Đọc.
Lấy
9 lấy 2 lần.
9 2 =  ... dụng được trong giải toán(có một phép nhân 9)
 -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1. Tính
-Nhận xét các thừa số, tích và vị trí của các thừa số.
Bài 2. Tính
-Chấm , nhận xét.
Bài 3
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Chấm, chữa bài.
Bài 4
-Gv hướng dẫn: Lấy số ở cột dọc nhân số ở cột ngang – điền kết quả vào ô tương ứng,
-GV ghi.
C. Củng cố dặn dò
-Đọc bảng nhân 9.
-Nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
-HS đọc yêu cầu.
-Nêu cách làm – làm vở.
-HS đọc đề.
Đội 1 : 10 xe
3 đội còn lại : (1 đội 9 xe).
-HS giải vào vở.
HS đọc đề
-HS làm miệng
-Học thuộc lòng bảng nhân, chia đã học.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA I
I.Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ hoa I (1 dũng), (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ông Ích Kiêm (1 dòng) và câu ứng dụng :Ít chắt chiu...phung phí(1 lần) bằng chữ cữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Mẫu chữ:I, Ô, K.
-Bài mẫu ở dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi viết chữ đẹp.
-Nhận xét đánh giá.
-GV đọc:H, N, Hàm Nghi, Hải Vân...
-Nhận xét bài viết trước.
2.Bài mới
-Dẫn dắt – giới thiệu bài.
Luyện viết chữ hoa
-Tìm những chữ viết hoa trong bài.
-đưa mẫu chữ hoa.
Viết mẫu + mô tả.(Chú ý điểm bắt đầu – diểm kết thúc).
GV sửa 
-Luyện viết từ: Ông Ích Khiêm -Ông Ích Khiêm là một vị quan thời Nguyễn...
-Nêu độ cao các con chữ, nét chữ trong 1 chữ thế nào?
-Khoảng cách các chữ?
Câu ứng dụng
-Theo dõi – sửa.
-Khuyên mọi người tiết kiệm.
-Trong câu cần chú ý độ cao của con chữ nào?
Hướng dẫn viết vở
-Nêu yêu cầu.
-Y 1dòng.
-Ô, K 1 dòng.
-Ông Ích Khiêm 2 dòng.
-Câu ứng dụng 5 lần.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-Chấm một số bài.
3. Củng cố – dặn dß. Nhận xét tiết học.
-Viết bảng 
-Đọc.
-Đọc bài viết.
-Ô, I, K
-Quan sát, nhận xét.
-(Nét – độ cao)
-Nghe + quan sát.
Viết bảng:Ô, I, K.
-Viết lại – đọc.
Ích 2.5 li.
-Khiêm: Kh 2.5 li+iêm 1 li.
-Viết liền nét_Cách nhau bằng 1 thân chữ.
-Viết bảng con.
-Đọc.
-t 1.5 li.
-Viết : Ít, phung phí.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết theo yêu cầu của GV.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi chính tả.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH
I.Mục tiêu:
- HS luyện tập về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động )
- HS luyện tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
II Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi làm bài nhanh.
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
Bài 1. Gạch dưới các từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây:
a. Trứng chim nằm la liệt trên đất như rải đá cuội.
b. Gà trống thong thả bước ra giữa sân,vỗ cánh nhẹ nhàng như quạt mát, rồi cất giọng gáy ò ó o.. .
c. Mấy chị vịt bầu béo tròn, lạch bạch vừa ăn, vừa la quàng quạc như mắng lũ gà giò lấc láo, thiếu lịch sự.
d.Một cánh chiền chiện bay lên như một viên đá ai đó ném vút lên trời. 
Viết kết quả làm bài tập vào bảng :
Hoạt động
đặc điểm
Từ so sánh
Hoạt động
a.
b.
c.
d.
Bài 2.Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong đoạn thơ sau.
 Đi xa bố nhớ bé mình
 Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài
 Bặm môi làm toán miệt mài
 Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ
 Mải mê tập vẽ, đọc thơ
 Hát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngào
 Xa con bố nhớ biết bao
 Nhưng mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan.
