TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N.
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Đ, N, Q.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng:
Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách các chữ trong từng cụm từ.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ hoa N, Q.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn lên bảng.
- Vở tập viết 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I.Mục tiêu: A.Tập đọc - Đọc trôi chảy cả bài và biết phân biệt lới dẫn chuyện với lời của nhân vật. - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. - Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng xác định được giá trị ; kĩ năng lắng nghe tích cực và kĩ năng tự nhận thức bản thân. B.Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện – Kể tự nhiên, Phân biệt lời các nhân vật. II.Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét đánh giá học sinh. 2.Bài mới. Giới thiệu ghi - đề bài. Luyện đọc Đọc mẫu. HD đọc từng câu. HD đọc đoạn. Giải nghĩa thêm. - HD đọc bài trong nhóm. Theo dõi nhận xét. Nhận xét tuyên dương. Tìm hiểu bài. Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì? - Theo em nếu gửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không vì sao ? - Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền ? - Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào ? - Bác nông dân trả lời ra sao ? - Chàng Mồ Côi đã phán quyết thế nào khi bác nông dân thừ nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ? - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bàng cách nào? - Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần. -KL: -Luyện đọc lại - Nhận xét HS. KỂ CHUYỆN 1.Xác định yêu cầu. Kể mẫu nội dung tranh Yêu cầu HS kể: - Nhận xét đánh giá học sinh. 4.Củng cố - dặn dß . - 2 HS nối tiếp đọc bài Về quê ngoại và trả lới câu hỏi SGK. Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc từng câu. - Mỗi học sinh đọc một đoạn. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 2 Nhóm thi đọc. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - Truyện có ba nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và ông chủ quán. - Chủ quán kiện bác nông vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. - Bác nông dân nói: “ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.” - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ? - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán. - Chàng yêu cầu phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán. Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát úp lại và xóc 10 lần. - vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên “ Hít mùi thơm”, một bên “ Nghe tiếng bạc”, Thế là công bằng. 1 HS khá đọc mẫu. - Nhóm 4 HS tự luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán. 2 Nhóm thi đọc. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay. - 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý . - 1HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét. - Kể theo cặp. - 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét. TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I:Mục tiêu: - Biết thức hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. II:Chuẩn bị: - Hình tam giác cho bài tập 4. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.Thi làm bài tập - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. 2.Bài mới. Giới thiệu – ghi đề bài. a.HD tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. Viết lên bảng 2 biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 - Nêu yêu cầu: - Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ?- Giới thiệu chính điểm khác nhau này dẫn tới một cách tính khác. - Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn: - Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 Biểu thức. Vậy khi tính giá trị biểu thức ta xác định đúng dạng. - Viết bảng: 3 ´ (20 – 10). Tổ chức cho HS học thuộc lòng. b.Luyện tập thực hành. Bài 1: yêu cầu HS nhắc cách tính. - Nhận xét chữa bài Bài 2: thực hiện như bài 1. Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề. - Đề bài cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết một ngăn có bao nhiêu quyển sách ta làm thế nào ? - Muốn biết tủ sách có bao nhiêu ngăn ta làm thế nào? - Nhận xét chữa bài 3. Củng cố – dặn dò. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại tên bài. Thảo luận cặp đôi trình bày ý kiến của mình. - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc đơn, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc đơn. Nêu cách tính biểu thức thứ nhất. - Nghe và thực hiện tính: (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Biểu thức kia có giá trị 31. Nối tiếp nêu cách tính biểu thức này và thực hành tính: 3 ´ (20 – 10) = 3 ´ 10 = 30 - Lớp đồng thanh đọc, nhóm, tổ, cá nhân đọc. - Đọc thầm trong 2’ 2 HS nhắc lại cách tính. 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con câu a SGK. - Câu b HS tự làm vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. 2 HS đọc đề bài. - Có 240 quyển sách xếp vào 2 tủ. Một tủ có 4 ngăn. - 1 ngăn có bao nhiêu quyển sách. - Ta phải đi tìm tủ sách có bao nhiêu ngăn. Ta lấy 2 tủ nhân 4 ngăn. - 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở. TỰ NHIÊN XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I.Mục tiêu: -Biết một số quy định đối với người đi xe đạp. Bên phải đường, đi đúng phần đường dành cho xe đạp, không đi vào phần đường ngược chiều. Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông. Có ý thức tham gia giao thông đúng luật và an toàn. Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kĩ năng thực hiện đúng khi tham gia giao thông và kĩ năng làm chủ bản thân. II.Đồ dùng dạy – học. - Anh như SGK trang 64, 65. - Tranh về an toàn giaothông. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Truyền điện - Nêu một số nghề nghiệp của làng quê và đô thị? - Nhận xét chữa bài. 2.Bài mới. Giới thiệu – ghi đề bài. - Hoạt động 1: Quan xát tranh theo nhóm. MT: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. Hàng ngày em đi đến trường bằng gì ? Nêu yêu cầu khi thảo luận theo nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm nêu một hình. - Nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. MT: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. - yêu cầu thảo luận theo cặp. Nhận xét – chốt ý. - Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh đèn đỏ. Mt: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông đối với người đi xe đạp. Chia nhóm - Đưa ra một số biển báo hệ thống đèn giao thông cử các nhân vật chơi. - Tổ chức chơi mẫu. Phạt những HS chưa đúng luật giao thông. 3.Củng cố - dặn dò. Nhận xét – tiết học. - Làng quê: trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới, các nghề thủ công. - Ở thanh phố người dân thường đi làm trong công sở, cửa hàng nhà máy . - Nhắc lại đề bài. Đi bộ. - Xe đạp. - Thảo luận theo nhóm 4 HS quan sát hình 64, 65 SGK chỉ và nói tên người nào đi đúng, người nào đi sai. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Và giải thích vì sao ? Lớp nhận xét – bổ xung. - Thảo luận câu hỏi: - Đi xe đạp như thế nào là đúng luật giao thông ? Trả lời nhanh sẽ trình bày kết quả. Chẳn hạn: Đi xe đạp Đúng luật Sai luật - Đi bên phải đường - Đi bên trái đường Chơi theo nhóm 4. - Các nhóm tự cử nhân vật chơi. - HS chơi luân phiên nhau. - HS ở các vị trí khác nhau thay đổi vị trí theo yêu cầu của GV. - HS dưới lớp quan sát theo dõi nhận xét, “ bắt” các bạn làm sai. Về học thuộc phần bạn cần biết. Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. -Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức. -Xếp hình theo mẫu. -so sánh giá trị của biểu thức với một số. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Thi giải toán nhanh - Nhận xét đánh giá học sinh. 2. Bài mới - Giới thiệu ghi đề bài. luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài. Chữa bài cho điểm. Bài 2. -Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức( 421-200) ´ 2 với biểu thức 421-200 ´ 2 -H.tại sao giá trị 2 biểu thức này lại khác nhau trong có cùng số, cùng dấu phép tính? -Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. Bài 3. -Viết lên bảng(12+11) ´3 54 H. Để điền đươc đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì? -Yêu cầu tính giá trị của biểu thưc (12+11) ´ 3 -Yêu cầu: so sánh 69 và 54. - Vậychúng ta điền dấu > vào chỗ trỗng yêu cầu HS làm tiếp. - Nhận xét cho điểm. Bài 4: - Tổ chức thi đua xếp hình. - Chữa bài tuyên dương. - Yêu cầu về nhà luyện thêm về tính giá trị biểu thức. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - Thực hiện tính trong ngoặc đơn trước. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau để kiểm tra bài của nhau. - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. -Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong 2 biểu thức này khác nhau. Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức(12+11) ´3 trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức với 45. -(12+11) ´ 3 =23 ´3 =69 - 69 > 54. 3 HS lên bảng làm, cả lớplàm vàovở bài tập. 11 +(52 – 22) = 41 30 <(70 + 23) : 3 120 <484 : (2 ´ 2) - Thi đua theo nhóm, mỗi nhóm xếp vào một bìa giấy. - Đại diện nhóm lên dán kết quả. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.Mục tiêu. Nghe – viết chính xác trình đoạn bài Vầng trăng quê em. Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc ăc/ ăt. II.Đồ dùng dạy – học. Chuận bị bài tập 2 SGK. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp - Nhận xét đánh giá học sinh. 2. Bài mới - Giới thiệu – ghi đề bài. HD nghe viết. Đọc đoạn chính tả. Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào ? Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - Yêu cầu và ghi bảng. Đọc từng từ khó: - Đọc từng câu. - Chấm chữa bài. Luyện tập Bài 2: Yêu cầu Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò - - 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: lưỡi, những, t ... ại: - Chấm 5 – 7 bài nhận xét. Làm bài tập. - Bài 2: - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc. Nhận xét tuyên dương và cho điểm từng nhóm. Bài 3- HS đọc đề bài. Đề bài yêu cầu gì ? Yêu cầu thảo luận : Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò. – Yêu câu về tìm thêm các tiếng bắt đầu d /gi/r. - 2 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con: dịu dàng, giản dị, gióng giả, rộn ràng, ríu rít. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS đọc lại. - Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng. - Đoạn văn có 3 câu. - Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét – tô – ven. Vì các chữ đầu đoạn, câu, các địa danh, tên riêng. - phân tính tiếng lặng trong từ ngồi lặng, trình trong từ trình bày. - Dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng. Viết hoa chữ cái của tiếng đầu, các tiếng còn lại không viết hoa. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Đọc thầm yêu cầu BT 2: - 1 HS đọc đề bài. - Đại diện nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm bài vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Lớp nhận xét – bổ xung. - 2 HS đọc đề bài, 1 HS đọc nội dung câu a. - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi /r. - Thảo luận theo cặp. - HS 1 hỏi và HS 2 tìm từ. - 2 Cặp lên trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT Mục tiêu: Nắm được hình chữ nhật có bốn cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là hình vuông. Vẽ và ghi tên hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động.Trò chơi Thi làm đúng làm nhanh - Nhận xét đánh giá học sinh. 2. Bài mới. Giới thiệu và ghi tên bài. Giới thiệu hình chữ nhật Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình. - Giới thiệu đây là hình chữ nhậtABCD. Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD. Sau đó so sánh độ dài cạnh AD với độ dài cạnh BC. - Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AD với độ dài cạnh AB. - Giới thiệu hai cạnh AB và CD - Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD. - vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật? - Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật. Luyện tập thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại. Bài 2.yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả. Bài 3.Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình. Bài 4.Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chữa bài cho điểm. Yêu cầu: 3. Củng cố – dặn dò – Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. Hình chữ nhật ABCD – Hình tứ giác ABCD. HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật. Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD. - Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC. - Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD. - Hình chữ nhật có bốn góc đều là góc vuông. - quan sát hình và nối tiếp cho biết đâu là hình chữ nhật. - hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông. - Hình chữ nhật là: MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là hình chữ nhật Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm, độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm. các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD. TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I.Mục tiêu. Viết một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể về thành thị, nông thôn. Trình bày đúng hình thức một bức thư như bài tập đọc thư gửi bà. Viết thành câu và dùng từ đúng. II.Đồ dùng dạy – học. - Mẫu trình bày một bức thư. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Thi kể diễn cảm - Nhận xét đánh giá học sinh. 2. Bài mới. Giới thiệu và ghi đề bài. HD Viết thư - Em cần viết thư cho ai? - Em viết thư kể về thành thị hay nông thôn? - HD mục đích chính của thư - Yêu cầu nhắc lại cách trình bày một bức thư ? -Treo bảng phụ có sẵn hình thức viết thư? HS viết thư. Nhận xét. Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu. - 1 HS kể lại chuyện kéo cây lúa lên. - Nhắc lại tên bài học. 1 HS đọc yêu cầu của bài - viết thư cho bạn. - Nối tiếp nêu 1 HS nêu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -2 HS đọc lại. - 1 HS giỏi làm miệng trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Thực hành viết thư. - 5 HS đọc bài trước lớp. Nhận xét bổ xung ý kiến cho thư từng bạn. - Đọc đề bài và đọc gợi ý. - Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. 5 Hs kể trước lớp. - Chuẩn bị ôn tập cuối kì. Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2018 TOÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu. -Biết được hình vuông là hình có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông (giấy ô li). II. Chuẩn bị. - Thước thẳng ê ke mô hình vuông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Tung bóng -Nêu đặc điểm của hình chữ nhật - Nhận xét đánh giá học sinh. 2. Bài mới - Giới thiệu - ghi đề bài. Giới thiệu hình vuông Vẽ bảng: Yêu cầu: - các góc ở đỉnh hình vuông đều như thế nào? - Kết luận: bốn góc ở 4 - Yêu cầu: KL: Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau. - Em hãy tìm trong cuộc sông những vật có hình vuông? - Nêu điểm giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật. Luyện tập thực hành. Bài 1. Bài 2- Nêu yêu cầu của bài toán: Bài 3: - Nhận xét cho điểm HS. - Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn cho trước, sau đó làm bài. Bài 4: Tổ chức cho các em tự làm bài kểm tra vở của HS. - Yêu cầu HS vẽ hình như sách giáo khoa. 3. Củng cố dặn dò - 3 HS lên bảng làm bài. Nhắc lại đề bài. - HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra. - các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là các góc vuông. - Dùng ê ke để kiểm tra. - Chiếc khăn mùi xoa, gạch hoa lát nền, - Giống: hình vuông là hình chữ nhật có bốn góc ở đỉnh điều là góc vuông. - Khác nhau: hình chữ nhật có hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau còn hình vuông thì có bốn cạnh bằng nhau. - HS dùng thước và êke kiểm tra từng hình sau đó báo cáo kết quả với GV: + Hình ABCD là hình chữ nhật không phải là hình vuông. + Hình MNPQ . + Hình EGHI . - Làm bài và báo cáo kết quả. + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm. + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Thực hành vẽ hình vào vở ô li. - Về tập vẽ các hình đã học. THỦ CÔNG. CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ. I Mục tiêu. HS biết vận dung kĩ năng kẻ cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ VUI VẺ. Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sảm phẩm cắt chữ. II Chuẩn bị. - Mẫu chữ VUI VẺ. - Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới Giới thiệu bài. HĐ 1: Qan sát và nhận xét. HD học sinh quan sát và nhận xét. Chữ VUI VẺ được tạo bởi những chữ nào đã học ? - Độ rộng của các nét chữ như thế nào ? HĐ 2: Làm mẫu - Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E. - Nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt, dán chữ. - Kích thước, cách kẻ, cắt chữ giống như các tiết trước. - Cắt dấu hỏi: kẻ dấu hỏi trong một ô như hình 2a, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo,lật sang mặt màu được dấu hỏi. - Kẻ một đường chuẩn, xắp xếp các chữ trên đường chuẩn. Giữa chữ VUI và chữ VẺ cách 1ô. Bôi hồ và dán. HĐ 3: Thực hành - Yêu cầu: Quan sát uốn nắn. Tổ chức cho HD trưng bày đánh giá và nhận xét sản phẩm. 3. Nhận xét - dặn dò.- Nhận xét tiết học - Nhận Hs giờ sau mang giấy thủ công để học cắt dán chữ VUI VẺ. - HS để đồ dùng lên bàn. Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. Quan sát - nhận xét theo gợi ý của GV. - Chữ VUI VẺ được tạo bởi các chữ V, U, I, E. - Các nét chữ điều rộng một ô. - Chữ V, U rộng 1 ô. E rộng 2.5 ô và chữ I rộng 1 ô. - Các chữ đều có độ cao 5 ô. - Nối tiếp nêu quy trình thực hiện kẻ cắt dán chữ V, U, I, E. Quan sát theo dõi cách kẻ chữ. - 2 –3 em nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. HS thảo luận thực hành theo các bước đã HD ở trên. - Trưng bày sản phẩm theo bàn. Đánh giá nhận xét tự do. Nhận việc. ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiếp) I.Mục tiêu : - HS hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc các em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các liệt sĩ. - HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các liệt sĩ. - Các em có thái độ tôn trọng biết ơn các thương binh gia đình liệt sĩ. II.Đồ dùng dạy học: - VBT đạo đức III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (5’) ? Em đã làm được những việc gì để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ? - HS và Gv nhận xét. B. Bài mới: Khởi động ; H/s hát bài Chú bộ đội Bài hát hát về ai? 1, HĐ1;(10’)Xem tranh và kể về những người anh hùng *MT;Giúp h/s hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên *Cách tiến hành : - GV chia nhóm-lớp 4 nhóm : giao cho mỗi nhóm 1 ảnh – hoc sinh thảo luận +Người trong tranh là ai ? +Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó ? +Hãy hát 1 bài, đọc thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ? * Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung -Tóm lại : Các em luôn ghi nhớ học tập tốt, biết ơn các liệt sĩ. 2, Hoạt động 2 :Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ( Giảm tải) 3. Hoạt động 3:(10’) GV cho học sinh chơi trò chơi – hái hoa dân chủ. +Mỗi em hái một bông hoa – hát hoặc đọc một bài thơ nói về bộ đội, thương binh, liệt sĩ - KLC:Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh sương máu vì tổ quốc chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. 4,Hoạt động 4:(3’) Củng cố - dặn dò -Về thực hành : sưu tầm tìm hiểu về nền văn hoá , cuộc sống và học tập về nguyện vọng của thiếu nhi giờ sau. - Hs hát . - QS tranh . - Học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu. - Lớp nhận xét bổ sung. - Hs tiến hành chơi. - Hs nhắc lại.
Tài liệu đính kèm: