Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA N(tiếp theo).

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ hoa N (Ng) Thông qua bài tập ứng dụng:.

1. Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ người trong một nước phải thương nhau cùng bằng cỡ chữ nhỏ.

II. Đồ dùng dạy – học.

- Mẫu chữ hoa N (Nh).

- Tên riêng và câu Thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li.

- Vở tập viết 3, tập 2

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

docx 18 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019
TẬP ĐỌC
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc .
-Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn.
B.Kể chuyện.
 Dựa vào các câu hỏi gợi ý,HS kể lại từng đoạn câu chuyện.HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ; tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét và kĩ năng lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy- học.
Bảng phu ghi nội dung cần HD luyện đọc.
Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý( Phần kể chuyện)
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Đọc bài
Báo cáo kết quả tháng thi đua.
2.Bài mới.
1- Giới thiệu ghi – đề bài.
Luyện đọc 
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
HD đọc đoạn.
Theo dõi HD.
Giải nghĩa thêm.
HD đọc bài trong nhóm.
Theo dõi nhận xét.
 Nhận xét tuyên dương
*Tìm hiểu bài.
Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
- Yêu cầu:
-Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?
-Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-Yêu cầu:
-Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
- Luyện đọc lại.
Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
KỂCHUYỆN:
1.Xác định yêu cầu.
-Gv nêu nhiệm vụ:
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm sau đó yêu cầu 1 nhóm đứng lên kể trước lớp.
4.Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
-Theo dõi GV đọc bài.
- Nối tiếp đọc từng câu
- Mỗi học sinh đọc một đoạn 4HS.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc – cả nhóm nhận xét – Sửa chữa.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi SGK
-Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn:cho các chiến sĩ nhỏ trở về gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu
-1HS đọc đoạn 2,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động,bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải xa rời chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
-Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
-Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói.
-Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho chúng em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:-Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trướcnhững lời van xin thắm thiết
-1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm và tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
-rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
-HS giỏi đọc lại đoạn ,cả lớp theo dõi.
-1-2HS thi đọc lại đoạn văn.
-1 HS thi đọc cả bài.
-Cả lớp đọc lại đoạn văn.
-Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu.
-1 HS đọc các câu hỏi gợi ý
-1 hs kể mẫu đoạn 2.
-Mỗi HS kể 1 đoạn trong nhóm, cả nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho bạn trong khi bạn kể.
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I:Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước.
-Hiểu thế nào là trung điểm của 1 doạn thẳng. 
II:Chuẩn bị:
-Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ. 
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi giải toán
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
1- Giới thiệu – ghi đề bài.
*Giới thiệu điểm ở giữa.
Vẽ hình như trong SGK lên bảng. Nhấn mạnh:A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.theo thứ tự A,rồi đến điểm O,đến điểm B.Olà điểm ở giữa 2điểm A và B.
*Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
Vẽ hình trong SGK.
M là gì của AB?
AM như thế nào với MB?
Vậy độ dài đoạn AM như thế nào với độ dài đoạn thẳngMB? 
Thực hành.
Bài 1.
-Yêu cầu :
Bài 2
-Chia lớp thành 4 nhóm sau đó tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
Bài 3:
 Thu vở chấm.
3.Củng cố – dặn dò.
-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
HS theo di
HS nêu khái niệm.
-Theo dõi GV hướng dẫn và trả lời câu hỏi.
-M là điểm ở giữa hai điểm Avà B.
-AM =MB.
-Độ dài đoạn thẩng AM bằng độ dài đoạn thẳngMB và cùng bằng 3cm.
-Thảo luận cặp đôi cùng quan sát hình vẽ SGK.
-1 HS hỏi,1 HS trả lời, sau đó 3 cặp lên trình bày.
a)3 điểm thẳng hàng là:A,M,B; B,O,N và C,N,D.
b)+Mlà điểm ở giữa 2 điểm A và B;
+N là điểm ở giữa 2 điểm C và D.. cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc.
-ví dụ:a)O là trung điểm củađoạn thẳng AB vì:-A,O,B thẳng hàng.-AO= OB =2cm.
-2HS nêu yêu cầu của bài, sau đó cho cả lớp tự làm bài vào vở.
-nộp vở.
- Về nhà làm lại bài.
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (t.2)
I.MỤC TIÊU:
1. Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được gìn giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Vở bài tập đạo đức 3 (nếu có).
- các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Phóng viên
-Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em có thể làm gì?
2. Bài mới.
Giới thiệu ghi đề bài.
Hoạt động 1:Viết thư kết bạn. 
Yêu cầu HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước.
Lắng nghe, uốn nắn câu, chữ,nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn,giao lưu với bạn bè quốc tế.
Hoạt động 2:Những việc em cần làm.
-Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu bài tập
HĐ3:Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi VN và thế giới.
Kết luận:Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài
-Giới thiệu những bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ(Phạm Tuyên), bài hát:Trái đất này là của chúng mình( Định Hải).
-Giới thiệu bài thơ trần Đăng Khoa(bài: Gửi bạn Chi –Lê)
3. Củng cố tiết học.
-Nhận xét lớp học.
-Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. Tham gia các cuộc giao lưu. Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn.
5-6 HS trình bày.
-Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung.
-Mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập.
Điền chữ Đ vào ô trống trước hành động em cho là đúng, Chữ S vào ô trống trước hành động em cho là sai:
+ Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.
+ Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu Ba.
+ Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài
-3-4 HS đọc lại kết quả mình làm. Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Theo dõi sau đó chia thành 2 tổ hát những bài hát này
-Nghe GV đọc thơ.
Về xem lại bài.
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
 -Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
-Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II.Chuẩn bị
 Bài tập 3
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi giải toán
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
 Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1
-Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
Bài 2
-Yêu cầu HS:
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá học sinh.
3. Củng cố- dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
HS tự đọc rồi tự xác định trung điểm của doạn thẳng theo mẫu.
- Mỗi HS đưa tờ giấy hình chữ nhật đã chuẩn bị rồi làm phần thực hành trong SGK.Có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thăng AD và BC.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục tiêu.
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp, một đoạn trong chuyện Ở lại với chiến khu.
 - Giải câu đố, Viết đúng chính tả lời giải (Hoặc bài tập điền vần uôc/ uôt).
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2 SGK.
Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết đẹp
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
- Giới thiệu – ghi đề bài
* HD nghe viết. 
Đọc đoạn chính tả.
Lời bài hát trong đoạn nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?
- Yêu cầu và ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
*Luyện tập 
Bài 2: Yêu cầu và hướng dẫn câu b
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: liên lạc, nhiều lần, ném lựu đạn, dự tiệc .
- Nhắc lại đề bài.
2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân... 
- 6 câu.
- Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa, ..
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. (bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ )
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
+Ăn không rau như đau không thuốc.
+Cơm tẻ là mẹ ruột.
+Cả gió thì tắt đuốc.
+Thẳng như ruột ngựa.
Nhận xét chữa bài trên bảng.
HS nhắc lại tên bài học.
Sai 3 lỗi và viết xấu về viết lại bài.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP : XÃ HỘI
I.Mục tiêu:
 -Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh của mình.
Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Sưu tầm tranh ảnh về xã hội.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Phóng viên
- Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Ở nhà em đã xử lí rác như thế nào?
2.Bài mới.
2.1. Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2.Hoạt động. 
Trò chơi truyền hộp.
-Phổ biến trò chơi. 
Soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ để trong hộp. 
- Tổ chức chơi mẫu.
Các câu hỏi như sau:
- Gia đình bạn có bao nhiêu người? Có bao nhiêu  ... iều phủ lấy giá gương/ người trong một nước phải thương nhau cùng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ hoa N (Nh).
- Tên riêng và câu Thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
Giới thiệu – ghi đề bài.
