Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

CHÍNH TẢ Nhớ – viết:

VỀ QUÊ NGOẠI

I. Mục tiêu:

- Nhớ – viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.

-Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr, hoặc thanh hỏi/ ngã.

-II. Đồ dùng dạy – học.

- Bảng phụ chép ND bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

docx 17 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 16 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc .
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn.
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng xác định được giá trị ; kĩ năng lắng nghe tích cực và kĩ năng tự nhận thức bản thân.
B.Kể chuyện.
Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh họa bài trong SGK.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Thi đọc diễn cảm
Bài: “Nhà rông ở Tây Nguyên”
2.Bài mới.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài trong nhóm.
Theo dõi NX.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Tìm hiểu bài.
 -Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
Ý đoạn 1?
Yêu cầu: 
Ở công viên có những trò chơi gì?
- Ở công viên mến đã có những hành động gì đáng khen? 
- Qua hành động đó em thấy Mến có gì đáng quý?
Ý đoạn 2?
-Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết câu nói của người bố em hiểu như thế nào?
 Ý đoạn 3?
-4.Luyện đọc Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
Nhận xét - tuyên dương.
KỂ CHUYỆN
Xác định yêu cầu.
- Yêu cầu.
Kể mẫu:
Yêu cầu:
Kể trong nhóm.
Kể trước lớp.
Nhận xét – cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò.
- Em có suy nghĩ gì về người thành phố (Người nông thôn)?
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
2 Nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm đoạn 1.
- Thành và Mến kết bạn từ hồi nhỏ khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc.
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp,.
- Mến ra thành phố thấy cái gì cũng lạ.
1 HS đọc đoạn 2.
- Cầu trượt, đu quay.
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo khi cứu người.
- Sự dũng cảm của Mến.
- Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sằng giúp đỡ và chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác
- Tấm lòng đáng quý của người làng quê.
Nhóm 4 HS tự luyện đọc.
2 Nhóm thi đọc.
 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý .
 1HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ, Giặc Mỹ ném bom và đánh phá miền Bắc
 +Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi,
 Kể theo cặp.
 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I:Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng tính và giải toán có hai phép tính.
II:Chuẩn bị: 
- Đồng hồ cho bài tập 5.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Thi làm bài nhanh
Nhận xét đánh giá học sinh.
2.Bài mới.
HD làm bài tập.
- Bài 1 yêu cầu gì?
Nhận xét 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 Nhận xét chữa bài – cho điểm.
Bài 3: Yêu cầu:
HD giải.
Nhận xét - cho điểm.
Bài 4: 
- Muốn thêm 4 đơn vị cho một số ta làm thế nào?
- Muốn gấp một số lên 4 lần?
- Muốn bớt một số đi 4 đơn vị ta làm thế nào?
- Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào?
Chữa bài - cho điểm.
Bài 5:Yêu cầu.
 Nhận xét - chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò.
3 HS lên bảng.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 2 HS nêu cách tìm tích và tìm thừa số.
2 Hs lên bảng – lớp làm bài vào vở.
Nx chữa bài. 
1 HS nêu cách chia.
2 HS lên bảng – lớp làm bài vào bảng con.
- 648:6, 845:7, 630:9, 842:4.
1Hs đọc đề bài.
- 1Hs lên bảng – lớp làm vào vở.
Đã bán số máy bơm là:
36 : 9 = 4 (máy bơm)
Còn lại số máy bơm là:
36 – 4 = 32 (máy bơm)
Đáp số: 32 máybơm.
1 HS đọc đề bài.
Ta lấy số đó cộng với 4.
Lấy số đó nhân với 4.
Ta lấy số đó trừ đi 4.
Ta lấy số đó chia cho 4.
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông và góc không vuông.
2 Cặp trình bày.
 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
TOÁN
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I.Mục tiêu.
 -Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức.
 -Tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Thi làm bài nhanh
Nhận xét đánh giá học sinh.
2.Bài mới.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Giới thiệu về biểu thức.Viết bảng:126 + 51. Yêu cầu:
- 126 + 51 được gọi là biểu thức.
- Viết bảng: 62 – 11 cũng gọi là biểu thức.
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
+ Kết luận: 
-Giới thiệu về giá trị biểu thức
 Yêu cầu tính 126 + 51
- Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị biểu thức.
- Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu?
