Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, .

 - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài : tận số, nỏ, bùi ngùi.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện giết hại thú rừng là có tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ MT

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

 - Rèn kĩ năng nghe.

+ Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng thể hiện sự cảm thông và kĩ năng ra quyết định.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

- Hình vẽ chiếc nỏ.

 

docx 20 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 32 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019
?&@
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu
* Tập đọc 
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, ...
	- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài : tận số, nỏ, bùi ngùi.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện giết hại thú rừng là có tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ MT
* Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
	- Rèn kĩ năng nghe.
+ Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng thể hiện sự cảm thông và kĩ năng ra quyết định.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
- Hình vẽ chiếc nỏ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động. Trò chơi Thi đọc thuộc lòng
- Đọc bài : bài hát trồng cây.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài.
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc cả bài
3. HD HS tìm hiểu bài
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thơ săn ?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn làm gì ?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 2
- GV HD HS đọc lại đoạn 2
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại câu chuyện của người thợ săn
2. HD HS kể chuyện.
- GV và HS nhận xét
3. Củng cố- dặn dò. 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét bạn.
+ HS nghe, theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 2
- 1 số HS đọc cả bài.
- Con thú nào gặp bác ta thì coi như ngày đó là ngày tận số.
- Nó căm ghét người đi săn độc ác.
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng giật phát mũi tên và hét to và ngã xuống.
- Bác đứng lặng, cắn môi chảy nước mắt, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng bỏ ra về. Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn.
- HS phát biểu.
+ HS đọc
- HS nghe.
+ HS QS tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
- Từng cặp HS tập kể
- HS nối tiếp nhau thi kể
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
?&@
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. Trò chơi Thi làm bài tập
 - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – chữa bài.
2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
2 .Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
-Đọc từng phép tính.
Bài 2: Bài giải.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số bạn chia được bánh ta làm thế nào?
Có cách nào khác không?
+Giải thích 2 cách làm trên, sau ® gi HS lên bảng làm bài.
Theo dõi, giúp đỡ.
Bài 3: Bài toán giải.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Để tính được diện tích HCN chúng ta phải đi tìm gì trước?
Bài 4. Bài toán về ngày, tháng năm.
-Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
-Nếu chủ nhật tuần này là ngày mng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày mng mấy?
-Thế còn chủ nhật tuần trước là ngày nào?
- HD và vẽ sơ đồ.
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò. 
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
10 715 x 6; 21 542 x3;
30755 : 5; 48 729 : 6;
-1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK.
Có :105 hộp bánh.
Mỗi hộp :4 cái bánh
Mỗi bạn :2 cái bánh
Số bạn có bánh:... bạn?
-Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhân.
-Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với hộp bánh.
1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở.
2 HS nối tiếp đọc đề bài.
Chiều dài: 12 cm
Chiều rộng:1/3 chiều dài
Diện tích :...cm2?
1 HS nêu cách tính của HCN
-Tìm độ dài của chiều rộng HCN.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
2-3 HS đọc đề bài.
-Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
-Nếu chủ nhật tuần này là ngày mng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày:8 + 7 = 15
-Là ngày 8 – 7 = 1.
Lam bằng miệng.
Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bai sau.
 Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019
?&@
TOÁN
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ(tiếp theo).
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. Trò chơi Thi làm bài tập - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – chữa bài.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2: HD làm bài tập. 
- HD làm bài.
- Nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Trước hết ta phải tìm gì?