Bài 3 : Em hãy viết một đoạn văn kể về trường em trong giờ ra chơi trong đó có sử dụng từ chỉ hoạt động, trạng thái.
3.Củng cố –dặn dò.
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm chữa bài.
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm chữa bài.
- HS làm bài cá nhân .
- Lần lượt cá nhân đọc bài mình trước lớp.
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
VÀM CỎ ĐÔNG
I. Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ bảy chữ.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt (BT2).
Làm đúng bài tập 3 trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
 -GV đọc:khúc khuỷu,khẳng khiu, tiu nghỉu.
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới.
Giới thiệu – ghi tên bài.
HD viết chính tả. 
 Đọc 2 khỉ thơ đầu.
 Những chữ nào phải viết hoa vì sao?
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu viết như thế nào?
- Tìm những từ khó viết.
- Đọc từ: ...
 Đọc mẫu lần 2.
Đọc cho HS viết.
Quan sát hướng dẫn thêm
Treo bài mẫu.
Chấm một số bài.
chữa bài.
HD làm bài tập 
Bài 2 điền từ it/ uyt
Bài 3: Tìm tiếng ghép những tiếng đã cho
Nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò: 
-Viết bảng.
-đọc lại.
HS theo dõi.
-2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Vàm Cỏ Đông,Sông Hồng: tên riêng.
-Ở, Quê,... chữ đầu dòng thơ.
-7 chữ.
-Cách lề 1 ô.
-hs tìm + phân tích.
-Viết bảng: Xuôi dòng nước chảy, phe phẩy, ...
-Ngồi đúng tư thế.
HS viết bài.
-Đổi bài – chữa.
HS đọc yêu cầu – làm vở.
(Huýt sáo, hít thở, ...)
đọc yêu cầu.
Thi tiếp sức trên bảng lớp.
Nhận xét
- Về viết lại bài nếu viết sai 3 lỗi.
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I.Mục tiêu. 
Biết viết một thử ngắn theo gợi ý.
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp ứng xử văn hoá, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng tư duy sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy – học.
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
 1.Khởi động.
- Nhận xét- sửa- đánh giá.
2. Bài mới - Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Ghi đề bài. Phân tích đề
Đề yêu cầu gì?
Viết cho ai?
- Xác định được bạn tên là gì? Ở tỉnh nào miền nào?
Mục đích viết thư.
 Nội dung cơ bản của lá thư?
 Hình thức viết thư?
- Nhận xét bổ sung.
Thực hành: GV Theo dõi hướng dẫn.
-Nhận xét 
- Tuyên dương hs viết hay
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học.
- Đọc bài cảnh đẹp đất nứơc.
- Nhn xét.
- Đọc đề: “ Viết một bức thư cho bạn thuộc tỉnh miền Nam (Trung, Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
Viết thư
Cho bạn ở khác miền em ở. (Bắc, Trung)
+Làm quen.
+Hẹn cùng thi đua học tốt.
- Nêu lí do viết thư – tự giới thiệu về mình – hỏi thăm bạn – hẹn cùng học tốt.
(Mẫu “Thư gửi bà”)
2 HS khá làm mẫu
HS viết vào vở bài tập
Đọc thư
Nhận xét
Viết lại – gửi theo địa chỉ
TOÁN
GAM
I. Mục tiêu. 
 - Biết Gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa Gam và Ki –lô -gam.
 -Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
 -Biết tính cộng, trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là Gam.
II. Chuẩn bị.
Cân đĩa, cân đồng hồ và quả cân.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động.Trò chơi Thi làm bài nhanh.
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
-Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học?
-Dẫn dắt , ghi tên bài.
-Nêu: “Gam là đơn vị đo khối lượng”
“Gam viết tắt là g
1000gam = 1kg.
-Đưa cân đĩa giới thiệu.
-Ngoài quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
Còn có quả cân10 g, 20 g, 5g 100g,200g,500g.
Giới thiệu cân đồng hồ.
Cân mẫu.
Thực hành.
Bài 1
Nhận xét – sửa.
Bài 2 Nhìn cân đọc. 
-nhận xét – sửa.
Bài 3 Tính theo mẫu. 
Làm mẫu.
22g + 47g = 69g
Nhận xét – chữa bài.
Bài 4 
-Bài toán cho biết gì?
 hỏi gì
-Chấm – chữa bài.
- Bài 5Bài toán cho biết gì?
 hỏi gì?
-Chấm – chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò 
-Vừa học đơn vị đo khối lượng gì?
1 kg = ... g?
Nhận xét tiết học.Dặn HS.
-Chữa miệng bài tập 4.
 Kg.
-Nhắc lại.
-HS nêu CN,ĐT
-HS nêu CN,ĐT
HS nêu CN,ĐT
HS quan sát.
HS nhìn quả cân đọc.
HS quan sát.
-HS đọc số g.
-HS quan sát hình vẽ(cộng nhẩm) đọc nối tiếp số gam.
a.200g, b.700g...
Đọc yêu cầu.
1 HS nêu câu hỏi
1 hs nêu trả lời
a.Đu đủ nặng 800g
b.Bắp cải nặng 600g
-Nhận xét.
-HS đọc đề.
-Quan sát.
-Làm vở – chữa.
163g +28g...
-Đọc đề.
Hộp sữa:455g vỏ hộp:58g
 Sữa:...g?
-HS giải vào vở –chữa.
1 túi :210g
4 túi :...g?
-Giải vở – chữa.
-gam
1kg = 1000g.
-Về nhà làm lại bài tập.
@&?
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu.
Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
Phổ biến nhiệm vụ tuần tới .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
1. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn đúng trống.
-Ý thức học bài chưa cao.
-Chữ xấu ...
-Nhận xét chung.
2. Phổ biến nhiệm vụ tuần tới .
Phổ biến nhiệm vụ tuần tới .
3.-Nhận xét chung tiết học .
- Lớp đồng thanh hát:
Từng bàn kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ xung.
- HS ghi- Học thuộc.
Sáng 7h15 vào lớp.
Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
Hát đầu giờ, giữa giờ.
Trong lớp ngồi học nguyên túc.
Vệ sinh cá nhân, lớp sạch 
Nhóm Cá nhân
§¹o ®øc
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG. (T2)
Mục tiêu :
 - Giúp học sinh biết tham gia việc trường,việc lớp là quyền vừa là bổn phận của 
 mỗi học sinh. 
 -RÌn luyÖn KNS: KN trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
 KN tự trọng và dảm nhận trách nhiệm của lớp giao.
 II.§å dïng : VBT §¹o ®øc 
 III.Hoạt động dạy và học :
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động.Trò chơi đóng vai
-Nhận xét đánh giá.
B.Bµi míi : Giíi thiÖu bµi 
HĐ1 :Xử lí tình huống : 
HS l¾ng nghe tÝch cùc ý kiÕn cña líp 
Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi 
nhóm thảo luận, xử lí tình huống 
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, nêu kết luận đúng.
HĐ2 : Đăng kí tham gia làm việc lớp , việc trường .
Yªu cÇu HS cã kÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng cña m×nh vÒ c¸c viÖc trong líp.
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ ghi vào vở nháp những việc lớp, việc trường 
mà các em có khả năng tham gia 
Nêu kết luận chung .
 C. Nhận xét -dặn dò : NhËn xÐt chung tiÕt
 häc ,dÆn cÇn tÝch cùc tham gia vµo nh÷ng 
 c«ng viÖc mµ em cã kh¶ n¨ng tham gia.
HS nªu thÕ nµo lµ tÝch cùc tham gia viÖc tr­êng,viÖc líp ?
Các nhóm thảo luận t×nh huèng ë bµi tËp 4VBT
Đại diện từng nhóm lên trình bày 
 Học sinh lần lượt nêu nh÷ng viÖc em cã kh¶ n¨ng tham gia 
HS ®äc néi dung bµi häc ë SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.docx