Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

I.Mục tiêu:

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai.

 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,.

 - Hiểu nội dung câu chuyện.

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi.

 - Rèn kĩ năng nghe.

- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng tự nhân thức bản thân và kĩ năng tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

docx 21 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 23 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
I.Mục tiêu:
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai.
	- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,....
	- Hiểu nội dung câu chuyện.
* Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi.
	- Rèn kĩ năng nghe.
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng tự nhân thức bản thân và kĩ năng tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi “Thi đọc thuộc lòng”
- HS đọc bài Cái cầu 
-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
-Giới thiệu – ghi đề bài.
Luyện đọc. 
-Đọc mẫu toàn bài.
HD đọc từng câu. Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS.
Yêu cầu đọc đoạn 1.
Yêu cầu đọc đoạn 2.
-Em hiểu thế nào là tình cờ gặp nhau?
 Yêu cầu HS đọc đoạn 3:
- Theo em khi đọc lời của chú Lý, ta nên đọc như thế nào?
- Yêu cầu Luyện đọc lời của chú Lý.
- Yêu cầu HS đọc đọan 4.
- Em hiểu như thế nàolà chứng kiến?
- Khi đó hai chi em Xô – phi và Mác đã nhìn chú Lý với ánh mắt như thế nào?
 ..., thán phục ?
- Hãy đặt câu với từ thán phục.
- ... Ao thuật đại tài?
- Chia lớp thành nhóm nhỏ. Và yêu cầu.
- Gọi HS đọc.
Tìm hiểu bài.
 Câu hỏi 1 SGK.
 Yêu cầu đọc đoạn 2:
- Câu hỏi 2 SGK.
- Câu hỏi 3 SGK.
- Qua phần tìm hiểu đoạn 1 và đoạn 2 em thấy có những điều gì đáng khen?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 – 4: Vì sao chú Lý tìm đến tận nhà của hai chị em Xô –phi và Mác?
- Câu hỏi 4 SGK.
- Câu hỏi 5 SGK.
KL: Nhờ lòng tốt ...
Luyện đọc lại.
- Đọc mẫu đoạn 4.
- ... đã nhấn giọng ... theo em đó là những từ nào?
 Yêu cầu HS đọc đoạn 4.
- Tổ chức cho HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
Kể chuyện
- Bài yêu cầu gì?
- Khi kể chuyện bằng lời nhân vật đó em cần xưng hô như thế nào cho đúng?
- Treo tranh minh họa và yêu cầu.
- Nhận xét.
- chia lớp thành các nhóm nhỏ.
Gọi HS thi kể.
- Theo dõi nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò.
 Câu chuyện cho em biết điều gì? 
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng.
- Đọc thầm theo.
 Nối tiếp đọc câu.
Tập phát âm đúng.
- 4 HS đọc bài mỗi HS đọc một đoạn.
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi SGK.
- HS đọc bài và nêu cách ngắt giọng.
-1 HS đọc đoạn 2, lớp theo dõi SGK.
- Là bất ngờ là gặp được nhau chứ không có hẹn hay chủ định trước. 
- 1 HS đọc và nêu cách ngắt giọng câu cuối ở đoạn.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS vừa đọc bài và trả lời: Đọc với giọng gần gũi, hồ hởi.
3 – 5 HS đọc bài cá nhân. Tổ đọc đồng thanh.
- Là chính mắt nhìn thấy, trông thấy tận nơi.
- Đầy thán phục
Là đánh giá cao tài năng của người khác.
VD: Cả lớp tôi đều thán phục Hương khi bạn đạt giải nhất HS giỏi giải toán mạng.
- Là một nhà ảo thuật có rất nhiều tài.
- Mỗi nhóm 4HS đọc một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi chính sưa lỗi cho nhau.
- 1 Nhóm đọc bài trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét
- lớp đọc đồng thanh đoạn 4 (Giọng vừa phải.)
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm SGK.
- Đọc thầm lại đoạn 1. Và trả lời câu hỏi: Vì bố đang nằm viện, ....
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo thuật ...
-Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn
- Hai chi em Xô – phi là những người con ngoan biết thương yêu bố mẹ ...