- Yêu cầu tính:125 + 10 – 4
- 131 gọi là gì?
Luyện tập - thực hành.
Bài 1. Yêu cầu:
( Làm theo mẫu).
- Chữa bài cho điểm.
Bài 2: yêu cầu:
Phát phiếu bài tập.
3. Củng cố dặn dò. 
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
2 Hs đọc.
- 3 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại: biểu thức 62 – 11.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
2 HS trả lời 126 + 51 = 177.
- Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177.
- 2 Hs trả lời 125 + 10 – 4 = 131.
- 131 được gọi là giá trị biểu thức.
- 1 HS đọc đề bài. 
- 2 HS lên bảng – lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc đề bài.
- Các nhóm trưởng nhận phiếu.
- Thảo luận theo nhóm nối các giá trị của biểu thức tương ứng.
- Các nhóm dán phiếu BT lên bảng.
Về luyện tập thêm.
CHÍNH TẢ(Nghe viết)
ĐÔI BẠN
I.Mục tiêu.
 -Nghe – viết và trình bày đúng bài CT.
 -Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chun bị bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Thi viết chữ đẹp
Nhận xét đánh giá học sinh.
2.Bài mới.
2. Bài mới.
 Giới thiệu – ghi đề bài.
HD nghe viết.
Đọc đoạn chính tả.
 Đoạn viết có mấy câu?
- những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Lời nói của bố được viết như thế nào?
- Ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
Luyện tập 
Bài 2: Yêu cầu
- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thi làm bài theo hình thức tiếp nối.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét bài viết chữ viết của HS.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: Khung cửu, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm,.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- 6 câu.
 Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. 
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- Đọc lại lời giải: - Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
- Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự
- HS nhắc lại tên bài học.
ĐỌC SÁCH
ĐỌC CẶP ĐÔI
----------*****----------- 
 Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
- Áp dụng tính giá trị biểu thức để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Thi làm bài nhanh
Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
.Tính giá trị biểu thức chỉ có tính cộng, trừ.
Viết bảng: 60 + 20 – 5 và Tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
Nêu quy tắc: .
- Viết bảng: 49 : 7 ´ 5
- Nhận xét – Sửa chữa.
 Nêu quy tắc ?
Luyện tập – thực hành 
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
- Nhận xét chữa bài.
- Bài 2 tương tự nhưng khác gì ?
 Nhận xét và cho điểm.
Bài tập3 yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để so sánh ?
Nhận xét ghi điểm.
 Bài 4. - Bài toán yêu cầu gì ?
 Làm thế nào để tính được?
- Đã biết gì và tìm gì trước ?
 Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS đọc biểu thức.
- Suy nghĩ tính giá trị của biểu thức.
60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75
- Nối tiếp nhắc lại cách tính.
- Nối tiếp nhắc lại quy tắc.
- 1 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5.
- Suy nghĩ tính vào bảng con.
- 4 HS nối tiếp nhắc lại cách làm.
- Nối tiếp nêu quy tắc.
 Bài yêu cầu tính giá trị của các biểu thức.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con và nhắc lại cách tính.
- khác biểu thức có các phép tính nhân chia.
- 2 HS lên bảng và lớp làm vào vơ.
BT yêu cầu điền dấu thích hợp vào ô trống.
 - Tính giá trị biểu thức.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
55 :5 ´ 3 .32; 47 84 – 34 – 3
1 HS đọc đề bài.
 Tìm cân nặng của 2 gói mì và 1 gói sữa.
- Lấy cân nặng của 2 gói + 1 gói
- Tìm cân nặng của 2 gói mì.
- 1 Hs lên bảng và lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 ´ 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 =615 (g)
Đáp số 615 (g)
 Về luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức.
TẬP ĐỌC
VỀ QUÊ NGOẠI
I.Mục tiêu:
Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng tha thiết tình cảm.
Hiểu nội dung: B¹n nhá vÒ th¨m quª ngo¹i, thÊy thªm yªu c¶nh ®Ñp ë quª, yªu nh÷ng ng­êi
n«ng d©n lµm ra lóa g¹o.(tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK; thuéc 10 dßng th¬ ®Çu)
II. Chuẩn bị.
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Thi đọc diễn cảm. Đọc bài “Đôi bạn”
Nhận xét đánh giá học sinh.
2.Bài mới.
 Giới thiệu – Ghi đề bài.
luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc mẫu toàn bài .
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu:
HD học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các. Nhóm.
- Tìm hiểubài
 Gọi HS đọc lại cả bài.
 Bạn nhỏ ở đâu về thêm quê?
- Nhờ đâu em biết điều đó?
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ?
