Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

TOÁN

HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH

I.Mục tiêu:

 Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình tròn.

- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

II.Chuẩn bị

- Một số mô hình hình tròn đồng hồ, chiếc đĩa hình.

- Com pa cho GV và com pa cho HS.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

docx 19 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 11 tháng 02 năm 2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ.
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi....
	- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém )
	- Hiểu ND câu chuyện
* Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc...
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động. Trò chơi Thi đọc diễn cảm
 - Đọc bài : Người trí thức yêu nước.
- Trả lời câu hỏi trong bài
- Nhận xét đánh giá học sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV viết Ê- đi - xơn
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? 
- Bà cụ mong muốn điều gì ? 
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? 
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? 
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? 
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? 
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật .
Kể chuyện 
HD HS dựng lại câu chuyện
- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ
- Cả lớp và GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi
- 1 vài HS thi đọc.- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 3 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.
- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho laòi ngừi hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả
- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những người đó .
- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....
- HS phát biểu.
- 1 tốp HS đọc toàn chuyện theo 3 vai.
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai
TOÁN
THÁNG NĂM tiếp theo)
I:Mục tiêu:
 - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
 - Củng cố kĩ năng xem lịch (Tờ lịch tháng, năm).
II:Chuẩn bị:
Bảng thiết bị dạy học toán.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi giải toán nhanh
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
 Giới thiệu –ghi đề bài.
*HD luyện tập. 
Bài 1:
- Yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
 Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?
.........
- Nhận xét chữa bài cho HS.
- Bài 2.Yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Tổ chức thi đua, nêu yêu cầu thi đua.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 4
- Nêu: khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Quan sát lịch tháng 1,2,3 năm 2004.
- Thảo luận cặp đôi, 1 Hs hỏi 1 HS trả lời ( các câu hỏi trong SGK)
- 2 Cặp trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
- Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
 Tự làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc kết quả. Lớp nhận xét chữa bài.
- Thi đua nêu những tháng có 30 ngày, 31 ngày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc bài quan sát lịch tự khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- Về nhà tiếp tục tập xem lịch, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
RỄ CÂY
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - NhËn d¹ng vµ kÓ ®­îc mét sè rễ cây.
 - Ph©n lo¹i mét sè rễ c©y.
*GDKNS: HS có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Biết quan sát và so sánh đặc điểm một 
 số loại rễ cây.
- Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
II. Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK, tranh, ảnh, một số cây sưu tầm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi phóng viên
? Thân cây có chức năng như thế nào?
? Hãy nêu một vài ứng dụng của thân cây trong cuộc sống hằng ngày?
- Nhận xét đánh giá học sinh.
B. Bài mới:
* Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Gv cho 1 học sinh lên sờ vào rễ cây: cây rau cải, cây cà rốt, cây bưởi, cây hành. Sau đó miêu tả cây đó cho các bạn dưới lớp nhưng không dược nói tên cây đó ra.
Yêu cầu học sinh dưới lớp suy nghĩ nêu những tên loại cây đó và vì sao em biết?
* Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
- GV yêu cầu học sinh ghi vào vở TNXH dự đoán của mình sau đó thảo luân theo nhóm và viết câu trả lời của nhóm vào phiếu câu hỏi : Cây bạn miêu tả là cây gi? Dựa vào đâu mà em biết?
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi(dự đoán / giả thuyết) và phương án tìm tòi.
- GV dán kết quả làm việc của hs cho các nhóm so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ở các nhóm.
- GV gạch chân những điểm giống nhau và khác nhau hs đã nêu.
- GV giúp các em đề xuất các câu hỏi thắc mắc.
? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên chọn phương án thực hiện nào ?
* Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
GV yêu cầu hs nêu các cách để giải đáp thắc mắc.
GV cho hs quan sát tranh và mẫu vật thật.
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời vào phiểu thảo luận 2 câu hỏi GV ghi sẵn lên bảng:
?Có mấy lọai rễ cây hãy phân lọa chúng theo các nhóm rễ sưu tầm được?
* Bước 5: Kết luận:
- GV yêu cầu các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV cho hs nhận xét kết quả với biểu tượng ban đầu.
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về cây có rễ cọc?
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về cây có rễ chùm?
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về cây có rễ phụ?
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về cây có rễ củ ?
GV kết luận: 
- Có 2 loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm. Ngoài ra còn có một số cây có rễ phụ, rễ phình to ra thành củ.
GV cho hs dán phiếu ghi kết quả bài học vào vở THXH
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giê học.
HS lªn b¶ng tr¶ lêi, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt 
- HS suy nghĩ
- HS ghi vào vở TNXH theo nội dung đã kẻ sẵn.
- Sau đó HS thảo luận ghi ra phiếu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng theo suy nghĩ của mình : Có thể hình thành biểu tượng ban đầu của hs như sau:
N1: 
- Các cây đó là: cây rau cải vì rễ của nó có 1 rễ chính xung quanh có các rễ nhỏ và có màu trắng, 
- Cây cà rốt vì rễ to có màu đỏ và ăn được.
- Cây bưởi hoặc cây chanh, cây mit vì rễ nó cứng, dài, màu nâu sẫm.
N2, N3 :
Có thể cũng đoán được một số cây thông qua sự miêu tả của bạn.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm so sánh kết quả làm việc
 Đặt câu hỏi thắc mắc cho các nhóm khác :
? Tại sao bạn lại cho rằng cây có rễ màu trắng là cây rau cải.
? Bạn có chắc rằng cây cà rốt có rễ không?
? Bạn thấy rễ của mỗi cây có khác nhau không?
? Tạ sao mỗi loài cây lạ có rễ khác nhau như thế?
? Cây si có những cái trua thì đó có phải là rễ không?
..
- HS thảo luận nêu ra các phương án tìm tòi : Xem Tivi, đọc sách báo, hỏi bố mẹ, quan sát tranh, tra cứu internet
-Các nhóm quan sát mẫu vật thật và xem tranh, thảo luận, ghi vào phiếu:
Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
Dán kết quả làm việc vào phiếu các loại rễ của một số cây sưu tâm được.
Rễ cọc Rễ chùm Rễ phụ Rễ củ
.  . .
 - Dán kết quả lên bảng
HS so sánh.
- HS lấy ví dụ: cây canh, cây mít, cây xoài
- Cây ngô, cây lúa, cây hành
- Cây trầu không, cây si,.
- Cây xu hào, cây cà rốt, cây cải củ
- 3 HS nêu lại.
Dán kết quả vào vở.
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT (T2)
 I. Mục tiêu: 
 - Đan được nong mốt đúng qui trình, kĩ thuật.
	- HS yêu thích sản phẩm đan nan.
 II. Chuẩn bị: Như tiết 1	
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. HĐ1: Nhắc lại quy trình đan.
? Nhắc lại quy trình đan nong mốt.
-GV nhận xét, hệ thống các bước đan lên bảng:
+ Bước một: kẻ cắt các nan đan.
+ Bước hai: đan nong mốt bằng giấy hoặc bìa.
+ Bước ba: dán nẹp xung quanh tấm đan.
HĐ2: Thực hành.
-HS thực hành đan cá nhân.
-Trong khi thực hành GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm tại lớp.
-Tổ chức cho HS trang trí sản phẩm
-Đánh giá sản phẩm, trưng bày sản phẩm.
 C. Nhận xét, dặn dò:-	
 Vµi HS nhắc lại quy trình đan nong mốt 
- Nhiều HS nhắc lại các bước đan lên bảng:
+ Bước một: kẻ cắt các nan đan.
+ Bước hai: đan nong mốt bằng giấy hoặc bìa.
+ Bước ba: dán nẹp xung quanh tấm đan 
HS thực hành đan cá nhân 
HS trang trí sản phẩm
Thứ ba ngày 12 tháng 02 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu:
-Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
-Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch,; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục,).
2.HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.
3.HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
-Phiếu học tập cho hoạt động 3 và tranh ảnh dùng cho hoạt động1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Truyền điện 
- Khi gặp khách nước ngoài em sẽ làm gì?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế:
MT: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài.
 Tổ chức cho HS thảo luận.
- Theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
MT: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
 Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai:
