Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

A.Nêu mục đích yêu cầu bài học

B.Hướng dẫn HS luyện tập :

 Bài 1. Đặt câu theo mẫu Ai –là gì để nói về các sự vật sau :

a. Cô giáo của em.

b. Chim chích bông.

c. Bạn Tuấn.

 Bài 2 .Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ? có trong các câu sau :

a.Phần thưởng của cô giáo là một chậu cây sen đá.

b.Sen đá là loại cây có thể sinh nhiều cây con từ một thân mẹ.

c.Lân là học sinh nam đầu tiên của lớp được nhận cây sen đá.

d.Cô giáo của Lân và Việt là một người rất nhân hậu.

 Bài 3. Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ sau :

a.Cây đèn của đom đóm nhấp nháy như một ngôi sao.

a. Ông trăng như cái mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.

b. Hoa lựu như lửa lập lòe.

c. Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm những đêm thâu.

docx 17 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 1)
I.Mục tiêu.
-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn bài văn đã học.
-Tìm đúng những sự vật đựoc so sánh với nhau trong câu đã cho.
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập. Bảng phụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
-Nêu nội dung của tiết học.
2.2. Giảng bài.
a.Kiểm tra đọc.1/4lớp 
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm
Bài 2.Ghi lại tên sự vật được so sánh với nhau trong câu sau. 
-Nhấn mạnh yêu cầu của bài.
-Nhận xét- chữa.
Bài 3. 
-Chấm- nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
-Đọc bài Những tiếng chuông reo.
-Nhận xét.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lời.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vở bài tập.
-Chữa bài trên bảng lớp.
- nhận xét.
a.Hồ nước so sánh với chiếc gương
b.Cầu thê húc con tôm
c.Đầu con rùa trài bưởi.
-HS đọc đề
-HS làm vào vở.Chữa bảng.
-Nhớ và tập kể lại1 đoạn 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 2)
1 Mục tiêu:
-Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?.
-Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học .
Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:giới thiệu bài :
HĐ 2:Kiểm tra đọc {thực hiện như tiết 1}
 HĐ 3 :Hướng dẫn hs làm bt 2: 
GV nhắc HS các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào ? 
BT3
-GVnhận xét .
Củng cố dặn dò.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-Một HS đọc yc bài. 
-HS làm bài vào vở. Chữa bài .
-Một HS đọc y/c bài. 
-HS nêu tên truyện đã học . 
-HS tự chọn nội dung .HS thi kể cả lớp 
TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I:Mục tiêu:
-Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
--Biết sử dụng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông(theo mẫu).
II:Chuẩn bị:E ke.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
Ghi: x: 7= 6 49 : x = 7 
 -Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2.2.Giảng bài.
*Giới thiệu về góc 
-2 kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc
*Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
GV vẽ:
 N 
 O M 
-đỉnh O, cạnh ON,OM
*Giới thiệu góc vuông, góc không vuông.
-GV vẽ nêu: 
A góc vuông 
 đỉnh O
 cạnh OA,OB.
 O B 
 M Góc không 
 Vuông đỉnh P
 P N Cạnh PM.PN
 C Góc không
 Vuông đỉnhE
 E D Cạnh EC,ED.
=>Vừa học về gì?
-Ghi bài.
*Giới thiệu e ke 
-Cho HS quan sát e ke
-GT: cấu tạo của e ke và tác dụng.
*Thực hành
Bài 1.Dùng e ke để kiểm tra góc vuông 
-Thực hiện kiểm tra góc.
b.Dùng e ke để vẽ.
-Nhận xét.
Bài 2. 
a.Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông.
b.Nêu tên đỉnh và cạnh góc không vuông.
-Nhận xét, 
Bài 3. Trong hình tứ giác góc nào vuông, góc nào không vuông. 
-Nêu tên
Nhận xét.
4.Khoanh vào câu trả lời đúng 
-Nhận xét, sửa
3.Củng cố, dặn dò .	
-HS làm bảng con
-Muốn tìm số chia(trong phép chia hết) ta lấy số bị chia chia cho thương.
-HS quan sát kim chỉ giờ và chỉ phút của mặt đồng hồ.
HS quan sát.
-Quan sát, nêu.
-góc, góc vuông, góc không vuông.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
Dùng e ke để kiểm tra và đánh dấu
-HS vẽ bảng con
-HS làm miệng
a,đỉnh A cạnh AD,AE
-đỉnh G cạnhGX,GY
-Đỉnh D cạnh DM, DN
b,đỉnh cạnh
 B BG,BH
 C CI,CK
 E EF,EQ
HS đọc yêu cầu- tự dùng e ke kiểm tra- nêu
MQ vuông
N,P không vuông.
-HS quan sát- đo
Khoanh D:4.(góc vuông)
-Nhận biết góc vuông, góc không vuông.
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2018
TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I.Mục tiêu.
 -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II.Chuẩn bị
Ê ke
III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Góc gì ? 
-Treo các loại góc-HS nhận diện góc vuông, góc không vuông.
Nhận xét.
2.Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài
Bài 1. Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và 1 cạnh cho trước 
-HD:Làm mẫu “Đặt ê ke sao cho đỉnh của góc vuông trùng với đỉnh O một cạnh trùng với cạnh cho trước.Dọc theo cạnh còn lại của eke ta vẽ tia còn lại.
-Nhận xét – sửa.
Bài 2: Dùng e ke kiểm tra xem hình bên có mấy góc vuông.
Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể ghép được hình AB.
-Chữa.
Bài 4: Thực hành 
-Nhận xét chữa.
3. Củng cố – dặn dò. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Nhận xét
-HS nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-HS nghe – quan sát.
-Làm bảng con – 2 HS làm bảng. 
-HS làm SGK- 2 HS lên bảng làm.
-HS đọc đề.
-Quan sát tưởng tượng.
-Nêu miệng.
4 : A
3: B
-HS lấy một tờ giấy bất kì gấp theo hình sau để có góc vuông.
-Về tập vẽ góc vuông.
CHÍNH TẢ
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 3)
I.Mục tiêu:
-Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(BT2).
-Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi theo mẫu(BT3).
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập. Bảng phụ. 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
2.Kiểm tra đọc.1/4lớp 
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
-Nhấn mạnh yêu cầu của bài.
-Nhận xét- chữa.
Bài 3. Viết theo mẫu: Ai là gì?
-Xác định rõ yêu cầu.
-Chấm- nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét chung, dặn HS.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lời 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vở bài tập.
-Đọc câu mình làm.
-Nhận xét.
-HS đọc đề.
-HS làm vở.
-Đọc đơn.
-Nhận xét.
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 4)
I.Mục tiêu : 
-Mức độ ,yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?
- Nghe –viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT(BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút,không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu thăm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài.
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
2.Kiểm tra đọc.1/4lớp 
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2. Đặt 3 câu hỏi cho bộ phận gạch chân 
-Hai câu này được viết theo mẫu câu nào?
-Nhận xét – chấm chữa.
Bài 3. Nghe viết –gió heo may
-Đọc mẫu.
-Đọc thong thả.
-Chấm chữa –nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lời
-HS đọc yêu cầu bài tập.
Ai làm gì?
-Đặt câu hỏi vào vở.
-Nêu câu hỏi.
-Nhận xét.
-Ở câu lạc bộ các em làm gì?
-Ai thường đến câu lạc bộ vào cả ngày nghỉ.
-HS nghe.
-2HS đọc lại – lớp theo dõi.
-Tự viết cụm từ dễ sai.
-HS viết vở.
-Ôn lại các bài tập đọc HTL đã học.
ĐỌC SÁCH
ĐỌC CẶP ĐÔI
--------------------*******-------------------
THỦ CÔNG.	 
ÔN TẬP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
 I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV chuẩn bị các mẫu của bài 1,2,3,4,5.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ôn tập
GV chép đề lên bảng: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt , dán một trong những hình đã học ở chương I”
-GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: 
-Nhắc lại tên những bài đã học trong chương I?
-GV cho HS xem lại các mẫu .
-GV theo dõi, nhắc nhở.
Đánh giá :GV đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức độ:
+Hoàn thành(A+)
-Nếp gấp thẳng, phẳng
-Đường cắt thẳng đều không bị mấp mô, răng cưa.
-Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
 Những em đã hoản thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt.
+Chưa hoàn thành(B)
-Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật.
-Không hoàn thành sản phẩm
- gấp tàu thuỷ hai ống khói, gấp con ếch, gấp, cắt , dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng , gấp, cắt, dán bông hoa.
-HS xem lại các mẫu để nhớ lại cách thực hiện từng mẫu.
-HS thực hành .
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2018
TOÁN
ĐỀ-CA-MÉT _ HÉC-TÔ-MÉT 
 I. Mục tiêu:
 -Bit tªn gi, kí hiệu của đề –ca- mét, héc- tô- mét.
 -Bit quan hệ của đề- ca- mét và héc- tô- mét.
 -Biết đổi từ đề -ca -mét , héc- tô -mét ra mÐt.
II. Chuẩn bị.
-Bảng.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Ai vẽ nhanh hơn . 
-Vẽ hai đỉnh và 1 tia cho trước.
-Nhận xét – sửa sai.
2. Bài mới.
a-giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
b-Giảng bài.
-Nêu lại những đơn vị đo độ dài đã học.
-Đã học những đơn vị đo độ dài nào?
-Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét –héc tô mét.
-1cm = ? mm
1dm = ? cm
1m = ? dm
Vậy 10m = 1 đơn vị nào tiếp theo? =>Bài hôm nay ta học thêm 2 đơn vị đo độ dài nữa đó là dam và hm.
-dam là một đơn vị đo độ dài.
Đề ca mét viết tắt: dam
-Ghi 1dam, 2dam, 3 dam.
1dam = 10m
Héc – tô – mét là 1 đơn vị đo độ dài.
Héc tô mét viết tắt là: hm
Ghi: 3hm, 5hm,9hm
1hm = 10 dam
1hm = 100m
Thực hành:
Bài 1: Số?
-HD mẫu.
1hm =100m
-Nhận xét – chữa.
Bài 2 viết số thích hợp theo mẫu 
-Làm mẫu.
4dam = m
4dam = 1dam 4
 = 10 m 4
 =40m
=> 4dm = 40m
-Chữa bài.
Bài 3: Tính theo mẫu 
-Đưa mẫu 2dam+ 3dam
24dam – 10dam
-Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố dặn dò. 
Vừa học những đơn vị đo độ dài nào? 
-2HS vẽ góc vuông.
-nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-km,m,dm,cm,mm
-Đọc lại.
1cm= 10mm
1dm = 10 cm
1m = 10 dm
-Nhắc lại.
-Nhắc lại.
-Nêu.
-Đọc.
-Đọc.
-Đọc.
-Đọc.
-Đọc
Đọc.
-HS ước lượng mặt bàn rộng, dài, bảng rộng.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bảng con – chữa bảng lớp.
-1dam = m 1m = dm
1hm = dam 1m = cm
1km = m 1cm= mm
1m =  mm 
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm miệng – chữa.
7dam =  m 7hm = m
9dam = m 9hm = m
6dam = m 5hm = m
-HS nêu cách làm.
-Làm bảng- vở.
25dam + 50dam;45dam-16dam
8hm+12hm; 67hm-25hm.
-HS nêu.
-Về nhà ôn lại.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I-Mục tiêu : Thực hành luyện tập các bài tập liên quan đến mẫu câu Ai-là gì ? Biện pháp so sánh; về từ chỉ hoạt động trạng thái.
II-Hoạt độn ... dung của tiết học – ghi tên bài học.
2.Kiểm tra đọc.1/4lớp 
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2 Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm.
-Nêu yêu cầu
-Vì sao em chọn từ đó.
-Nhận xét- chữa.
Bài 3:Đặt câu theo mẫu : Ai là gì?
-Nhấn mạnh yêu cầu.
-Chấm- nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét chung,
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lời .
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trao đổi làm vở.
-1HS chữa trên bảng.
-Dưới lớp đọc bài.
1.Xinh xắn, 2tinh xảo, 3 tinh tế.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.
-2-3 HS chữa bài.
-Nhận xét.
-Về tự làm bài tiết 8.
 TẬP VIẾT
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 6)
I.Mục tiêu :	
- Mức độ ,yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 -Chọn được thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2).
-Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3).
II.Đồ dùng dạy- học.
-Phiếu ghi bài học thuộc lòng. 
-Hoa thật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài.
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
2.Kiểm tra đọc.1/4lớp 
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2 Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống
-Ghi bảng.
-Cho HS quan sát hoa thật.
-Chấm chữa.
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu sau.
-Ghi bài.
-Chấm – chữa.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét chung.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lời .
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.
-Chữa bài trên bảng.
1.Xanh non, 2trắng tinh, 3vàng tươi, 4đỏ thắm, 5 rực rỡ.
-Đọc yêu cầu – lớp theo dõi.
-làm vở.
-Chữa bảng.
-Về tự làm bài tiết 9.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I.Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng , giữ vệ sinh.
Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như rượu ,thuốc lá,ma túy. 
II.Đồ dùng dạy – học.
-Hình SGK.
-Phiếu ghi câu hỏi –giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
-Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
MT: Củng cố các kiến thức đã học 
-Ghi phiếu câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
1.Nêu tên các cơ quan đã học?
2.Nêu chức năng của các cơ quan trên?
3. Nên và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan trên?
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Đọc thời gian biểu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học
-Bốc thăm trả lời.
-Nhận xét.
-Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
-Hô hấp: Thực hiện trao đổi khí giữ cơ thể và môi trường bên ngoài.
-Tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi cơ thể 
-Bài tiết nước tiểu:
-Thận lọc máu lấy chất thải độc hại tạo thành nước tiểu theo ống dẫn nước tiểu theo ống đái xuống ống đái và thoát ra ngoài bằng ống đái.
-Thần kinh: điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
-Nên: Giữ ấm cở thể, vệ sinh cá nhân sạch, tập thể dục thể thao, học tập và làm việc vừa sức, sống vui vẻ.
-Ăn uống đủ chất.
-Học tập lao động vui chơi quá sức.
-Ăn uống những chất kích thích.
-Chuẩn bị giấy vẽ tiết sau:
Thứ sáu ngày 6 tháng11 năm 2015
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 7)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kĩ năng đã học ở HKI(nêu ở tiết 1 ôn tập).
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của bài – ghi bảng.
2. Kiểm tra
a-Đọc thầm 
b-Làm bài 1, 2, 3
-Nhắc lại.
+Cuối xuân đầu hạ cây sấu như thế nào?
+Hình dạng của hoa sấu ntn?
+Mùi vị của hoa sấu như thế nào ?
-Thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
C.-Nhận xét – dặn dò.
-Nhắc lại.
-Đọc yêu cầu.
-Đọc thầm bài: Mùa hoa sấu.
-HS đọc yêu cầu.
-Đánh dấu vào ô đúng.
+Thay lá và ra hoa.
+Những chiếc chông nhỏ xíu.
+Thơm nhẹ có vị chua.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài.
a-Những chùm hoa sấu như chiếc chuông.
b-Vị hoa chua chua như vị nắng non.
-Đọc yêu cầu.
-Đi dưới  nghịch ngợm.
Tinh nghịch.
-Chuẩn bị bài kiểm tra.
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ BUỒN VUI CNG BẠN (T. 1 )
I.MỤC TIÊU:
-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
-Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Giáo dục kĩ năng sống : kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn ,kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3, tranh minh hoạ,các câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ nói về chia sẻ buồn vui cùng bạn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Nêu tình huống.
Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
Bắt nhịp bài hát :Lớp chúng ta đoàn kết.
-Dẫn dắt vào bài.
2.2. Giảng bài.
HĐ1.Thảo luận phân tích tình huống
MT:HS biét một số biểu hiện của quan
Tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn 
-Nêu lại tình huống.
KL:Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi, giúp đỡ bạn những việc với khả năng( chép bài, giảng bài giúp bạn làm việc nhà)để bạn có thêm sức mạnh.
HĐ2:HS đóng vai.
MT: HS biết chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống 
Nêu tình huống.
1.Khi bạn gặp chuyện vui.
2.Khi bạn có chuyện buồn, khó khăn, hoạn nạn.
KL:Khi bạn vui, chúc mừng, vui chung cùng bạn.
-Khi bạn buồn, cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn.
HĐ3:Bay tỏ ý kiến.
MT:HS biết bày tỏ ý kiến có liên quan đến nội dung bài 
Đọc các ý kiến.
KL:a,d,đ,e: đúng.
 b.sai.
3.Củng cố, dặn dò
Hãy quan tâm giúp đỡ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với các bạn trong lớp. 
-HS nêu cách ứng xử.
-Nhận xét.
-Cả lớp hát.
-Nhắc lại tên bài học.
-Mở SGK bài tập 1.
-Đọc tình huống 1.
HS thảo luận cặp
-Trình bày.
-HS hoạt động nhóm.
-Thảo luận phân vai
-Đóng vai trước lớp
-Nhận xét – rút kinh nghiệm.
-HS đọc yêu cầu bài 3.
-HS giơ tay. Tán thành.
-HS không giơ tay- không tán thành.
-Nêu lí do.
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA
I.Mục tiêu .
- Kiểm tra (viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
 +Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi ); tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 +Viết được đoạn văn ngắn có ND liên quan đến chủ điểm đã học.
 II.Đồ dùng dạy – học.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
-Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra.
2.1Chính tả nghe viết. 
-Đọc bài viết “Nhớ bé ngoan”trang 74.
-Đọc thong thả.
-Đọc soát.
-Thu chấm
2.2Tập làm văn 
-Giúp HS xác định lại đề.
Thu – chấm.
3.Củng cố – dặn dò. 
-Nghe.
-Viết vở.
-Soát.
-Đọc đề.
-Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể về bố hoặc mẹ hoặc người thân đối với em
-HS làm bài.
-Ôn lại các bài đã học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
Bước đầu biết đọc,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
II. Chuẩn bị.
- Bảng, thước mét.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: 
Vẽ một đoạn thẳng AB lên bảng.
Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu?
Viết tắt là: 1m9cm
Đọc: một mét chín xăng ti mét.
1m9cm = cm?
1m = cm?
Ta có: 1m9cm= 100cm+9cm =109cm 
Ghi 3m2dm = dm?
Nhận xét chữa.
Bài 2: Tính 
Chấm – chữa.
Bài 3: Điền dấu =
6m3cm7m
-Nhận xét – HD.
(nếu HS lúng túng)
3.Củng cố – dặn dò. 
-Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1 – 2 HS lên đo.
1m và 9 cm.
-HS đọc. (cá nhân – đồng thanh)
1m =100 cm
-HS nêu cách làm.
3m = 30 dm.
3m2dm= 30 dm +2dm=32dm
3m2dm=32dm.
-Làm bảng – chữa.
-HS đọc yêu cầu.
8dam +5dam= 720m + 43m =
57hm – 28hm 403cm-52cm
12km 4 27mm: 3=
-HS đọc đề.
Nêu cách giải.
6m3cm= 603cm
7m =700cm
603cm < 700cm
6m 3cm <7cm
-HS làm vở.
Chuẩn bị thước 20cm
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiu
- HS biết được những ưu điểm v những tồn tại của lớp, của tổ, c nhn trong tuần vừa qua.
- Pht huy những mặt tốt, khắc phục những yếu km trong tuần tới.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. 
2.Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua 
-Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt và nêu.
- Tuyên dương, khen ngợi những em ngoan, học giỏi, có ý thức vươn lên trong học tập.
- Ph bình, nhắc nhở những em cịn lười học, học yếu, hay nghịch phá, hay quên đồ dùng, sách vở.
-Nhận xét chung.
3. Kế hoạch tuần tới 
Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp.
-Thi đua học tốt để thi định kì đạt kết quả tốt .
- bồi dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu .
3. Nhận xét chung.
-Hát đồng thanh bài: em yêu trường em.
- Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ kiểm điểm bản thân và các bạn học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể.
Hát đồng thanh các bài hát đã học.
-Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu .
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(T.2)
I.Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 -Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như rượu, thuốc lá, ma túy.
II.Đồ dùng dạy – học.
Thăm, giấy vẽ, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài .
-Nêu yêu cầu của tiết học.
2Ôn tập 
-Đưa thăm.
-Nhận xét đánh giá.
3.Vẽ tranh:
-Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Vẽ vận động mọi người không uống rượu.
-Nhóm 2: Không hút thuốc lá.
Nhóm 3:không sử dụng ma tuý.
Theo dõi HD thêm.
-Đánh giá.
3.Củng cố – dặn dò. 
-Nhận xét chung giờ học.
-Rút thăm.-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Các nhóm phân nhóm tự điều khiển.
-Thảo luận phân công người vẽ từng mảng.
-Các nhóm treo tranh.
-Nhận xét góp ý.
-Chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_9_nam_hoc_2018_2019.docx