- Tính số lít mật ong trong một can như thế nào?
- 10 lít mật ong đựng trong mấy can?
-Trong bài toán trên bước nào là bước về đơn vị?
- Bài toán này có gì khác với bài toán rút về đơn vị đã học.
- Giới thiệu: Bài toán có liên quan rút về đơn vị thường có hai bước:
Bước 1: Tính giá trị của một phần bằng nhau trong các phần bằng nhau.
Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (thực hiện phép chia).
2.3 Luyện tập
Bài 1: Bài toán giải.
Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2: Tương tự bài 1.
- HD HS Như bài 1.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3: Cách làm nào đúng cách làm nào sai?
- Phần a là đúng hay sai vì sao?
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc bài toán.
- Có 35lít : rót vào 7 can.
- Có 10 lít: rót vào ...can?
- Tìm số lít mật ong trong một can.
- Thực hiện chia 35: 7 = 5 (l)
10 lít mật ong đựng trong số can là.
- 1 HS làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp.
Bài giải.
Số lít mật ong trong mỗi can.
35 : 7 = 5 (l)
Số can đựng được 10 lít mật ong 
10 : 5 = 2 (can)
Đáp số: 2 can.
- Bước tìm số lít mật ong trong một can gọi là bước rút về đơn vị.
-Bước 2 ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
- 2 HS nhắc lại các bước thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Tóm tắt:
40 kg: 8 túi
15 kg: ... túi?
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
Thực hiện giải như HD của GV.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau biết và giải thích.
- Phần a là đúng vì thực hiện từ trái sang phải và kết quả phép tính đúng.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét. Bổ sung.
- Về nhà tiếp tục rèn luyện giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
	 ?&@
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Nghe – viết: NGÔI NHÀ CHUNG.
II/ Mục tiêu: 
- Nghe, viết chính xác trình bày đúng, đẹp đoạn văn.
-Không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài,chữ viết rõ ràng.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết nhanh, viết đẹp -Đọc:rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở.
- Nhận xét – chữa bài.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Giảng bài.
a.Tìm hiểu nội dung bài viết. 
-đọc mẫu đoạn viết.
-Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
-Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm gì?
b.Hướngdẫn cách trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?
-Đọc: trăm năm, tập quán riêng, đấu tranh.
-Đọc từng câu cho HS viết
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
Chấm 5-7 bài.
c.Hướng dẫn làm bài tập
-Phát giấy bút cho các nhóm làm. Đại diện các nhóm lên bảng dán bài.
-Nhận xét và chốt lời giải .
-Yêu cầu:
-Theo dõi, uốn nắn.
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung đoạn viết
3. Củng cố, dặn dò. 
-2 HS lên bảng viết.
-Lớp viết bảng con.
-Cả lớp đọc lại.
-Nghe, nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
-Ngôi nhà chung của một dân tộc là trái đất.
-Là bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói bệnh tật.
-Đoạn văn có 4 câu.
-Những câu đầu: Trên, Mỗi, Nhưng, Đó.
1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Ngồi ngay ngắn viết bài.
-Viết vào vở.
-Đổi vở , dùng bút chì soát lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu. Tự làm bài trong nhóm.
-Dán bài và đọc.nương đỗ- nương ngô- lưng đeo gùi, tấp nập đi làm nương- vút lên.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
5-7 HS đọc:Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
-1-2 HS nêu.
-Về thực hiện theo yêu cầu của GV và chuẩn bị bài sau.
ĐỌC SÁCH
ĐỌC CÁ NHÂN
--------------*****-----------
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
-Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu tính.
II. Chuẩn bị.
-Bài tập 3.
II. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. Trò chơi Thi làm bài tập -Kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét – chữa bài.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
Bài 1 -Gọi HS đọc đề.
Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu hs giải toán.
-Theo dõi và hướng dẫn thêm.
-chấm, chữa.
Bài 2
-gọi hs đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-bài toán hỏi gì?
-yêu cầu hs tự giải.
Bài 3 
-Tổ chức cho hs thi nối nhanh biểu thức với kết quả.
Tổng kết, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò. 
-2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của Gv.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị.
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa :...hộp?
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
-Nhận xét bài trên bảng.
-2 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
45 học sinh: 9 hàng
60 học sinh:... hàng?
1 Hs lên bảng giải ,cả lớp làm vở.
-Nhận xét bài trên bảng
-Cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 ... ng quá không kiếm được mồi chim sáo về muộn.