MT: Biết cách ứng sử trong các tình huống cụ thể.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
a) Khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ,  ... ó nhớ một lần.
Nêu và viết lên bảng 2125 ´ 3 = ? 
- Lưu ý lượt nhân nào có kết quả lớn hoặc bằng 10 thì “Phần nhớ” được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo ...
Thực hành
 Bài 1:Yêu cầu:
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu:
HD giải:
 - Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4- Yêu cầu:
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò
-3 HS lên bảng.
- HS nêu cách thực hiện phép thực hiện phép nhân và vừa nói vừa viết như SGK. Tính (Nhân lần lượt từ phải sang trái như SGK) để có:
 1034
 ´ 2
 2068
 Tự đặt tính và tính
 2125
 ´ 3 
 6375
- HS viết 2125 ´ 3 = 6375
 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
2 Hs nhắc lại cách tính và đặt tính.
- Tự làm bài vào vở đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- 1HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- nhận xét bài trên bảng.
1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy một cạnh nhân với 4.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Về nhà tiếp tục luyện tập thêm.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ
Mục tiêu:
Viết đẹp các chữ cái viết hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N.
Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa P.
Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2.Bài mới.
Giới thiệu – ghi đề bài.
*HD viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
- Yêu cầu HS nhận xét chữ viết của 3 HS trên bảng.
- Em đã viết hoa Ph như thế nào?
- Yêu cầu viết các chữ hoa trên vào bảng con.
- Chỉnh lỗi cho từng HS. Yêu cầu :
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Cho HS viết bảng con.
Theo dõi chỉnh sửa chữ cho HS.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Nói về một địa danh của nước ta.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Cho HS viết bảng con.
*HD học sinh viết vào vở tập viết.
- Treo bài viết mẫu mà GV đã chuẩn bị.
- Theo dõi và chỉnh lỗi cho từng HS thu 5 đến 7 bài chấm, nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò.
 - HS đọc câu ứng dụng.
 - HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Có các chữ hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N.
- 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con Ph
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Nêu quy trình viết chữ hoa P, cách nối sang chữ h, lớp nhận xét bổ sung.
- 3HS lên bảng viết lớp viết bảng con. P, Ph, T, V.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- P, h, B, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li.
- Bằng một con chữ o.
- 4 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con.
3 HS đọc:
- Chữ P, h, T, G, B, Đ, H, V, g, N cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. Phá, Bắc.
- Quan sát và tự viết bài vào vở.
- Về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết và học thuộc từ và câu ứng dụng.
	 LUYỆN TIẾNG VIỆT 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO-DẤU PHẨY, DẤU CHẤM; CHẤM HỎI
I. Mục tiêu.
 1. Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
 2. Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
Bài 1. Điền tiếp từ chỉ những người lao động bằng trí óc vào chỗ trống:
kĩ sư, bác sĩ ,..................................... 
Bài 2. Ghi dấu phẩy thích hợp vào các câu văn sau:
 a.Ở trạm y tế xã các bác sĩ đang kiểm tra sức khỏe cho học sinh trường em.
 b.Trên bến cảng tàu thuyền ra vào tấp nập.
 c. Chúng em đồng diễn thể dục trên sân trường.
 Bài 3. Đặt dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp trong đoạn văn dưới đây:
 Hai ông cháu đi đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:
 - Sao ruộng mì không có nước mà ruộng lúa này lại ngập nước hả ông 
 Chẳng đợi ông trả lời, Nam hỏi tiếp :
 - Ruộng lúa này ngâm nước suôt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa
 Ông giải thích : Việc này phải xét từ tổ tiên của loài lúa nước Quê hương của loài lúa nước là ở những cánh đồng trũng vùng nhiệt đới ẩm Sống ở môi trường đó lâu ngày nên chúng đâm ra thích nước.
- Nhận xét chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vở BT – chữa bảng.
-Hs đọc yêu cầu.
-HS làm vở BT – chữa bảng.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm vở BT – chữa bảng.
Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2019
CHÍNH TẢ Nghe – viết:
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục tiêu:
Nhớ lại chính xác, viết đẹp đoạn văn Một nhà thông thái.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, hoặc ươc/ươt.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Hướng dẫn viết chính tả
 Gọi HS đọc bài.
- Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
Yêu cầu tìm từ khó.
Yêu cầu HS viết từ vừa tìm được.
- Nhận xét sửa lỗi.
- Gọi HS đọc:
- Đọc từng câu.
- Đọc lại bài. Dừng lại phân tích những từ khó.
Thu 10 bài chấm chữa bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 SGK và yêu cầu.
 Chốt lời giải đúng và cho điểm.
Bài 3:
- Lựa chọn câu phù hợp với từng HS.
- Ghi nhanh các từ lên bảng.
3. Củng cố – dặn dò. 
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Chăm chỉ, cha truyền, trẻ lại, trẻ trung, 
- 1 HS đọc bài trước lớp, lớp theo dõi đọc thầm.
- Ông là người hiểu biết rộng thành thạo 26 ngôn ngữ. Tham gia nhiều hội nghiên cứu. Để lại cho chúng ta 100 bộ sách.
- Đoạn viết có bốn câu.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Đọc thầm rồi nối tiếp nêu những từ khó và phân tích từ khó.
- 2 HS lên viết bảng lớp lớp viết bảng con.
- Viết theo GV đọc.
- Đổi chéo vở dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
- 2 HS đọc yêu cầu vở BT.
Làm việc theo cặp. Một HS nêu câu hỏi một HS nêu từ.
- Tự làm bài theo nhóm.
- 3 nhóm đọc các nhóm khác nhận xét bổ sung.
TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I.Mục tiêu . 
Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về người lao động trí óc.
Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 –10 câu, diễn đạt thành câu.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi kể chuyện
 bài “ Nâng niu từng hạt giống”.
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
 Giới thiệu và ghi tên bài.
*HD HS làm bài. 
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu:
Yêu cầu: kể về người đó là ai? Làm nghề gì?
- Theo dõi giúp HS nêu bổ sung trình tự. Nêu quan hệ của người đó đối với em.
- Gọi HS trình bày.
Bài 2: 
Yêu cầu đọc đề bài SGK.
- Yêu cầu tự viết bài mình đã nói vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò.
 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Nối tiếp kể trước lớp, mỗi HS nêu một người mà mình định kể và nghề của người đó.
- Thoả luận cặp đôi kể cho nhau nghe theo gợi ý:
+ Người đó là ai? Làm nghề gì?
+ Người đó hàng ngày làm những việc gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
VD: mặc dù đã về hưu nhưng bác Nam vẫn luôn bận rộn bác làm công tác chăm sóc sức khoẻ cho cả xóm em gời gấc của bác chẳng được quy định. ...
- 5 – 7 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Viết bài theo yêu cầu.
5 HS cầm vở viết đọc bài, lớp theo dõi nhận xét bài .
- về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
-Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần)
-Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II. Chuẩn bị.
-Bài tập 2 –4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi làm bài tập
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2.Bài mới.
 Giới thiệu – ghi đề bài.
Luyện tập.
Bài 1:
- Cho HS làm vào bảng con.
-Nhận xét chữ bài cho HS.
Bài 2:-Yêu cầu HS:
Bài 3.Yêu cầu 2 HS đọc đề bài.
-Hương dẫn HS tìm hiểu đề
-Muốn biết còn lại bao nhiêu l dầu ta phải tính cái gì?
Bài 4
Khi thêm ta làm phép tính gì?
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Nhận xét chữa bài cho HS.
-Thu một số vở chấm để nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. 
-Nêu yêu cầu của bài.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con:
- 1HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Nêu quy tắc số chia, số bị chia. thương(3 – 4 HS) sau đó tự làm bài.
-2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
... Phải tính số l dầu trong thùng 
có bao nhiêu lít. Sau đó tính số l dầu trong thùng còn lại.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Ta làm phép tính cộng.
Ta lấy số đó nhân với số lần.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
1015 + 6 =1021...
1015 ´ 6 =6090....
- 1 HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Về nhà làm lại bài tập. 
 SINH HOẠT LỚP 
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 22.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 23.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 22.
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........trước và sau tết.
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận nề nếp trước và sau tết về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, tự quản......
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 23: 
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về hoạt động khác.
- HS nêu miệng.
-Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
-Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.docx