- Vì chú muốn cảm ơn hai chị em đã giúp chú. Vì chú biết hai chi em chưa được xem ảo thuật ...
- Khi mọi người uống trà, những chuyện lạ liên tiếp xảy ra: Xô – phi lấy một chiếc bánh ...
- Hai chị em Xô – phi đã được xem ảo thuật d¹y tại nhà.
- Bất ngờ này đến bất ngờ khác, hai cái, bắn ra, nóng mềm, chú thỏ trắng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc bài cho nhau nghe. 
- Khi đọc bình chọn bạn đọc bài hay nhất.
 1 –2 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 42 SGK.
- Bằng lời của Xô –phi hoặc Mác.
- Xưng hô là tôi, tớ, mình.
- 1 HS kể trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 – 3 nhóm thi kể tiếp nối câu chuyện, lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
3 – 5 HS trả lời: Chị em Xô – phi và Mác rất ngoan ...
- Học bài và chuẩn bị bài sau.	
 TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I:Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân (Có nhớ hai lần liền nhau).
Vận dụng phép tính để làm tính và giải toán.
II: Chuẩn bị.
- Bảng thiết bị dạyhọc toán lớp 3.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi “Thi làm bài tập”
- Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Thực hiện phép nhân 1427 ´ 3.
 Nhận xét chốt ý chính HD thực hiện
Luyện tập.
Bài 1.Yêu cầu:
 Cùng lớp nhận xét chữa bài.
Bài 2.
- Nêu yêu cầu thực hiện.
 Nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dăn dò. - Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét sửa chữa.
- 2 HS lên bảng thực hiện vừa làm vừa nêu cách làm, lớp thực hiện làmvào bảng con.
- 2 HS nhắc lại cách thực hiện tính.
1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm SGK.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
1107 ´ 6 1107 ´ 7
2319 ´ 4 1218 ´ 5
2 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng tóm tắt và giải toán. Lớp làm vào vở.
Bài giải.
3 xe chở số kg gạo là.
1425 ´ 3 = 4275 (Kg)
Đáp số: 4275 kg gạo.
- 2 HS đọc đề bài.
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của một cạnh nhân với 4.
 - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi mảnh đất đó là.
1508 ´ 4 = 6032 (m) 
Đáp số: 6032 m
Tù nhiªn vµ x· héi
LÁ CÂY
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - HS biết được sự đa dạng về màu săc, kích thước, hình dáng và cấu tạo của lá cây.
- Thấy được sự khác nhau về hình dáng, kích thước, màu săc của lá cây. Nêu được cấu tạo của lá cây.
*GDKNS: HS có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết quan sát và so sánh đặc điểm một 
 số loại lá cây.
- Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
II. Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK, tranh, ảnh, một số cây sưu tầm.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A. Khởi động : Trò chơi “Phóng viên”
? Rễ cây có chức năng gì?
? Hãy nêu một vài ứng dụng của rễ cây trong cuộc sống hằng ngày?
B. Bài mới:
* Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Trình bày những hiểu biết của em về màu sắc, hình dáng, kích thước và cấu tạo của lá cây?
* Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
- GV yêu cầu học sinh ghi vào vở TNXH dự đoán của mình sau đó thảo luân theo nhóm có thể mô tả bằng lời hoạc bằng hình vẽ. Thống nhất cả nhóm, hoàn thành vào bảng nhóm.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi(dự đoán / giả thuyết) và phương án tìm tòi.
- GV dán kết quả làm việc của hs cho các nhóm so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ở các nhóm.
- GV gạch chân những điểm giống nhau và khác nhau hs đã nêu.
- GV giúp các em đề xuất các câu hỏi thắc mắc.
- GV tổng hợp câu hỏi, ghi 4 câu hỏi lên bảng:
+ Lá cây có những hình dạng gì?
+Kích thước của các loại lá cây như thế nào?
+ Lá cây có những màu sắc nào? Màu nào là phổ biến?
+ Lá cây có cấu tạo như thế nào?
? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên chọn phương án thực hiện nào ?
* Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
GV yêu cầu hs nêu các cách để giải đáp thắc mắc.
GV cho hs quan sát tranh và mẫu vật thật.
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời vào phiểu thảo luận 4 câu hỏi GV đã ghi:
* Bước 5: Kết luận:
- GV yêu cầu các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV cho hs nhận xét kết quả với biểu tượng ban đầu.
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về lá có hình bầu dục
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về lá có hình tròn?
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về lá có dạng hình kim
GV yêu cầu hs liên hệ thực tế. 
GV cho hs dán phiếu ghi kết quả bài học vào vở
IV. Củng cố dặn dò: 
HS lªn b¶ng tr¶ lêi ,c¶ líp theo dâi nhËn xÐt 
- HS suy nghĩ
- HS ghi vào vở TNXH theo nội dung đã kẻ sẵn.
- Sau đó HS thảo luận ghi ra phiếu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng theo suy nghĩ của mình: Có thể hình thành biểu tượng ban đầu của hs như sau:
+ Có em vẽ lá to, tròn, màu đỏ với đầy đủ gân lá và phiến lá
+ Có em vẽ lá có hình màu xanh, nhỏ, hình bầu dục có cuống lá, gân lá, phiến lá.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm so sánh kết quả làm việc
 Đặt câu hỏi thắc mắc cho các nhóm khác :
? Lá cây có hnhf tròn không?.
? lá cây có những hình dạng gì?
? Lá cây có màu cam ko, có màu đỏ không?
? Lá cây có những màu nào?
? lá cây to hay nhỏ?
? Có phải lá cây chỉ có cuống lá và gân lá?
..
- HS thảo luận nêu ra các phương án tìm tòi : Xem Tivi, đọc sách báo, hỏi bố mẹ, quan sát tranh, tra cứu internet
-Các nhóm quan sát mẫu vật thật và xem tranh, thảo luận, ghi vào phiếu:
Các Nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- HS có thể tìm được là: Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau, lá cây thường có màu xanh lục, một số ít có màu dỏ hoặc vàng, lá cây thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
- Dán kết quả lên bảng
HS so sánh.
- HS lấy ví dụ: 
- HS liên hệ thực tế: làm bánh,làm thuốc, làm thức ăn.
Dán kết quả vào vở.
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(t.1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu:
Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ.
Tôn trọng đám tang không phải là làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã mất.
2. HS biết ứng sử đúng khi gặp đám tang
3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của người vừa có người mất. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3. 
-Phiếu học tập cho hoạt động 2.
-Các tấm bìa xanh đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động : Trò chơi “Tung bóng”
- Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài?
-Em đã làm những việc gì khi gặp khách nước ngoài?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu – Ghi tên bài
Hoạt động 1.Kể chuyện §ám tang.
MT: HS biết vì sao cần phải ... iểm tra bài cũ.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Thực hiện phép chia : 9563 : 3.
Viết bảng: 9563 : 3 Yêu cầu:
- Nhận xét sửa chữa.
Thực hiện chia 2249 : 4 
- HD thực hiện như trên.
*Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.- Yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
Yêu cầu
- HD giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS thi xắp xếp hình.
 Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nêu quy trình thực hiện: Thực hiện từ trái qua phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất
Mỗi lần thực hiện đều trừ nhẩm.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
2 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Thực hiện tính chia: 1250 : 4 = 312 (Dư 2)
Vậy 1250 bánh xe được lắp nhiều nhất và 312 chiếc xe và còn thừa 2 bánh xe.
Đáp số 312 xe thừa 2 bánh.
- Thảo luận nhóm xắp xếp các hình theo yêu cầu của GV.
- Trưng bày sản phẩm. Nhận xét.
Về tiếp tục luyện tập chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số.
TẬP VIẾT
 ÔN CHỮ HOA Q
Mục tiêu:
Viết đẹp các chữ cái: Q,T.
Viết đúng, đẹp bằng chữ nhỏ tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng: 
Quê em đồng lúa, nương dâu,
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa P.
Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi “Thi viết đẹp”
- Yêu cầu viết: Phan Bội Châu, Phá Tam Giang.
 - Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
*Hướng dẫn viết chữ hoa 
 Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
- Em đã viết chữ hoa như thế nào?
