Giáo án lớp 3 tổng hợp năm học 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp năm học 2011

1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân( Trả lời được câu hỏi trong SGK)

3. Biết thể hiện sự quan tâm với người thân và trung thực trong cuộc sống.

HSKG: Đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài

HSy: Đọc lưu loát được Đ1 của bài

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc 43 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân( Trả lời được câu hỏi trong SGK)
3. Biết thể hiện sự quan tâm với người thân và trung thực trong cuộc sống.
HSKG: Đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài
HSy: Đọc lưu loát được Đ1 của bài
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
7’
10’
2’
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động.
 Tìm hiểu bài:
 đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
 ? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? 
? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình thế nào?
? Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước vào phòng  ra khỏi nhà ” 
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
NX - Đánh giá
4. Củng cố - dặn dò:
? Đặt lại tên?
? Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca. 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chị em tôi.
Hát
3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi trong SGK
Lắng nghe
Chia đoạn
+Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà.
+Đoạn 2: phần còn lại. 
- Đọc bài vàluyện đọc từ khó
- Luyện đọc lần 2 và đọc câu khó, GNT
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi..
 Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ong đang ốm rất nặng.
 An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
 An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ong đã qua đời.
An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết .
 An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
 Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình.
An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- Lớp theo dõi và tìm giọng đọc hay
Lắng nghe
Các nhóm đọc thầm.
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
HS đọc đoạn 1.
Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình 
Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn 
TIẾT 2: LỊCH SỬ
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
I.MỤC TIÊU:
- Kể ngắn gọn cuộc k/n Hai Bà Trưng( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa)
+ Nguyên nhân:Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước báo thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát, HBT phất cờ K/nNghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đay là cuộc K/n đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ; Thể hiện tinh thần yêu nước của ND ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc K/n
- Có ý thức BVTQ khi có giặc ngoại xâm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK (nếu có điều kiện)
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng( được phóng to hoặc in trong phiếu học tập của học sinh)
- Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
5’
1’
10’
7’
6’
4’
A, ỔN ĐỊNH LỚP
 B, KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào? ( - HS trả lời )
- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta?
- GV nhận xét
C. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài:
Hoạt động1: Thảo luận nhóm 
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai bà 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV treo lược đồ .
GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa .
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.
4. Củng cố - Dặn dò: 
? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo?
? Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- NX tiết học và giao BVN
- Chuẩn bị : Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng
Hát
HSTL , NX - BS
Lắng nghe
Các nhóm thảo luận và nêu kết quả
HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
- HS trả lời 
Do Trưng Trắc và Trưng Nhị L.đạo
Nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai bà 
TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
 - Thực hành lập được biểu đồ hình cột. 
 - HSKG: Làm được bbài tập trong tiết học.
 - HSKT: 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
5’
1’
8’
10’
5’
4’
A, Ổn định lớp: 
B, Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
C, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài:
Bài tập 1:
HS đọc và tìm hiểu đề toán. Sau đó cho một số HS trả lời. 
Bài tập 2:
Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu kĩ năng của bài này. 
Bài tập 3:
Treo bảng phụ bài tập 3
Gọi vài học sinh lên bảng làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. 
Củng cố - Dặn dò: 
? So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
GV chốt lại
Chuẩnbịbài:Luyện tập chung. 
Làm bài trong VBT.
Hát
2 HS lên bảng làm bài.
Đọc YC
TLN2 để làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS lên bảng làm 
HS làm vào vở. 
HS làm bài
HS lên bảng chữa bài
Đọc và phân tích đề bài
HS làm bài
HS sửa bài
Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC( GVBM)
TIÉT 6: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
 - Thực hành lập được biểu đồ hình cột. 