- Theo dõi giúp đỡ.
3. Củng cố dặn dò. 
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc lại – làm bài miệng
+Thể thao : Bóng đá, nhảy cao, nhảy sào, chạy việt dã, bóng chày, bóng bàn, bóng rổ.
+Trò chơi : Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, chơi rồng rắn, đánh đu, nhảy dây.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bảng.
HS làm việc theo cặp.
- Các cặp trình bày.
- Lớp theo dõi 
-HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài trên bảng.
-Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
VĂN HOÁ GIAO THÔNG
KHÔNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS biết được sự nguy hiểm khi nghịch phá biến báo giao thông.
2. Kĩ năng
- Biết cách xử lý khi phát hiện người khác nghịch phá biển báo giao thông.
- Không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.
- Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về việc phá hoại biển báo giao thông.
3.Thái độ
Biết nhắc nhở mọi người không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.
II-CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Tranh ảnh về biển báo và đèn tín hiệu giao thông( nếu là giáo án điện tử)
- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về về biển báo và đèn tín hiệu giao thông trong đồ dùng học tập của nhà trường.
- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3
2. Học sinh
Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Trải nghiệm
- Đèn tín hiệu giao thông và biển báo giao thông có tác dụng gì? ( Chỉ dẫn cho người đi đường đi đúng)
- Nếu biển báo giao thông và đèn tín hiệu giao thông bị phá vỡ thì sẽ gây hậu quả gì?
b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Ai hay hơn”
- Treo tranh, hỏi:
+ Em thấy gì qua 2 bức tranh?
+ Từ câu hỏi GV dẫn dắt đi vào truyện .
c) Hoạt động thực hành
- GV đưa lần lượt 4 tranh trong hoạt động thực hành, hỏi:
+ Em nhìn thấy gì qua mỗi bức tranh? 
- GV giới thiệu: Đây là trò chơi của các bạn. Nếu em được rủ tham gia các trò chơi này em sẽ trả lời như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương những câu trả lời hay
d) Hoạt động ứng dụng
- Chiếu tranh, gọi Hs đọc truyện 
+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Thái rủ Trọng làm gì?
+ Trọng có đồng ý với việc làm của Thái không?
+ Nếu là Trọng em sẽ ngăn cản Thái bằng cách nào?
Hs cần nêu được: Biển báo và đèn tín hiệu giao thông là để mọi người tham gia giao thông thực hiện đúng, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện giao thông. Nếu chúng ta nghịch phá biển báo và đèn tín hiệu giao thông thì người tham gia giao thông sẽ không thực hiện đúng luật dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.
2. Tổ chức lớp học ở sân trường hoặc nơi khác: Thảo luận nhóm, Đóng vai
- Sau trò chơi đóng vai, GV nhận xét, chốt cách giải quyết đúng.
+ HS đọc truyện
- Thảo luận câu hỏi trong sách:
+ Lộc đề nghị Phúc thi bắn cái gì?
+ Em có ủng hộ trò chơi của hai bạn không? Vì sao?
+ Tại sao Liễu nói với Lộc và Phúc rằng “ Không ai hay hơn hết”.
 Tranh 1: Có 1 bạn leo lên đèn tín hiệu giao thông; Tranh 2: Một bạn đang ném đá vào đèn tín hiệu giao thông; Tranh 3: Một bạn cõng bạn khác dán giấy vào biển báo dành cho người đi bộ; Tranh 4: Hai bạn đang khiêng biển báo đi nơi khác
- HS thảo luận nhóm 4 theo tổ, mỗi tổ một bức tranh
- Đại diện mỗi tổ trả lời
- HS tham gia đóng vai theo tổ để giải quyết tình huống.
- Các nhóm đóng vai
- Bình chọn nhóm có cách diễn xuất tự nhiên và có cách giải quyết hay nhất.
- Tổ chức trò chơi “ Đóng vai”: Các tổ dựa vào nội dung truyện , thảo luận đóng vai dựng lại tình huống
- Gọi đại diện các tổ trình bày
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019
?&@
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
HẠT MƯA.
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác bài thơ “Hạt mưa”
Tìm và việt được những từ bắt đầu bằng l/n hoặc v/d theo nghĩa cho trước.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét – sửa chữa.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
a- Trao đổi về nội dung bài viết.
- Đọc bài viết.
- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp.
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
- HD viết từ khó.
- Yêu cầu đọc bài viết.
- Chỉnh lỗi chính tả cho HS.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại bài.
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
2. 3 Luyện tập. 
Bài 2: lựa chọn theo tình hình của lớp mình
- Câu b tương tự:
-Gọi HS nêu lại nội dung bài viết.
3. Củng cố – dặn dò. .
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
 - Nhận xét – chữ viết của các bạn trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
Hạt mưa như ủ trong vườn
Thành mỡ màu của đất
Hạt mưa nửa trang mặt.
Hạt mưa đến là nghịch
Có hôm chẳng cần mây.
- Bài thơ có hai khổ. Hai khổ thơ viết cách ra một dòng
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa và lùi vào 2 ô.
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.- Đọc lại những từ vưa viết.
- Ngồi ngay ngắn viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1HS nhìn bảng chữa bài.
+ Lào, Nam cực, Thái lan.
+ Màu vàng, cây dừa,con voi.
-1-2 HS nêu
Về viết lại bài nếu sai trên 3 lỗi 
?&@
TẬP LÀM VĂN
Nói – viết về bảo vệ môi trường.
I/ Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi trong sgk, kể lại 1 cách ngắn gọn, rõ ràng về mọi việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- Dựa vào bài nói, viết được 1 đoạn văn ngắn (7-10 câu).
-Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp ; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và kĩ năng tư duy sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ ghi sẵn gợi ý.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham gia.
-Em đã làm việc tốt gì để bảo vệ môi trường?
-Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi nào?
-Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó?
-Gọi HS kể trước lớp sau đó nhận xét Bài 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét đánh giá HS.
3. Củng cố, dặn dò. 
- 3 HS lên bảng nêu thuật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm đã bàn.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm bài SGK.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Dọn vệ sinh nơi sân trường.
+ Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong trường.
+Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định.
+ Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm.
+ Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
+ Giữ sạch nhà , lớp học.
- Nghe theo định hướng và trả lời.
- Em đã nhắc nhở các bạn không được ngắt, bẻ, ...
-Em làm việc tốt đó ở tổ dân phố nơi gia đình em ở vào chiều thứ bảy tuần trước. Em đã làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua....
-Khi vừa đến dọn vệ sinh của khu phố em đã có mặt ngay.Em cùng mấy bạn nhỏ được phân công quét sạch đường phố....
-Em cảm thấy rất vui...
-HS làm việc theo cặp
-4-5 HS kể trước lớp.
Bình chọn bạn kể hay nhất.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 3 HS đọc bài trước lớp.Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
-Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức số.
Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Trò chơi Thi làm bài tập. - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – chữa bài.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.1 Luyện tập.
Bài 1: Tính.
yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Bài toán giải. 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 3 Bài toán giải. 
- Tổ chức như bài 2.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 4: Bài toán hình.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Ta biết số đo của cạnh hình vuông chưa?
- Tính bằng cách nào?
- Để tìm số đo của cạnh hình vuông ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét – chữa bài.
3. củng cố – dặn dò. 
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài.
3 HS nêu các qua tắc tính giá trị biểu thức.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- 2 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi, nhận xét bài làm trên bảng.
a- (13 829 + 20 781) 2= 
 34 547 2 = 69 094
...
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Tóm tắt
5 tiết: 1 tuần
175 tiết: .... tuần?
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tính diện tích hình vuông.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy một cạnh nhân với chính nó.
- Chưa biết và phải tính.
- Lấy chu vi hình vuông chia cho 4.
- Cần chú ý đổi đơn vị đo của chu vi.
- 1 hS lên bảng làm.
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
 SINH HOẠT LỚP
TUẦN 32
I.MỤC TIÊU:
	-Đánh giá việc thực hiện tuần qua và phương hướng tuần tới.
	-HS nhận ra các ưu khuyết điểm.
	-Lập kế hoạch các hoạt động ngoài giờ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Ổn định tổ chức
-Bắt nhịp cho HS hát"Lớp chúng ta đoàn kết"
1.Nhận xét chung tuần qua.
-Nhận xét chung.
-Nhắc nhở (nếu cần)
2.Phương hướng tuần tới.
-Tổ chức thi đua viết chữ đẹp
-Nhận xét kết luận chung.
-Đưa ra các cách học để HS kèm nhau học hợp lí.
3. Kế hoạch tham gia hoạt động trải nghiệm (30.4)
- GV giới thiệu hoạt động : Tổ chức tham quan ngã ba Đồng Lộc
4.Kết thúc sinh hoạt
- GV nhận xét chung về tiết sinh hoạt
- Dặn dò học sinh thực hiện các nhiệm vụ.
-Hát đồng thanh
-Họp tổ, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Họp tổ phát động thi đua rèn chữ – giữ vở, thi đua ôn và học để chuẩn bị thi cuối kì.
-Đại diện các tổ nêu những nội dung cần phát động và nêu công việc cụ thể của từng thành viên trong tổ.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Thực hiện bàn bạc, phân công nhiệm vụ, lịch trình hoạt động theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.docx