- Nhận xét về quy trình viết.
- Yêu cầu viết lại.
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Trong từ ứng dụng độ cao các chữ như thế nào?
-Khoảng cách các con chữ như thế nào?
-Nhận xét sữa chữa.
- Hướng dẫn như hướng dẫn viết từ ứng dụng.
treo bài mẫu.
Nêu yêu cầu viết.
- Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- HS đọc câu ứng dụng: Phan Bội Châu ;Phá Tam Giang nối đường ra Bắc. Đèo Hải Vân Hướng vào Nam.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Các chữ hoa; Q, T.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nêu quy trình viết, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con: Q, T.
- 1 HS đọc.: QuangTrung.
- Chữ Q, T, g cao 2.5 li rưỡi, r cao 1.5 li các chữ còn lại cao 1 li.
-Khoảng cách bằng một con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát bài mẫu.
- Viết bài theo yêu cầu của GV.
+ 1 dòng chữ Q, cỡ nhỏ.
+ 1 Dòng chữ T, B, cỡ nhỏ.
+ 2 Dòng Quang Trung cỡ nhỏ.
+ 4 Dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
-Về hoàn thành bàiviết và học thuộc câu ứng dụng.
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu.
Củng cố về nhân hoá, các cách về nhân hoá.
Ôn luyện về câu như thế nào? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi như thế nào?
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
- Thế nào là nhân hoá?
2 Bài mới.
Bài 1: Đọc bài thơ và điền các thông tin vào bảng sau:
 Đám ma bác Giun
 Bác Giun đào đất suốt ngày
Trưa nay chết dưới bóng cây sau nhà.
 Họ hàng nhà kiến kéo ra 
Kiến Con đi trước, Kiến Già theo sau. 
 Cầm hương Kiến Đất bạc đầu
Khóc than Kiến Cánh khoác màu áo tang.
 Kiến Lửa đốt đuốc đỏ làng
Kiến Kim chống gậy, Kiến Càng nặng vai.
Tên sự vật được nhân hóa
Cách nhân hóa
Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người
Tả hoạt động,đặc điểm của sự vật,bằng từ ngữ dùng để tả người
Giun
bác
0
Bài 2:Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào?
a/ Từ nhỏ, Bét –tô-ven đã luyện tập rất kiên trì.
b/ Tiếng đàn vang xa ra tận ô cửa sổ.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a/ Âm thanh của nốt nhạc lan tỏa rất xa.
b/ Công chúng chăm chú, say mê thưởng thức tiếng đàn của cậu bé Béc-tô-ven.	
c/ Chiếc diều lửng lơ bay trên bầu trời.
Bài 4:Viết một đoạn văn về một âm thanh của thiên nhiên hoặc một bản nhạc em yêu thích.(có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa)
3. Củng cố – dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng. 
1HS nêu 5 từ chỉ tri thức và hoạt động của trí thức.
- Nhân hoá là dùng các từ ngữ tả người, vật để tả các con vật, cây cối, ...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi .
- Trao đổi theo cặp. 1 HS hỏi 1 HS trả lời.
- Một số cặp trình bày. Lớp theo dõi sửa lỗi.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận bài làm trên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a/ Âm thanh của nốt nhạc lan tỏa như thế nào?
b/ Công chúng thưởng thức tiếng đàn của cậu bé Béc-tô-ven như thế nào?	
c/ Chiếc diều bay trên bầu trời như thế nào?
 Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2019
CHÍNH TẢNghe – viết:
	NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
Nghe – viết: chính xác, đẹp đoạn văn: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. 
Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/ uc, Đặt câu để phân biệt l/n hoặc ut/ uc.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ chuẩn bị bài tập 2.
Anh cố nhạc sĩ Văn Cao.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi “Thi viết đẹp”
- Đọc từng từ, theo dõi chỉnh sửa lỗi
- Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới.
 Giới thiệu – ghi đề bài.
*HD viết chính tả.
Đọc đoạn viết lần 1.
- Giải nghĩa từ: Quốc hội, quốc ca. 
- Treo ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.
- Bài quốc ca Việt Nam tên gì? Do ai sáng tác? Sáng tác vào hoàn cảnh nào?
Đọan viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa ? vì sao?
- Tên bài hát được đặt trong dấu gì?
- HD viết từ khó.
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi.
- yêu cầu:
- Đọc từng câu.
Đọc lại từng câu.
- Thu 5 – 7 Bài chấm.
*Luyện tập.
Bài 1 - Yêu cầu: 
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
-Yêu cầu:
- Ghi nhanh những câu đó lên bảng.
3. Củng cố – dặn dò. 
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Trút nước, chúc mừng, hút thuốc, húc nhau, ...
- 1 HS đọc lại.
quan sát ảnh.
- Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca, do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, sáng tác vào những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.
- Đoạn văn có 4 câu.
Những chữ đầu câu, tên riêng: Nhạc, Ông, ...
- Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép.
-Nêu từ khó và phân tích từ khó, rồi viết bảng.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu: 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài.
Buổi trưa/ lim dim.
...
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp đặt câu theo yêu cầu GV.
Ghi nhớ các từ phân biệt trong bài, về viết lại những lỗi mình đã viết sai.
TËp lµm v¨n
KÓ l¹i mét buæi biÓu diÔn v¨n nghÖ.
I. Môc tiªu
	- RÌn kÜ n¨ng nãi : BiÕt kÓ l¹i râ rµng, tù nhiªn mét buæi biÓu diÔn nghÖ thuËt ®· ®­îc xem.
	- RÌn kÜ n¨ng viÕt : Dùa vµo nh÷ng ®iÒu võa kÓ, viÕt ®­îc 1 ®o¹n v¨n kÓ l¹i buæi biÓu diÔn nghÖ thuËt.
- Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng : KÜ n¨ng duy s¸ng t¹o, b×nh luËn, nhËn xÐt , kÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh vµ kÜ n¨ng qu¶n lý thêi gian vµ kÜ n¨ng thÓ hiÖn sù tù tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Yêu cầu kể về người lao động trí óc mà em biết.
2 Bài mới.
- Giới thiệu ghi đề bài.
 HD HS làm bài tập
Bài 1
- Nêu yêu cầu: 
- Yêu cầu nói cho nhau nghe:
Bài 2:
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp theo dõi nhận xét.
 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm câu hỏi trên bảng lớp .
1 HS đọc câu hỏi . Lớp theo dõi 
- làm việc theo cặp dựa và gợi ý nói cho nhau nghe.
- 5 – 7 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
- Tự viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét .
- về chuẩn bị bài sau.
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(tiếp theo)
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia trường hợp có số 0 ở thương.
Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị.
-Bài tập 2 –4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Thực hiện phép chia 4218 : 6 
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài.
-Nêu cách đặt tính và thực hiện.
- Theo dõi nhận xét.
thực hiện tính 2407 : 4 - Thực hiện như trên.
*Hd làm bài tập.
Bài 1.
- Yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu và hướng dẫn giải
- Bài toán thuộc loại toán gì?
 Nhận xét chữa bài.
Bài 3
-Nêu yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét tuyên dương 
3. Củng cố – dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- 2 HS nêu cách thực hiện chia.
Thực hiện từ trái qua phải, thực hiện tính nhẩm trong mỗi lần chia.
Thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
3224 : 4 1516 : 3 2819 : 7
1856 : 6
- 1 HS đọc đề bài.
Giải bài toán bằng hai phép tính.
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số m đường đã sửa là
1215 : 3 = 405 (m)
Số m đường còn phải sửa là
1215 – 405 = 810 (m)
Đáp số: 810 m
- Thảo luận nhóm.
- Đạidiện các nhóm trình bày và giải thích về phép tính mình đã chọn.
- Về nhà tiếp tục luyện tập thêm và cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
	HĐTT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tuần vừa qua.
- Biết một số hoạt động của sao nhi đồng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua
- Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua.
- Tổ trưởng đọc báo cáo.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ.
GV theo dõi, KL
2. Phương hướng của thángtuần 24.
- Thực hiện:
 + Đi học đúng giờ nghỉ học xin phép.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Không còn hiện tượng quên sách vở.
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.docx