 - HSKG: Làm được 1-2bài tập trong vở trắc nghiện
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Vở BT
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
5’
1’
8’
10’
5’
4’
A, Ổn định lớp: 
B, Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
C, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài:
Bài tập 1
NX
Bài tập 2:
NX
Bài tập 3:
NX
Củng cố - Dặn dò: 
GV chốt lại
Hát
2 HS lên bảng làm bài.
Đọc YC
HS làm vào vở. 
HS làm bài
HS lên bảng chữa bài
TIẾT 7: ÔN TẬP ĐỌC HSY
	NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I. MỤC TIÊU
Dựa vào bài tập đọc buổi sáng trả lời được các câu hỏi trong bài tập trắc nghiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV + HS: Vỏ bài tập trắc nghiệm và bài tập nâng cao môn TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
30’
3’
III. BÀI MỚI
Giới thiệu bài
Nội dung bài:
Bài tập 1( 22 )
NX, Chốt câu trả lời đúng
Bài tập 1 ( 22 )
NX, KL
Bài tập 3 ( 22 )
NX, KL câu trả lời đúng
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy cho biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
NX tiết học và giao bài về nhà
Lắng nghe
Đọc YC của bài
câu trả lời đúng: C - Vì cậu mải chơi bóng đá
Đọc YC của bài
: C - Chỉ vì mình mải chơi, mua thuốc về chậm mà ông chết.
Đọc YC của bài
 kết quả: B - Giàu tình cảm, biết hối hận về lỗi lầm của mình.
Làm bài, đổi vở để kiểm tra kết quả
4HS nêu kết quả bài làm của mình
.
TIẾT 8: GDNGLL 
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU : 
Giúp HS ôn tập củng cố về :
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột 
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào?
HSKG Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
HDTB - Y làm được bài 1, 2( a, c) ; bài 3( a,b,c); bài 4( a,b)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Phiếu bài tập 2 ( a, c) 3( a, b, c)
Biểu đồ của bài 3
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
5’
6’
10’
5’
4’
A ỔN ĐỊNH LỚP: 
B,KIỂM TRA BÀI CŨ:
 ? Hãy so sánh ưu và khuyết điểm hai biểu đồ mà em đã học?
GV nhận xét, đánh giá
C, BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài:
Bài 1: HS làm bảng con câu a & b.
? Dựa vaò đâu mà em viết được số liền trước hoặc liền sau của một số
Bài2:Viếtsố thích hợp vào ô trống. 
Yêu cầu HS phân tích cách làm. 
Bài 3: HS QS và trả lời miệng. 
Treo biểu đồ, YCHS nêu cấu tạo của bểu đồ:
?Biểu đồ này thuộc loại B. đồ gì?
? Biểu đồ cho em biết điều gì?
NX, phát phiếu bài tập
Nếu HSG làm xong thì cho làm thêm ý C
Bài 4 :HS suy nghĩ để làm bài. 
? Năm nay theo em thuộc TK nào?
? BH sinh năm 1890 năm đó thuộc TK nào?
3. Củng cố, dặn dò: 
? HaiSTN liên tiếp có đặc điểm gì?
? Khi sử dụng biểu đồ tranh, biểu đồ cột em rút ra được điều gì?
Bài tập về nhà: Làm trong VBT
Báo cáo sĩ số
Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó  ... ƠI – TRÒ CHƠI 
I. MỤC TIÊU:
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
* KG: Làm được các bài tập có trong tiết học
* TBY - KT: Làm được bài tập 1 và 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
HSK,G
HSTB
HSY
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
- . Bài tập nâng cao
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS trao đổi cặp đôi. 
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
NX - ĐG
* Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
NX - ĐG
* Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN 
PHÉP TRỪ
I - MỤC TIÊU : 
- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ sốkhông nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- RKN tính toán.
- Yêu thích môn học.
* HSKG: Làm được các bài tập của tiết học.
* TBY- làm được bài 1, 2( D1 ); bài 3.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Phiếu bài tập
Bảng con, phấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
1’
10’
6’
4’
5’
4’
2’
A, ỔN ĐỊNH LỚP
B, KIỂM TRA BÀI CŨ:
C, BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài
a. Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
GV ghi phép tính:
 865279 – 450237
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?
? Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ và số trừ có giá trị ntn?
 (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749, yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
? Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Bài tập 2:
Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Bài tập 3 : 
HS đọc đề, phân tích đề toán và giải 
NX chốt lại bài đúng
Bài tập 4 : 
HS đọc đề, phân tích đề toán, giải 
Chấm và chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Hãy nêu tên gọi của các thành phần trong phép trừ?
? Nêu cách thực hiện phép trừ?
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong VBT
Báo cáo sĩ số
Nêu cách thực hiện phép trừ
Lắng nghe
HS đọc phép tính
HS thực hiện vào bảng con
HS nêu
HS nhắc lại:
Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.
Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại 
HS nêu
HS thực hiện
Nêu tên của các số
Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS chỉnh sửa
HS đọc nd của bài, phân tích và tóm tắt rồi giải 
Bài giải
Quãng đường từ Nha Trang đến thành phố HCM dài là:
1730 - 1315 = 415 ( km )
Đáp số: 415 km
HS sửa bài
Bài giải
Tổng số cây trồng trong cả hai năm là:
214 800 + ( 214 88 - 80 600 ) c= 349 000 ( cây )
Đáp số: 349 000 ( cây )