 Học thuộ ...  về quê hương , làm bài tập về so sánh , cách sử dụng dấu chấm , dấu phẩy trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy – học.
Giấy A4 họp nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Thi làm bài tập
Nhận xét đánh giá học sinh
2. Bài mới.
Bài 1. Điền tiếng có vần eo, vần oeo vào chỗ thích hợp:
a. cong . b. ngoằn  c.con .
d. lẻo e. trong  g. ngoắt 
 Bài 2. Chọn các từ ngữ trong ngoặc điềnvào chỗ thích hợp: 
(đất nước, tổ quốc, quê hương, nơi chôn rau cắt rốn)
Ai sinh ra và lớn lên mà chẳng có một 
Việt Nam  của những con người không bao giờ khuất. Luôn tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của mình.
Hà Nội là . của tôi.
Lá cờ đang phất phới tung bay trong gió.
 Bài 3. Gạch dưới hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau:
 Con đi trăm núi ngàn khe
 Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
 Con đi đánh giặc mười năm
 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi 
Bài 4. Điền dấu chấm và dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau và viết lại cho đúng. 
Tết đến hoa đào nở đỏ rực trong nhà vào những ngày đầu xuân trời ấm hơn trong vườn cây cối bắt đầu nẩy lộc non.
3. Củng cố – dặn dò.
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm chữa bài.
-HS làm bài.
- Lên bảng chữa bài.
.
a. nơi chôn rau cắt rốn 
b. đất nước.
c.quê hương
d.tổ quốc 
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm chữa bài.
 Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
 Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Bài 4. Điền dấu chấm và dấu phẩy thích hợp. 
Tết đến, hoa đào nở đỏ rực. Trong nhà, vào những ngày đầu xuân trời ấm hơn. Trong vườn, cây cối bắt đầu nẩy lộc non.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ Nhớ – viết: 
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ – viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
-Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr, hoặc thanh hỏi/ ngã.
-II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ chép ND bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Thi viết chữ đẹp
Nhận xét đánh giá học sinh
2. Bài mới.
 Giới thiệu – ghi đề bài.
HD viết chính tả.
Đọc đoạn văn một lượt.
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
Yêu cầu mở SGK.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? 
- Trình bày thể thơ này như thế nào ?
- Những chữ nào viết hoa vì sao ?
Yêu cầu HS tìm từ khó.
 Nhận xét sửa lỗi.
- Quan sát theo dõi HS viết bài.
- Đọc lại đoạn viết.
Thu chấm 7 bài.
 HD làm BT chính tả.
 Chọn phần a và yêu cầu:
Nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò.- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Ở quê có: Đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, .
- 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 lùi vào 3ô và dòng 8 lùi vào 2 ô.
- Những chữ đầu dòng thơ viết hoa.
- Hương trời, Ríu rít, vầng trăng.
 Đọc lại và phân tích từ khó.
- 3 HS lên bảng lớp viết bảng con.
- Tự nhớ đoạn thơ và viết vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
1HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Đọc lại lời giải.
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I.Mục tiêu. 
 -Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. 
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ 
- Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn (hoặc thành thị).
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước.
2. Bài mới.
* Giới thiệu và ghi đề bài.
*Kể về thành thị và nông thôn. 
Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Theo dõi nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS kể lại chuỵện giấu cày.
- 1 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
- Nhắc lại tên bài học.
- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
- Đọc đề bài và đọc gợi ý.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- 5 Hs kể trước lớp.
Viết lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn thành 1 đoạn văn ngắn.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
Giúp HS củng cố về tính giá tri của biểu thức có dạng:
Chỉ có các phép tính cộng, trừ. Chỉ có các phét tính nhân, chia.
Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Thi làm bài tập
Nhận xét đánh giá học sinh
2. Bài mới.
 Giới thiệu - ghi đề bài.
 HD làm bài tập. 
- Bài 1: Lưu ý quan sát kĩ biểu thức xem biểu thức thuộc dạng nào rồi đọc quy tắc để tính cho đúng.
- Chữa bài và cho điểm.
 Bài 2: tiến hành tượng tự bài 1:
Bài 3: 
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 4:
- Chia nhóm và nêu yêu cầu.
- Chữa bài tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài.
