Giáo án lớp 3 tổng hợp cả năm tháng 11 năm học 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp cả năm tháng 11 năm học 2011

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm , chú bé Đất ).

2. Hiểu từ ngữ trong truyện.

Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

3. Yêu thích và biết giữ gìn đồ chơi, nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

* KG:

* TBY- KT: Đọc lưu loát được đoạn văn trong bài và trả lời được câu hỏi 1, 2 của bài

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 43 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp cả năm tháng 11 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
CHÚ ĐẤT NUNG
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm , chú bé Đất ).
2. Hiểu từ ngữ trong truyện.
Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
3. Yêu thích và biết giữ gìn đồ chơi, nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
* KG: 
* TBY- KT: Đọc lưu loát được đoạn văn trong bài và trả lời được câu hỏi 1, 2 của bài
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKT
1’
4’
1’
10
7’
10
3
A. ỔN ĐỊNH LỚP:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2.Nội dung bài
a. Luyện đọc: 
HDHS cách đọc
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.
b. Tìm hiểu bài:
? Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. Một HS giỏi điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4.
 ? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? 
 ? Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
? Bài cho em biết điều gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ông Hòn..chú thành đất nung.
- GV đọc mẫu
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố - Dặn dò:
? Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
? Nếu có đồ chơi em sẽ làm gì?
? Qua câu chuyện em học được ở cu Chắt điều gì?
Tổng kết: Truyện chú Đất nung có hai phần. Phần đầu truyện các em đã L.quen với các đồ chơi của cu Chát, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật.
NX tiết học và giao BVN
Báo cáo sĩ số
3HS đọc bài 
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Lắng nghe
Chia đoạn( 3 đoạn)
+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ HS đọc và kết hợp luyện đọc từ khó
+HS đọc, luyện đọc câu khó kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm, hòn rấm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Học sinh đọc đoạn 1.
Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.)
Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.)
Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
 Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
 Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm
 Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- Nêu cách đọc của từng đoạn
Lắng nghe
Luyện đọc
Thi đọc.
4 học sinh đọc theo cách phân vai.
Đọc 
Nghe
Đọc bài
Đọc cùng bạn
TLCH
N. lại
N. lại
TLCH
L.đọc
TIẾT 2: LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS biết được:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
2.Kĩ năng:
- HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng.
3.Thái độ:
- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦAỆOC SINH
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
? Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài
a. Hoạt động 1: H. cảnh ra đời của nhà Trần.
? Nướcta cuối thế kỷ 12 có h/c ntn?
? Trong h/c đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý tn?
NX kết luận hoạt động 
b. H. động2 : Nhà Trần XD, củng cố đất nước
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. 
? Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
? Nhà Trần đã làm gì để XD quân đội?
Củng cố - Dặn dò:
? Nhà Trần ra đời trong h/c nào?
? Sau khi thành lập, nhà Trần đã củng cố XD đất nước ntn?
? Ngày nay ở địa phương em còn lưu truyền công việc gì từ thời nhà Trần?
NX tiết học và giao BVN
- Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng .
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên nhường ngôi cho con gái làLý Chiêu Hoàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi, Trần Thủ Độ tìm cách cho con là Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226 . Nhà Trần được thành lập từ đây.
HS làm phiếu học tập
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. 
Triều đình ->Lộ -> Phủ -> Châu huyện - > Xã
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo.
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,
khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. 
Đọc tóm tắt của bài 
HSTL
HSTL
Hàng năm thanh niên đến tuổi đi nghĩa vụ quân sự, 
TIẾT 3: TOÁN
TỔNG CHO MỘT SỐ
I - MỤC TIÊU:Giúp HS :
1- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập ).
2- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính .
3- Yêu thích môn học và rèn tính cẩn thận trong học toán 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦAỆOC SINH
HSKT
2’
3’
1’
12’
5’
4’
6’
3’
A. ỔN ĐỊNH LỚP:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết: TĐRT: 231 237 x 512 = ?
NX chốt lại kết quả và ĐG
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2.Nội dung bài
b. Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7 = ? YCHS tính.
? 35 + 21 được gọi là gì?
? 7 Được gọi là gì?
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng (bằng phấn màu):
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
? Biểu thức: (35 + 21) : 7 có dạng ntn?
Em có NX gì về biểu thức dạng: 35 : 7 + 21 : 7
 Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6
GV gợi ý để HS nêu: 
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
? Muốn chia một tổng cho một số ta làm ntn?
GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia.
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: TLN2
Tính theo hai cách.
NX chốt lại kết quả đúng
Bài tập 2:
Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1.
NX và chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3:
HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài.
Chấm và chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Miốn chia một tổng cho một số ta làm ntn?
? Khi thực hiện phép chia một tổng cho một số ta cần lưu ý điều gì?
NX tiết học và giao BVN
Hát
2 HS thực hiện đặt tính rồi tính
Lớp tính trong vở nháp
Được gọi là tổng
Được gọi là một số
HS tính trong vở nháp.
HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
Dạng một tổng chia cho một số
Biểu thức là tổng của hai thương.
HS tính & nêu nhận xét như trên.
HS nêu
Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
Vài HS nhắc lại. 
HS học thuộc tính chất này.
Đọc YC của bài
HS làm bài, T/bày kết quả
Từng cặp HS sửa, thống nhất kết quả
Đọc YC của bài, Phân tích đề bài
HSTLN4 làm bài, Đại diện các nhóm T/ bày bài.
Các nhóm khác NX - BS
HS sửa bài
Đọc YC của bài, phân tích đề bài rồi giải bài vào vở:
Bài giải
Tất cả có số nhóm là:
( 32 + 28 ) : 4 = 15( nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
HS sửa bài
HSTL, NX - BS
HSTL
Hát
Thực hiện
Nghe
TLCH
Tính
N. lại
N. lại
Đọc YC
ĐọcYC, TLN cùng bạn
Giải bài
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC( GVBM)
TIÉT 6: ÔN TOÁN
ÔN VỀ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
ÔN VỀ CHIA CHO SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố về chia một tổng cho một số
- RKN tính toán
* KG: Làm được các bài tập 1, 2 trong VBTNC
* TBY: Làm được các bài tập1, 2, 3, 4 trong VBTTN
B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HSK,G
HSTB
HSY
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Bài 1,2 ( 47 ) 
Đọc và thực hiện theo YC của bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài
Bài giải
C1: Số túi gạo bán được trong cả hai buổi là:
( 35 + 65 ) : 5 = 20( túi)
Đáp số: 20 túi gạo
C2: Số túi gạo bán được trong cả hai buổi là:
35 : 5 + 65 : 5 = 20 (túi)
Đáp số: 20 túi gạo
HSNX - BS
Chấm và chữa bài
HSTL, NX - BS
NX và chốt lại KQ đúng
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo YC của GV
Bài 1 ( 48 ) Đọc Yc và làm bài
2 HS lên bảng chữa bài
Bài2 ( 48 ) a. Đ b. S
Bài 3 ( 48 ) C1: ( 424 - 48 ) : 4 = 376 : 4 = 94
 C2: ( 424 - 48 ) : 4 = 424 : 4 - 48 : 4 
 = 106 - 12 
 = 94
Bài 4 ( 48 ) Khoanh vào: a. Đ b. S c. Đ
Đọc YC và làm bài vào vở.
2HS lên bảng làm bài, lớp NX - BS
HSTL, NX - BS
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo YC của GV
Bài 1 ( 48 ) Đọc Yc và làm bài
2 HS lên bảng chữa bài
HSTL, NX - BS
3. Củng cố - Dặn dò
? Muốn chia cho số có tận cùng là chữ số 0 ta làm ntn?
NX tiết học, giao BVN
TIẾT 7:
ÔN: TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cà RKN đọc diễn cảm và đọc phân vai bài văn.
- Làm được các bài tập trong VBT trắc nghiệm và BT nâng cao.
II. CÁC H ...  GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
SHKT
1’
3’
1’
12’
5’
5’
5’
3’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
? Muốn chia một số cho một tích ta có thể làm ntn?
Viết: 142 : ( 4 x 11 ) = ?
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a. Ví dụ
* Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (9 x 15) : 3
 9 x (15: 3) 
 (9 : 3) x 15
Yêu cầu HS tính
YCHS so sánh kết quả & rút ra NX
? Khi tính (9 x 15) : 3 ta thực hiện ntn? 
? Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta thực hiện ntn? 
Từ nhận xét trên, rút ra tính chất:
? Khi chia một một tích cho một số ta làm ntn?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (7 x 15) : 3
 7 x (15: 3) 
Yêu cầu HS tính
YCHS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
? Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia.
Hướng dẫn tương tự như trên.
 * Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, GV lưu ý HS là thông thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai B. thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15.
b. Thực hành
Bài tập 1( TLN2) Tính theo hai cách
NX, chốt lại kết quả:
a. ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
 ( 8 x 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) x 23 = 2 x 23 = 46
b. ( 15 x24 ) : 6 = 360 : 6 = 60
 ( 15 x24 ) : 6 = ( 15 x ( 24 :6 ) = 15 x 4 = 60
Bài tập 2: (TLN bàn)
YCHS nêu cách tính bằng cách thuận tiện nhất. 
NX và chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3: ( 79 - Vở )
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Muốn chia một tích cho một số ta làm ntn?
? Trong biểu thức có dấu ngoặc ta T.hiện ntn?
NX tiết học và giao BVN
Báo cáo sĩ số
HSTL, NX - BS
1HS lên bảng T. hiện, lớp T. hiện vào B.con
Đọc các biểu thức 
HS tính.
HS nêu nhận xét: Cả ba biểu thức cùng có giá trị bằng nhau
Ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã lấy tích chia cho số chia.
chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Vài HS nhắc lại.
HS tính.
HS nêu NX: Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
Vì thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
Đọc YC của bài
HS làm bài, T/ bày kết quả
Đọc YC củabài
TLN để làm bài
Đại diện một nhóm t/ bày kết quả
Lớp NX - BS
Đọc YC, phân tích đề bài
Giải bài vào vở
Bài giải
Số mét vải đã bán là:
( 30 x 5 ) : 5 = 30( m )
Đáp số: 30 m vải
HSTL
HSTL
T.hiện
Đọc
N. lại
N. lại
TLCH
N. lại
ĐọcYC
Làm bài cùng bạn
TLN
Giải bài
TIẾT 2: THỂ DỤC ( GVBM)
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
1- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tảđồ vật , các kiểu mở bài , kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho mot bài văn miêu tả đồ vật giàu h/ả, sinh động, sáng tạo.
3. Yêu qú đồ vật, đồ chơi của mình và của bạn khi mượng.
* KG: Viết được mở bài gián tiếp; kết bài theo kiểu mở rộng.
* TBT - KT: Viết theo cách tuỳ chọn.
* BVMT: Không vứt đồ chơi đã hỏng lung tung mà vứt vào nơi quy định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh cái cối xay, cái trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKT
2’
3’
1’
12’
2’
12’
3’
A. ỔN ĐINH LỚP:
B. KIỂM TA BÀI CŨ:
? Thế nào là văn kể chuyện?
C. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1: HS đọc bài
GV chốt lại: 
? Thế nào là MBTT, KBMR? 
Bài tập 2: 
? Theo em khi miêu tả đồ vật ta cần tả ntn?
b. Hoạt động 2: Ghi nhớ 
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
c. Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập :
GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. 
? Câu văn tả nào bao quát cái trống?
? Tác giả tả những bộ phận nào của cái trống?
 ? Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
Gợi ý câu d: 
Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với đoạn kết luận. 
GV cùng HS nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò:
? Khi viết văn miêu tả em cần chú ý điều gì?
? Trường mình có trống không? Em cần BV cái trống ấy ntn?
NX tiết học và giao BVN
Hát
HSTL, NX - BS
HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp. 
Trao đổi, suy nghĩ TLCH của bài
Câu a: Bài tả cái cối xay gạo bằng tre. 
Câu b:Phần mở bài: Giới thiệu cái cối. 
Phần kết bài: T/c của bạn nhỏ đối với các đồ vật có trong nhà. 
Câu c: Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. 
Câu d: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối. 
MBTT là giới thiệu ngay vào đồ vật định tả.
KBMR là kiểu kết bài bìh luận thêm về đồ vật.
Đọc YC của bài, TLN2 để TLCH
Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 
Đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
Anh chàng trống này tròn như cái chum lúc nào cũng chễm chệ ngồi trên một cái giá gỗ kê trước phòng BV
Mình trống; ngang lưng trống, hai đầu trống
Tìm và gạch chân các từ, câu văn tả hình dáng, âm thanh của cái trống
HS làm vào vở. 
HS nối tiếp nhau đọc phần bài làm. 
H.theo
Nghe
ĐọcYC
TLCH
N. lại
N. lại
Nghe
TLCH
N. lại
Đọc
Dọc YC
TLCH
TLCH
Nhắc lại
Làm và đọc bài
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( 103)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh.
HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống, chợ phiên
2.Kĩ năng:
HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh, có các nghề thủ công phát triển)
Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm.
Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
3.Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
4’
1’
6’
9’
10’
3’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
? Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng như thế nào tới môi trường?
? Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? 
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
 Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi.
Trồng lúa gạo là công việc chính của người dân ĐBBB Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai của cả nước.
2. Nội dug bài
a. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
? Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
? Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhan giúp cho ĐBBB trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.
2. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
c. Hoạt động 3: Làm việc nhóm
?Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?
? Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ)
GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Rút nội dung bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Ở ĐBBB sống chủ yếu bằng ngề nông, vậy môi trường ở đây ntn?
? Để giảm bớt sự ô nhiễm môi trường, chúng ta cần phải làm gì?
NX tiết học và giao BVN
Hát
3HSTL
HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.
Đọc nội dung bài
T/ bày lại nội dung các HĐSX của người dân ở ĐBBB
TIẾT 5. Sinh hoạt lớp
TUẦN 14
I. MỤC TIÊU:
Củng cố nề nếp học tập của lớp
Phát động phong trào thi đua chào mừng 22/12- ngày QPTD
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Nhận xát chung:
1. TT các tổ tự nhận xét về kết quả học tập và việc thực hiện nề nếp của tổ mình.
2. Lớp trưởng NX chung tình hình thực hiên nề nếp của lớp.
3. Lớp phó học tập đọc danh sách khen - chê của lớp.
 B, Gv nhận xét, chỉnh đốn lại nề nếp cho HS
 C, Phương hướng tuần tới:
- Đi học đều đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Nhắc bố mẹ nộp các khoản tiền theo quy định
TIẾT 6: BDHSY: TOÁN
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
	I. MỤC TIÊU: 
1. Củng cố cho HS về chia cho số có hai chữ số.
2. RKN chia cho số có hai chữ số.
3. Yêu thích môn học.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2'
27'
5'
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Bài tập 1: 
NX - ĐG
Bài tập 2:
NX - ĐG
Chấm và chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
? Muốn tính giá trị của biểu thức có hoặc không có dấu ngoặc ta làm ntn?
NX tit hc vµ giao BVN
1HS lên bảng, lớp thực hiện vào b. con
Lắng nghe
Đọc YC, 3HS lên bảng thực hiện
Lớp NX, chỉnh sửa.

Tài liệu đính kèm:

  • doc14.doc