*HD viết chữ hoa
-Treo bảng có chữ mẫu N, Ng.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
Theo dõi chỉnh lỗi.
-Treo mẫu và yêu cầu:
Nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi:(1940- 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ...
Yêu cầu nhận xét độ cao của từng con chữ.
 Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- Treo bảng phụ và yêu cầu.
 -Cho HS biết :Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ... 
- Các chữ có chiều cao như thế nào ?
 Yêu cầu:
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
- Thu chấm 5-7 bài và nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò.
 - HS đọc câu ứng dụng.
 - HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Quan sát và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại quy trình viết.
Quan sát lắng nghe.
Viết bảng con chữ hoa N, Ng.
2 HS đọc từ ứng dụng.
 Nghe GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi.
Chữ l, g,y, v,t cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con 
HS đọc: 
1-2 HS đọc câu ứng dụng.
.
Chữ Đ, N, g, y, t, đ cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
 Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ đẹp.
 LUYỆN TIẾNG VIỆT 
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC – DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu.
Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
Luyện tập về dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy – học.
Kẻ bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
-Nhân hoá là gì?
2. Bài mới.
 Giới thiệu và ghi đề bài.
Bài 1: Điền tiếp các từ chỉ người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc trong các thời kì lịch sử của nước ta :
-Tướng, lính .
-nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2:Khoanh tròn chữ cái tên những đội quân đã sang xâm lược nước ta và đã bị quân 
Ta đánh bại:
a. Quân Nam Hán b. Quân Nguyên
c. Quân Minh d. Quân Thanh
e. Quân Đức g. Quân Pháp
h. Quân Anh i. Quân Mỹ
Bài 3 : Gạch những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc:
Bảo vệ, gìn giữ, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh.
-Nhận xét.
Bài 4: Điền dấu phẩy thích hợp có trong đoạn văn sau:
 Trong một trận đánh quân giặc đã bắt được một em bé tay cầm lựu đạn. Trước những đòn đánh đập dã man của quân giặc em bé chỉ im lặng. Sau nhiều lần bị tra tấn em bé đã anh dũng hi sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS nối tiếp trả lời:Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc,cây cối,bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá.
Bài 1: Điền tiếp các từ chỉ người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc trong các thời kì lịch sử của nước ta :
-Tướng, lính, bộ đội, dân quân, tự vệ, thanh niên xung phong .
Bài 1: Điền tiếp các từ chỉ người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc trong các thời kì lịch sử của nước ta:
-Tướng, lính .
Bài 3 : Gạch những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc :
Bảo vệ, gìn giữ, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh.
Bài 4: Điền dấu phẩy thích hợp có trong đoạn văn sau:
 Trong một trận đánh, quân giặc đã bắt được một em bé tay cầm lựu đạn. Trước những đòn đánh đập dã man của quân giặc, em bé chỉ im lặng. Sau nhiều lần bị tra tấn, em bé đã anh dũng hi sinh.
 	 Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu và vần dễ lẫn(s/x;uôt/ uôc)
II. Chuẩn bị:
Bài tập 2b: 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
*HD viết chính tả.
 Đọc đoạn văn một lần.
-đoạn văn nói lên điều gì?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
Để viết được bài này các em chú ý các từ như sau:
- Viết lên bảng: Ngồi lặng, trình bày, Bét – tô – ven. 
Đối với tên riêng nước ngoài chúng ta viết như thế nào?
Xoá bảng và đọc cho HS viết bảng các từ trên.
Nhắc nhở trước khi viết.
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
Làm bài tập.
- Bài 2: 
- Yêu cầu:
- Nhận xét tuyên dương và cho điểm từng nhóm.
Bài 3- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Đề bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu thảo luận :
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
C. Củng cố ,dặn dò
- 2 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con: sấm sét, se sợi, chia sẻ.
- Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi
- Đoạn văn có 6 câu.
 các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
 Phân tính tiếng lặng trong từ ngồi lặng, trình trong từ trình bày.
- Dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng. Viết hoa chữ cái của tiếng đầu, các tiếng còn lại không viết hoa.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
Đọc thầm yêu cầu BT 2:
- 1 HS đọc đề bài.
- Đại diện nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
2 HS đọc đề bài, 1 HS đọc nội dung câu a.
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi /r.
