1. Khởi động : ( 1 )
2. Bài cũ : Luyện tập ( 4 )
- Gv yêu cầu hs đọc bảng nhân 9
- Bài 2, 3: Hs làm
- Gv nhận xét vở, nhận xét chung phần bài cũ
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Luyện tập( 1 )
Hoạt động 1 : Thực hành so sánh số
Mục tiêu : Củng cố bảng nhân 9
Phương pháp : Đàm thoại, động não
- Yêu cầu hs mở vở BTT/72- đọc yêu cầu BT1
- Các em sẽ dựa vào đâu để nhẩm nhanh bài toán
- Yêu cầu hs nêu kết quả phép tính: 9 x 1=
1 x 9 =
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính này? – Hs làm vở
- Hs sửa miệng – Nhận xét
Hoạt động 2 : Củng cố cách hình thành bảng nhân 9
Mục tiêu : giúp học sinh nắm vững cách lập bảng nhân 9
Phương pháp : hỏi đáp, động não
Bài 2/70 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu hs nêu cách thực hiện
- Hs làm vở
- Hướng dẫn hs sửa bài bằng trò chơi tiếp sức
- Đội nào làm nhanh, đúng, viết đẹp được thưởng 1 bông hoa
Tuần : 13 Thứ Năm, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . Tiết : Lớp 3 Thể dục I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi Đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; 1 còi NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Thành vòng tròn,đi thường..bước Thôi Khởi động Trò chơi: Chẳn lẽ Kiểm tra bài cũ: 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn 8 động tác thể dục: .Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Các tổ luyện tập bài thể dục Nhận xét *Các tô lần lượt thực hiện bà thể dục Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Đua ngựa Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung 5phút 25phút 15 phút 10 phút 5 phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Tuần : 13 Thứ Năm Tiết : Lớp 3 Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố cho hs kĩ năng học thuộc bảng nhân 9 Kĩ năng: Hs biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : 2 bảng phụ viết bài toán4/72 SGK để làm trò chơi thi đua HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) Gv yêu cầu hs đọc bảng nhân 9 Bài 2, 3: Hs làm Gv nhận xét vở, nhận xét chung phần bài cũ 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập( 1’ ) Hoạt động 1 : Thực hành so sánh số Mục tiêu : Củng cố bảng nhân 9 Phương pháp : Đàm thoại, động não Yêu cầu hs mở vở BTT/72- đọc yêu cầu BT1 Các em sẽ dựa vào đâu để nhẩm nhanh bài toán Yêu cầu hs nêu kết quả phép tính: 9 x 1= 1 x 9 = Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính này? – Hs làm vở Hs sửa miệng – Nhận xét Hoạt động 2 : Củng cố cách hình thành bảng nhân 9 Mục tiêu : giúp học sinh nắm vững cách lập bảng nhân 9 Phương pháp : hỏi đáp, động não Bài 2/70 : GV gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu hs nêu cách thực hiện Hs làm vở Hướng dẫn hs sửa bài bằng trò chơi tiếp sức Đội nào làm nhanh, đúng, viết đẹp được thưởng 1 bông hoa Hoạt động 3 : Vận dụng bảng nhân 9 vào việc giải bài toán bằng 2 phép tính Mục tiêu : học sinh nhận biết dạng toán, giải nhanh được bài toán Phương pháp : Động não, vấn đáp Hs đọc đề bài Tóm tắt bảng lớp Tổ 1: 8 bạn 3 tổ còn lại mỗi tổ 9 bạn hs giải vào vở, 2hs đại diện 2 dãy giải vào bảng phụ sửa bài, nhận xét, tuyên dương, thưởng hoa 4. Củng cố: BT củng cố Mục tiêu: Giúp hs vừa củng cố kĩ năng học bảng nhân 9 vừa chuẩn bị cho cách sử dụng bảng nhân tổng hợp Phương pháp: Động não Yêu cầu hs đọc đề bài Yêu cầu hs nêu cách làm Sửa bài bằng trò chơi “dắt thỏ, dắt ngựa về chuồng” Nhận xét, tuyên dương dãy làm nhanh, đúng bài toán, thưởng hoa Hát Hoạt động cá nhân Bảng nhân 9 Hs nêu Hoạt động cá nhân, lớp Nhân trước, cộng sau Hs thi đua 2 dãy, mỗi dãy cử 2 hs Hoạt động cá nhân,lớp Lớp trưởng điều khiển các bạn tìm hiểu bài 1 hs tóm tắt trên bảng dựa theo phần tóm tắt của các bạn bài toán cho biết gì? Tổ 1 có 8 bạn 3 tổ còn lại mỗi tổ 9 bạn bài toán hỏi gì? Cả lớp có bao nhiêu bạn Hoạt động cá nhân,lớp Hs nêu và làm vở Mỗi dãy cử 5 hs thi đua Dãy A: dắt thỏ Dãy B: dắt ngựa Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Gam Tổng kết thi đua 2 dãy, tuyên dương dãy đạt nhiều hoa Tuần : 13 Thứ Năm Tiết : Lớp 3 Tập viết I/ Mục tiêu : Kiến thức : củng cố cách viết chữ I hoa Viết tên riêng : Oâng ích Khiêm bằng chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí bằng chữ cỡ nhỏ Kĩ năng : Viết đúng chữ viết hoa i, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : GV: chữ mẫu I- Ô- K - tên riêng : Ôâng Ích Khiêm và câu ứng dụng cỡ nhỏ. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa I, viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải Luyện viết chữ hoa GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng. + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? GV gắn chữ I trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. + Chữ I được viết mấy nét ? + Chữ I hoa gồm những nét nào? Gv chỉ vào chữ I hoa và giảng Gv viết chữ I trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho hs quan sát Gv lần lượt viết từng chữ Ô, K hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp. Lưu ý hs về cách viết Cho hs viết vào bảng con mỗi chữ 2 lần Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng : Oâng Ích Khiêm Giáo viên giới thiệu : Oâng Ích Khiêm Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Chữ nào viết bốn li? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí Giáo viên giảng câu ứng dụng Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con. Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết ( 16’ ) Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa I, viết tên riêng, câu ứng dụng đúng, đẹp Phương pháp : Luyện tập, thực hành Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết1 dòng I + Viết1 dòng Ô + Viết1 dòng K + Viết 2 dòng tên riêng + Viết 2 dòng câu ứng dụng Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Hát - Hs quan sát Các chữ hoa là : I, Ô, K HS quan sát và nhận xét. Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh nhắc HS viết vở Tuần : 13 Thứ Năm Tiết : Lớp 3 Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS biết nêu tên một số trò chơi dễ ngay nguy hiểm cho bản thân và người khác Kĩ năng : Biết nên và không nên chơi những trò chơi gì khi ở trường Thái độ : Có thái độ không đồng tình, ngăn chặn những bạn chơi trò chơi nguy hiểm II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Hình vẽ trong SGK, phiếu BT Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Một số hoạt động ở trường Nhận xét bài cũ 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1: Kể tên các trò chơi của bản thân mình và của các bạn trong hình SGK (7’ ) Mục tiêu : Hs nêu được tên các trò chơi các em thường chơi và trò chơi của các bạn trong hình ở SGK chơi Phương pháp : thảo luận Cách tiến hành :Bước 1: GV cho hs mỗi tổ 2 hs lên bốc thăm theo trò chơi: Ai có, ai không. Gv viết 12 lá thăm trong đó có 6 thăm mang chữ “có”, 6 thăm mang chữ “không”. Em nào mang thăm chữ có sẽ phải kể tên một trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường Gv nêu tổng kết lại các trò chơi của hs trong lớp Bước 2: Thảo luận nhóm đôi. Gv yêu cầu tất cả hs quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. Giải thích vì sao? Quan sát hình từ trên xuống gồm có các trò chơi. Hs nêu: Gv chốt: Trong giờ chơi các em có thể chơi nhiều trò chơi khác nhau nhưng phải tránh các trò chơi có thể gây nguy hiểm cho mình và cho người khác Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu bài tập và chơi trò chơi ( 22’ ) Mục tiêu : Hs biết chọn lựa các trò chơi nên và không nên. Phương pháp : Trò chơi, thảo luận Cách tiến hành :Bước 1 : Chia lớp làm 4 nhóm Phát mỗi nhóm 1 phiếu luyện tập ghi mỗi nhóm 1 trò chơi nên 1 trò chơi không nên Phiếu thảo luận Nên chơi Không nên chơi Vì sao Đánh nhau Gây thương tích, chảy máu Gv nhận xét câu trả lời của hs Bước 2: Chơi trò chơi phản ứng nhanh. Luận chơi là: mỗi dãy cử ra 1 bạn, bạn dãy 1 sẽ nói to lên 1 trò chơi bất kì, ngay lập tức dạn dãy 2 phải nói ngay trò chơi đó là nên hay không nên Gv tổ chức cho hs chơi Gv nhận câu trả lời, kết luận: dãy nào thắng, dãy nào thua Gv chốt: Khi ở trường các em nên chơi các trò hơi lành mạnh, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc truyện, các em không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như leo trèo, đuổi bắt nhau. Có như vậy mới bảo vệ được mình và không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như người xung quanh Hoạt động 3: Xử lí tình huống(22’ ) Mục tiêu : Giúp hs biết chọn cách xử lí đúng khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm Phương pháp : chơi trò chơi Chia lớp 4 nhóm Gv cho hs hái hoa dân chủ Mỗi em sẽ được chọn 1 hoa dành cho nhóm. Thảo luận nhóm Nhóm 1: nhìn thấy các bạn đang chơi trò chơi “Đánh nhau” em sẽ làm gì? Nhóm 2: nhìn thấy các bạn đang chơi trò chơi “Đá cầu” em sẽ làm gì? Nhóm 3: nhìn thấy các bạn đang chơi trò chơi “Chơi chuyền” em sẽ làm gì? Nhóm 4: nhìn thấy các bạn đang chơi trò chơi “Trèo tường, leo cây” em sẽ làm gì? Gv nhận xét, cùng hs đưa ra đáp án đúng nhất Tuyên dương những nhóm đã biết lựa chọn trò chơi lành mạnh, giải quyết đúng trong các tình huống Gv nêu Kết luận Hát Hoạt động cả lớp Học sinh có thể nêu “Mèo đuổi chuột” Chơi bắn bi, đọc truyện Nhảy dây Uù tìm Đá cầu Hs dưới theo dõi, bổ sung Đại diện 3 – 4 nhóm đôi trình bày kết quả quan sát, thảo luận Chơi ô quan, nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc truyện, chơi đáng vật nhau, chơi vụ Các trò chơi gây nguy hiểm là: đánh vật nhau, con vụ Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Hs lắng nghe, ghi nhớ Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp Hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Hs chơi Hs dãy A, nhận xét dãy B và ngược lại - Hs nhóm khác sẽ nhận xét cách giải quyết tình huống của nhóm bạn Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 26: Nơi bạn đang sống
Tài liệu đính kèm: