Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA G

IMục tiêu:

 - Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng

 - Viết tên riêng : Gò Công1 dòng,C,Kh 1 dòng

 - Viết câu ứng dụng 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ

II. Đồ dùng dạy – học.

- Chuẩn bị mâu chữ G.

- Tên riêng Gò Công

- Câu tục ngữ viết trên dòng li.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

docx 16 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 29 tháng10 năm 2018
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
I/ M ục tiêu :
	 - Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài đọc đúng các kiểu câu kể, câu hỏi.
 	 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
 - Hiểu nghĩa các từ mới: Sếu, u sầu, nghẹn ngào 
	 - Trả lời các câu hỏi trong SGK
	 - Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
 - Biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Giáo dục kĩ năng sống : Xác định được giá trị; thể hiện được sự cảm thông.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi đọc thuộc lòng - Đọc thuộc lòng bài: Bận
-Bé bận làm gì?
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
a- Giới thiệu bài 
-Dựa vào tranh dẫn dắt vào bài.
b- Giảng bài.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Theo dõi ghi từ đọc sai.
-HD ngắt nghỉ đúng.
-Giải nghĩa từ: SGK.
2.3 Tìm hiểu bài.
-Các bạn nhỏ đi đâu?
-Điều gì khiến các bạn dừng lại?
-Các bạn quan tâm đến cụ thế nào?
-Theo em vì sao các bạn lại quan tâm đến cụ như vậy?
-Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
-Vì sao nói chuyện với các bạn nhỏ lòng ông nhẹ hơn?
-Chọn một tên khác cho câu chuyện?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
KL: Con người trong cộng đồng phải biết quan tâm chia rẻ với người xung quanh để làm dịu đi sự lo lắng buồn phiền.
2.4 Luyện đọc lại.
-Đọc mẫu các câu hỏi của các bạn nhỏ, câu trả lời của cụ già.
-Nhận xét đánh giá.
KỂ CHUYỆN
Kể lại câu chuyện: “Các em nhỏ và cụ già”
Theo lời một bạn nhỏ: 
-Xác định lại yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá.
-Đã bao giờ em quan tâm giúp đỡ người khác chưa?
3. Củng cố dặn dò: 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Đọc từng câu nối tiếp.
-Đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp.
-Đặt câu.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc nối tiếp theo nhóm.
- Thi đọc đoạn.
-Đọc thầm đoạn 1 + 2.
-Về sau cuộc dạo chơi.
-Gặp cụ già mệt mỏi u sầu.
-Băn khoăn, đoán và hỏi thăm cụ.
-Thảo luận cặp – trả lời.
-Muốn giúp cụ.
-Đọc thầm đoạn 3 –4.
-Bà cụ nhà ông bị ốm nặng 
-HS trao đổi trả lời.
-Được an ủi vì có người quan tâm chia sẻ.
-Đọc đoạn 5.
-Chọn – nêu vì sao chọn.
-1 Hsđọc lại.
-HS nêu
Gọi H S đọc lại
-Hs đọc.
-5 HS đọc từng đoạn.
-Phân vai đọc.
-Nhận xét – bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-Đọc yêu cầu.
-1 HS kể mẫu đoạn 1:
-HS tập kể theo cặp.
-Thi kể trước lớp.
-1HS kể cả câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay nhất.
-Tập kể lại câu chuyện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I:Mục tiêu:
-Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7trong giải toán.
-Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi đọc thuộc lòng
-Đọc bảng chia 7.
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
 a-Giới thiệu bài. 
-Nêu yêu cầu –ghi tên bài.
b.Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm 
-Nhận xét:
Bài 2: Tính
-Những phép chia này là phép chia hết hay có dư? Vì sao?
Bài 3: 
-bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
Bài 4: Tìm 1/7 số mèo 
-chấm chữa.
3. -Nhận xét chung giờ học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Nêu yêu cầu – làm miệng.
-Nối tiếp nhau từng phép tính
HS làm bảng con –chữa bảng lớp. (Đặt tính và tính).
-Chia hết, số dư = 0.
-Đọc đề bài.
-HS giải vở – chữa bảng.
-HS đọc đề.
-Nêu cách lµm
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
TOÁN
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I.Mục tiêu.
Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng để giải các bài tập.
Biết phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
II.Chuẩn bị
-Que tính.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi tìm bạn
GV ghi bảng các phép tính, HS tìm bạn có cùng kết quả
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
a-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
b-Giảng bài.
HD cách giảm đi nhiều lần
1\ Nêu- làm: Lấy 6 que tính đặt hàng trên, 2 que tính đặt hàng dưới.
-Số que tính ở hàng dưới bằng 1/?số que tính ở hàng trên.
-Như vậy để tính số que tính ở hàng dưới ta làm thế nào?
2\Hãy vẽ độ dài đoạn thẳng AB= 8 cm
 CD= 2 cm
-Nhìn vào sơ đồ em thấy đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần thì được đoạn thẳng CD?
-Vậy để tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
Bài 1: Viết theo mẫu 
-Giảm 6 đi 3 lần ta làm thế nào?
 -Giảm 8 cm đi 4 lần làm thế nào?
 10kg 2 lần
 a n lần
-Muốn giảm đi nhiều lần ta làm thế nào?
Bài 2: 
-Nhận xét chữa.
Bài 3: 
HD HS đọc đề, phân tích đề
Cách thực hiện tương tự bài 2.
Bài 4:
HD HS cách vẽ đoạn thẳng
-Nhận xét chữa.
3. Củng cố – dặn dò: 
-Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo.
-Số que tính ở hàng dưới = 1/3 số que tính ở hàng trên.
-6: 3 = 2 (que).
Nhắc lại.
-Vẽ bảng con: 
Giảm đi 4 lần
8: 4 = 2 cm
6: 3 = 2
8: 4 = 2
10: 5 = 2
a: n
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.
-Nêu: Cá nhân – đồng thanh.
-Đọc đề bài – làm nháp – chữa bài bảng lớp. 
-HS đọc đề bài,nªu c¸ch lµm
-Chữa bảng.
HS đọc Y/C bài toán, nêu cách làm 
Vẽ vào vở 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện ,không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài..
 - Làm đúng bài tập chính tả : Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi viết chữ đẹp
-Đọc: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi.
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu.
Giảng bài.
-Đọc mẫu.
-Đoạn này kể gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào được viết hoa?
-Lời của cụ già được viết thế nào?
-Đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt, dẫu, không biết gì, lòng tốt.
-Sửa sai.
c. Viết vở
-Nhắc nhở cách ngồi cầm bút.
-Đọc từng câu.
-Đọc soát.
-Chấm một số bài.
d. Hướng dẫn làm bài tập.
-Xác định lại yêu cầu.
-Nhận xét – chữa.
3. Củng cố dặn dò. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-HS viết bảng con.
-Đọc lại.
-Nhắc lại tên bài.
-2HS đọc lại lớp theo dõi.
-Kể cho các bạn nhỏ nghe lí do cụ buồn.
7 câu.
-Chữ cái đầu câu.
-Sau dấu :, xuống dòng, gạch đầu dòng, lùi vào một chữ.
-HS viết bảng con.
-Đọc lại.
-Viết vào vở.
-Đổi vở – soát.
-Chữa lỗi.
-1 HS đọc đề bài.
-Tìm từ bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa.
-HS làm vở bài tập.
-Chữa.
-Chuẩn bị bài sau.
?&@
TẬP ĐỌC
TIẾNG RU
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ , khổ thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: đồng chí, nhân gian, bồi 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Hiểu : Con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi đọc thuộc lòng
-Câu chuyện muôn nói với em điều gì?
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
2.1Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2.2 Luyện đọc
-Đọc mẫu: toàn bài giọng tha thiết tình cảm.
-Theo dõi ghi từ đọc sai –sửa.
-Giải nghĩa từ SGK.
2.3 Tìm hiểu bài.
-Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
-Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ?
-Vì sao núi không chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?
-Câu thơ nào ở khổ 1 nói lên ý chính của bài thơ?
-Bài thơ khuyên ta điều gì?
2.4 Đọc thuộc lòng bài thơ 
-Đọc toàn bài.
-HD đọc khổ thơ 1
-Xoá dần.
3. Củng cố dặn dò: 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-2HS kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già.
-Nêu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe và theo dõi.
-Đọc nối tiếp nhau từng câu thơ.
-Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
-Đọc theo nhóm – cá nhân.
-Đồng thanh.
-Đọc khổ 1.
-Ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật.
Cá yêu nước vì nước giúp cá sống.
Chim yêu trời vì chim thả sức trong cánh.
-Đọc khổ 2 – thảo luận.
-Đại diện trình bày.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm.
-Vì ngôi sao mới sáng đêm
-Đọc khổ thơ cuối.
-Vì nhờ có đất bồi núi mới cao.
-Vì có sông chảy vào biển mới có nước.
-Đọc khổ 1
“Con người. ..
 anh em”
-1 HS đọc cả bài.
-Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em đồng đội.
-HS đọc cá nhân đồng thanh.
-HS đọc thuộc bài thơ.
-Thi đọc.
-Nêu lại nội dung bài thơ.
CHIỀU ĐỌC SÁCH
ĐỌC CÁ NHÂN
---------------*******---------------
Thứ tư ngày 31 tháng10 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiêu lần và giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
II. Chuẩn bị.-Bảng con.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi đọc thuộc lòng
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
Giới thiệu 
-Ghi tên bài.
Giảng bài.
Bài 1: Viết theo mẫu: 
HD: 2 Gấp 6 lần ta làm như thế nào?
12Giảm đi 3 lần ta làm thế nào?
-Viết 4 vào
Bài 2: 
Theo dâi ,nhËn xÐt
Baøi 3: 
Bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì?
Theo dõi nhận, nhận xét
Bài 4 
HD HS cách làm
-Nhận xét – chữa.
3. Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
 2 6
-HS đọc đề bài.
 12 : 3
-HS làm vào vở BT 
-HS đọc đề bài.Nêu cách làm
-HS giải – chữa.
HS đọc đề bài
HS nêu cách làm,làm bài vào VBT, chữa bài
+Đo độ dài đoạn thẳng MN
Tính MN ,Trên MN lấy điểmO sao cho ON =MN.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu.
 -Luyện tập thực hiện kiểu so sánh, so sánh sự vật với con người
	- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
Bài 1: Gạch dưới các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn sau :
Hạng A C ...  về chủ đề nào?
b.Giảng bài.
Bài 1: 
-Nhắc lại yêu cầu.
-HD tìm hiểu nghĩa.
-Nhận xét –sửa.
Bài 2: 
+Những người trong cộng đồng cần có thái độ ứng sử như thế nào?
-Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói về cách ứng sử trong cộng đồng?
-chốt: cần yêu thương giúp đỡ chia sẻ lúc gặp khó khăn.
Bài 3: 
-Nêu lại yêu cầu.
-Nhận xét –đánh giá.
-Nhận xét.
Bài 4: 
-Nhấn mạnh yêu cầu.
-Xác định yêu cầu.
-Chữa.
3.Củng cố – dặn dò: 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-HS làm bài tập 2, 3.
-Nhận xét.
-Nêu:
-Cộng đồng.
-Nêu:
-Đọc yêu cầu bài 1 (SGK).
-1 HS đặt câu hỏi – 1 đọc giải nghĩa.
-Thảo luận cặp -Trình bày.
-Người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
-Hoạt động thái độ: Đồng tâm, cộng tác
-Đọc yêu cầu (sgk)
-Hoạt động nhóm.
-Trình bày.
chung lưng đấu cật: đoàn kết góp sức cùng làm việc.
-2, 3 .
- HS nêu yêu cầu (sgk).
-HS làm vở –1 hs làm bảng.
-Đổi vở và phát hiện chỗ sai– sửa.
1.Đàn sếu đang sải cánh trên cao
2.Sau cuộc dạo chơi đám trẻ ra về.
3. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.
-Đọc yêu cầu (sgk).
-Làm miệng.
-1.Ai bỡ ngỡ đúng nép bên người thân?
2.Ông ngoại làm gì?
3.Mẹ bạn làm gì?
-Tự sưu tầm câu tục ngữ thành ngữ nói về thái độ ứng sử trong cộng đồng.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA G
IMục tiêu:
 - Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng 
 - Viết tên riêng : Gò Công1 dòng,C,Kh 1 dòng 
 - Viết câu ứng dụng 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị mâu chữ G.
Tên riêng Gò Công 
Câu tục ngữ viết trên dòng li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi viết chữ đẹp
Đọc: Ê – đê, Em.
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
a-Giới thiệu bài 
-Nêu nội dung bài học.
b-Giảng bài.
-HD viết bảng con.
-Luyện viết G, C, K 
Tìm các chữ trong bài có: G, C, K.
-Viết mẫu từng chữ – mô tả cách viết 
Luyện viết “Gò Công” 
-Giới thiệu Gò Công: Một xã thuộc tỉnh Tiền Giang 
-Khoảng cách giữa các chữ?
-Viết mẫu cộng mô tả.
Luyện viết câu ứng dụng 
-Câu tục ngữ khuyên ta: Anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
HD viết vở 
-Nhận xét –sửa.
-Nêu yêu cầu.
-Chấm một số bài.
3. Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét rút kinh nghiệm.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-HS viết bảng.
-Đọc lại.
-Gò Công, Khôn, Gà.
-Quan sát – nghe.
-Viết bảng con.
-Đọc từ.
-Phân tích: Gò: G + o + huyền
Công: C+ ông
-Cách bằng một thân chữ.
-Viết bảng con.
-Đọc câu tục ngữ.
-Viết bảng Khôn, Gà.
-HS ngồi đúng tư thế viết.
+G 1dòng - C, Kh 1 dòng.
+Gò Công 2 dòng.
+Câu tục ngữ 2 lần.
-Luyện viết thêm.
-Học thuộc câu ứng dụng.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
-Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Hình trang 32, 33.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Hùng biện
-Não có vai trò như thế nào trong hoạt động của con người? VD?
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
MT: Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
HĐ 2: Đóng vai
MT: Phát hiện trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại cho cơ quan thần kinh 
-Nhận xét những việc làm vui chơi thư giãn hợp lí có lợi cho thần kinh.
-Giao nhiệm vụ.
-Ở trạng thái tâm lí nào có lợi cho thần kinh?
HĐ 2: Đóng vai
MT: Phát hiện trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại cho cơ quan thần kinh 
-Giao nhiệm vụ: 
-Nhận xét kết luận.
-không dùng rượu, 
3.Củng cố – dặn dò: 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Nhận xét.
-Hát một bài.
-Nhắc lại.
-Quan sát và thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 bạn ngủ: cơ quan thần kinh được nghỉ.
-2 chơi trên bãi biển. 
Nghỉ ngơi thần kinh được thư giãn.
-Phơi nắng lâu bị ốm.
-3 Thức đến 11 giờ đọc sách thần kinh bị mệt .
-Thảo luận nhóm.
-Thể hiện vẻ mặt.
-Tức giận.
-Vui vẻ.
-Lo lắng
-Sợ hãi.
-Trình diễn.
-Nhìn vẻ mặt đoán tâm trạng.
-Vui vẻ.
-Quan sát và trao đổi cặp.
Xem đồ ăn thức uống nào có hại cho thần kinh.
-Trình bày - nhận xét
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 02 tháng11 năm 2018
 CHÍNH TẢ (Nhớ – viết).
TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng dòng thơ, khổ thơ lục bát.
Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi theo nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị:
-bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi viết chữ đẹp. 
-Đọc: nhàn rỗi, giặt giũ, rét run, da dẻ.
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
a-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt vào bài.
b-Giảng bài.
-Đọc bài viết.
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-Cách trình bày bài thơ lục bát?
-Dòng nào có dấu (,)?
-Dòng nào có (-)?
-Dòng nào có dấu (?)?
-Dòng nào có dấu (!)?
Nhớ viết: 
-Nhắc tư thế ngồi viết cầm bút.
-Chấm nhận xét.
c.Luyện tập.
-Xác định lại yêu cầu.
-Nhận xét chữa.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét chung tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc thuộc lòng.
Mở SGK
Lục bát.
-Dòng 6 cách lề 2 ô.
-Dòng 8 cách lề 1 ô.
-Dòng 2.
-Dòng 7:
-Dòng 7
-Dòng 8.
-Viết nháp những chỗ khó nhớ.
-Nhẩm thuộc 2 khổ thơ.
-Viết bài.
-Đọc lại bài – tự soát.
-Đọc đề 
Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
-Làm chín thức ăn làm cho dâu mỡ sôi: rán.
-Trái nghĩa với khó: dễ.
-Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới: giao thừa.
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I.Mục tiêu .
- HS biết kể lại tự nhiên, chân thật về người hàng xóm mà em quý mến theo gợi ý.
- Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5- 7 câu).
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi kể chuyện