 Nhắc lại đề bài.
- 4 HS lên bảng lớp làm bảng con.
- Nối tiếp nhắc lại cách tính.
125 – 80 + 85 ; 21 ´ 2 ´ 4; .
- Nối tiếp nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia.
- 1 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
1 HS đọc bài giải.
 Thảo luận thi đua theo nhóm nối mỗi giá trị biểu thức với biểu thức tương ứng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Về thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 16
 I. Mục tiêu
	- HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ, cá nhân trong tuần vừa qua.
	- Phát huy những mặt tốt, khắc phục những yếu kém trong tuần tới.
	II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Lớp đồng thanh hát:
Từng bàn kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ xung.
Hát đầu giờ, giữa giờ.
Trong lớp ngồi học nghiêm túc.
Vệ sinh cá nhân, lớp sạch 
Nhóm - Cá nhân
2. Phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
Phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
3.-Nhận xét chung tiết học.
1. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn đúng trống.
-Ý thức học bài chưa cao.
-Chữ xấu ...
-Nhận xét chung.
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ E
Mục tiêu.
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
HS yêu thích cắt chữ.
Chuẩn bị.
Mẫu chữ E đã cắt, tranh quy trình cắt dán chữ E, giấy, ..
Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Nét chữ E rộng mấy ô?
Nửa phía trên và nửa phía dưới như thế nào?
- Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ E như thế nào với nhau.
- HĐ 2: Làm mẫu.
HD mẫu:
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt một hình chữ nhật có chiều dai 5ô, rộng 2,5 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật .
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa ..
- Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối
HĐ 3: Thực hành
Yêu cầu
- Nhận xét và nhắc lại các bước theo quy trình.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Quan sát uốn nắn. 
Tổ chức cho HD trưng bày đánh giá và nhận xét sản phẩm.
 3. Nhận xét - dặn dò.Nhận xét tiết học 
- Nhận Hs giờ sau mang giấy thủ công để học cắt dán chữ VUI VẺ.
- HS để đồ dùng lên bàn.
Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
Quan sát - nhận xét theo gợi ý của GV.
1 ô.
- Nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau.
- Nếu gấp đôi chữ E thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau.
Quan sát theo dõi cách kẻ chữ.
 2 –3 em nhắc lại cách kẻ cắt dán chữ E.
HS thực hành theo các bước đã HD ở trên.
Đánh giá nhận xét tự do.
Nghe GV nhận xét.
- Nhận việc.
 ĐẠO ĐỨC
 BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I.MỤC TIÊU:
 1.HS hiểu :
 -Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
 -Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 2.HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 3.HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Tranh minh họa truyện Một chuyến đi bổ ích.
 -Phiếu giao việc 
 -Vở bài tập Đạo đức 3
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
 -Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng chưa? Hãy kể những việc mà em đã làm để giúp đơ, hàng xóm láng giềng?
 B GIỚI THIỆU BÀI MỚI:Biết ơn thương binh, liệt sĩ .
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Khởi động:Giáo viên bắt cho cả lớp hát bài Em nhớ các anh, nhạc và lời của Trần Ngọc Thành.
Phân tích truyện.
-Giáo viên kể chuyện Một chuyện đi bổ ích
-Đàm thoại theo câu hỏi:
+Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7 ?
+Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
+Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ ?
-Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét.
-Giáo viên theo dõi các nhóm trình bày ý kiến thảo luận, nhận xét và kết luận:Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. 
-Cả lớp hát tập thể bài hát Em nhớ các anh.
-Học sinh lắng nghe
-Các bạn HS lớp 3A đã đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh.
-Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc.
-Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?
-Các nhóm nhận phiếu giao việc, thảo luận theo nội dung phiếu giao việc:
a)Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b)Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
c)Thăm hi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
d)Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với học sinh toàn trường.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
*Các việc a, b, c là những việc nên làm.
*Việc d không nên làm.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Sau đó học sinh tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.docx