- Thảo luận theo cặp. 
- HS 1 hỏi và HS 2 tìm từ.
- 2 Cặp lên trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung.
TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu .
- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đoàng hoàng, tự tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước.
2. Bài mới.
 Giới thiệu và ghi đề bài.
Bài tập 1
- Yêu cầu:
Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: nhắc nhở HS báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1.Học tập; 2.Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể cần nói lời mở đầu...
Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể lại chuỵện Chàng trai Phù Ửng và trả lời câu hỏi b,c.
- 1 HS đọc bài tập đọc Báo cáo kết quả thi đua “noi gương chú bộ đội”.
- Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm lại bài :Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
-HS thảo luận theo nhóm mỗi bạn đóng vai tổ trưởng 1 lần, các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi.
- Vài HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. Ca lớp theo dõi bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng tự tin.
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu. 
	Giúp HS:
Biết thực hiện các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng phÐp cộng.
II. Chuẩn bị.
- Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy bài mới.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi giải toán
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
*HD thực hiện phép cộng 3526 +2759
Nêu phép cộng 3526 + 2759 = ?
Viết kết quả lên bảng.
3526 + 2759 = 6285
Luyện tập thực hành.
Bài 1.
Nêu yêu cầu:
Nhận xét cho điểm.
Bài 2.Yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ.
Bài 3.Đọc đề bài:
Bài toán yêu cầu gì?
- Ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
 Bài 4. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò
- 3 HS lên bảng làm bài.
 HS suy nghĩ thực hiện và nêu cách thực hiện:
+ Đặt các số hàng thẳng cột với nhau. 
+ Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, lớp làm bảng con 
1 HS đọc yêu cầu và nêu cách đặt tính.
- Tự làm bài vào vở.
Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
 2 HS đọc lại đề bài.
Tìm cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
- Số cây của đội1 + số cây đội 2
1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là.
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây
Tự làm bài vào vở – nối tiếp đọc kết quả.
Về luyện tập thêm về cộng các số trong phạn vị 10 000.
Sinh ho¹t líp
KiÓm ®iÓm tuÇn 20– ph­¬ng h­íng tuÇn 21
I. Mục tiêu
- HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ, cá nhân trong tuần vừa qua.
 - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những yếu kém trong tuần tới.
II. Hoạt động dạy học
H§1: Tæ chøc cuéc häp 
* GV h­íng dÉn HS c¸c b­íc cña mét cu«c häp tæ :
B­íc 1:
-Sinh ho¹t tæ: Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn cuéc häp 
B­íc 2: Líp tr­ëng ®iÒu hµnh tõng tæ tr­ëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ 
B­íc 3:ý kiÕn c¸ cña c¶ líp 
B­íc 4: GV đánh giá chung các mặt hoạt động của HS trong tuần, triển khai kế hoạch tuần tới.	
H§2.HS tiÕn hµnh cuéc häp 
*HS thùc hiÖn theo c¸c b­íc cña cuéc häp GV ®· h­íng dÉn chung 
* GV theo dâi gióp ®ì khi c¸c em cßn lóng tóng khi b¸o c¸o 
H§3.GV tæng kÕt chung,dÆn dß.
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II : CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
 I. Môc tiªu
 - §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kû n¨ng c¾t d¸n ch÷ qua s¶n phÈm thùc hµnh cña HS.
 - Yªu thÝch m«n häc
 II. Ph­¬ng tiÖn: MÉu ch÷ c¸i cña 5 bµi häc trong ch­¬ng 2.
	 GiÊy, kÐo, hå d¸n,...
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H§1. Cñng cè lý thuyÕt
? Nªu tªn c¸c ch÷ c¸i ®· được c¾t, d¸n ë ch­¬ng 2.
? §é cao cña mçi ch÷ c¸i lµ mÊy «.
? Khi d¸n c¸c ch÷ c¸i em l­u ý ®iÒu g×.
GV cho HS quan s¸t l¹i c¸c ch÷ mÉu.
 H§2. Thùc hµnh
HS thùc hµnh kÎ, c¾t d¸n lÇn l­ît c¸c ch÷:
I, T, H, U, V, E, VUI VE
GV theo dâi chung, h­íng dÉn thªm cho nh÷ng HS cßn lóng tóng.
L­u ý c¸c em cÈn thËn khi dïng kÐo.
 H§3. Tr­ng bµy s¶n phÈm
GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm, tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã s¶n phÈm ®óng, ®Ñp.
IV. Tæng kÕt giê häc - DÆn dß HS. GV nhËn xÐt chung kÕt qu¶ häc tËp cña HS trong häc k× 1 nh¾c nhë nh÷ng HS ch­a chó ý häc tËp cÇn cè g¾ng h¬n vµ kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ cßn tån t¹i trong häc k× 1.
HS lÇn l­ît nh¾c l¹i tên c¸c ch÷ c¸i ®· c¾t ë ch­¬ng 2 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái GV yªu cÇu 
HS quan s¸t l¹i c¸c ch÷ mÉu.
HS thùc hµnh kÎ, c¾t d¸n lÇn l­ît c¸c ch÷:
I, T, H, U, V, E, VUI VE
HS tr­ng bµy s¶n phÈm lªn tê giÊy A4.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.docx