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
a-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
b-Giảng bài.
Bài 1: Kể về người hàng xóm mà em yêu quý. 
-Gợi ý SGk: Chỉ có 4 câu em có thể thêm vào về hình dáng tình hình của người đó.
-Nhận xét 
Bài 2: Viết điều vừa kể thành một đoạn văn 
-Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài.
-1 – 2 HS đọc gợi ý, 1 – 2 Hs dựa vào gợi ý trả lời.
-1 – 2 HS kể mẫu.
-HS tập kể theo cặp.
-Thi kể.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Viết bài vào vở.
-Đọc –nhận xét.
-Bình chọn người viết hay nhất.
-Về hoàn thành bài viết ở nhà.
?&@
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
-Biết tìm một thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh .
-Biết làm tính nhân ( chia )số có hai chữ số với số (cho) số có một chữ số.
II. Chuẩn bị.
- Bảng mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán nhanh
-Ghi: 27 : x = 3
 x ´ 7 = 70
-Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
a- giới thiệu bài
-Ghi tên bài học.
b- giảng bài,
Bài 1: Tìm x 
Theo dõi, nhận xét
Bài 2: 
Bài 3: 
-Chấm chữa.
Bài 4: 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
3. Củng cố dặn dò: 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Đọc yêu cầu bài tập.
Bài 1: Tìm x: 
Hs lần lượt thực hiện vào vở cả 6 câu 
một số em lên bảng thực hiện .
 hs thực hiện vào bảng con 
HS giải vào vở - một em lên bảng giải :
 Trong thùng còn lại số lít dầu là :
 36 :3 = 12 (lít) 
 Đáp số : 12 lít 
?&@
HĐTT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ , c nhn trong tuần vừa qua.
- Pht huy những mặt tốt, khắc phục những yếu km trong tuần tới.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2.Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua
-Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt và nêu.
-Nhận xét chung.
3. Kế hoạch tuần tới
-Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp.
-Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam .
3. Nhận xét chung.
-Hát đồng thanh bài: 
Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ kiểm điểm bản thân và các bạn học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể.
Hát đồng thanh các bài hát đã học.
-Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, HS khác hát tiếp đến hết bài.
-Vừa hát vừa múa phụ hoạ.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI.
VỆ SINH THẦN KINH
I.Mục tiêu:
Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
Biết laọp và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Phóng viên
-Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
-Nêu một số thức ăn, uống có hại cho cơ quan thần kinh?
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
a-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Phân nhóm, nêu nhiệm vụ.
-Theo bạn khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi?
-Bạn ngủ nhiều hay ít, cảm giác khi thức dậy?
-Bạn đi ngủ lúc mấy giờ?
Và thức dậy lúc mấy giờ?
-Điều kiện nà giúp bạn ngủ tốt?
-Bạn làm những việc gì trong ngày?
KL: Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi trẻ nhỏ ngủ nhiều từ 10 tuổi ngủ 7-8 tiếng/ngày.
HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu.
MT: Sắp xếp thời gian học tập vui chơi, nghỉ hợp lý.
HD lập.
-Nhận xét đánh giá.
-Tại sao phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
-KL: Thực hiện theo thời gian biểu 
3. Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét chung giờ học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp.
-Một số cặp trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét – bổ sung.
-Quan sát mục trong SGK.
-Đọc.
-Theo dõi.
- 1- 2 HS lập miệng.
-Trao đổi theo cặp.
-1 – 2 HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
-ăn ngủ, học tập, vui chơi, hợp lí, giúp bảo vệ thần kinh nâng cao hiệu quả làm việc.
-Đọc mục bạn cần biết.
-Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.docx