HSTL, lớp NX - BS
TIẾT 2: THỂ DỤC ( GVBM)
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN 
: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện ( BT1)
- Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu.
- GD ý thức sông trung thực, thật thà Ko hám của riêng để hỏng việc chung.
* KG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện lưu loát, diễn cảm.
TBY - Kể được 1 đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh mịnh hoạ câu chuyện Ba chiếc rìu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
5’
1’
7’
17
3’
A, ỔN ĐỊNH LỚP:
B, KIỂM TRA BÀI CŨ
NX - BS
C, BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung bài: 
a. Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt chuyện. 
GV dán 6 tranh lên bảng.
GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
? Truyện có mấy nhân vật?
? Nội dung truyện nói về điều gì? 
Cho HS thi kể chuyện. 
Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. 
GV gợi ý: Quan sát tranh cho biết nhân vật trong tranh đang làm gì, đang nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. 
GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 theo câu hỏi trong phần a và b. 
GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
b. Hoạt động 2: Thực hành 
Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện: 
Các em làm việc cá nhân. 
Sau phát biểu của HS, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn theo mẫu sau: 
Đoạn1 
 ? Nhân vật làm gì?
 ? Nhân vật nói gì?
 ? Ngoại hình nhân vật
 ? Lưỡi rìu vàng, bạc hay sắt
HS thi kể chuyện theo cặp (nhóm), phát triển ý, xây dựng đoạn văn. 
Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. 
4. Củng cố – dặn dò:
(QS tranh, đọc ý trong tranh, phát triển ý dưới tranh bằng cách cụ thể hóa hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật, liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh)
Nhận xét tiết học. 
Hát
1HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh về nd thư đã viết ở tiết học trước.
Lắng nghe
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc phần lời dưới tranh.
QS các bức tranh
HS trả lời.
HS kể chuyện và HS khác NX
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trả lời theo từng câu hỏi của GV 
HS phát biểu ý kiến. 
HS thi kể chuyện. 
HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học
1HS kể lại câu chuyện
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
TÂY NGUYÊN
I – MỤC TIÊU
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của Tây Nguyên 
Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lam Viên, Di Linh
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ( lược đồ) TNVN: Kon Tum, Plây - cu, 
Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
HSKG: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
BVMT: Gi÷ vƯ sinh MT 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
12’
10’
5’
A, ỔN ĐỊNH LỚP
B, KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hai HS trả lời 2 câu hỏi 1, 3 – SHS/ 81.
- Đọc thuộc bài học.
NXBS.
C, BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài
2 Nội dung bài
1. Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên nhiều tầng
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp:Treo bản đồ ĐLTNVN
 chỉ được trên BĐ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và biết xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ thấp đến cao.
- GV chỉ vị trí khu vực TN trên BĐ và giới thiệu vài nét về TN.
- GV y/ c HS chỉ vị trí của của các cao nguyên trên lược đồ H1 –SGK và đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
- GV y/c HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 – SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên như SGV
- NX, chốt lại
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
* HĐ 3 : Làm việc cá nhân.
- Ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
- Khí hậu ở TN có mấy mùa ? là những mùa nào ?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ?
 Bài học –SGK/ 83.
 3/ Củng cố, dặn dò :
? Trình bày những đặc điêm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của TN ?
? Bài sau : Một số dân tộc ở TN.
- NX chung giờ học.
Hát
HSTL
Đọc ghi nhớ
Lắng nghe
- HS theo dõi, quan sát.
- Vài HS chỉ lược đồ.
- Trả lời.
Qsát
2, 3HS chỉ
Thực hiện xếp các C. nguyên theo TT 
- Mỗi nhóm thảo luận và trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của một cao nguyên đã giao.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS trả lời.
HS thực hiện theo YC
- Vài HS đọc.
HSTL, NX - BS
2HS mô tả
Đọc 
TIẾT 5. Sinh hoạt lớp
TUẦN 6
MỤC TIÊU:
 - Chấn chỉnh lại nề nếp học tập.
 - Bình bầu khen chê trong tuần.
 -Ý thức được việc học tập và có ý thức việc học được tốt hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Nhận xét chung.
TT các tổ nhận xét việc thực hiện nề nếp của tổ mình trong tuần học vừa qua.
LT tổng hợp ý kiến và nhạn xét chung về việc thực hiện nề nếp của cả lớp.
Lớp phó học tập sẽ đọc danh sách khen chê, lớp BS chỉnh sửa.
GV nhận xét từng mặt việc thực hiện nề nếp của lớp.
1, Về Đạo đức: Lớp còn hay MTT.
2, Về học tập: Còn 1số em lười học
3. Về vệ sinh lớp: sạch sẽ, 
4. Cac khoản tiền nộp chậm.
C, PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TƠI:
 - Đi học đều đúng giờ, hoạc và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
 - Đ. viên đeo khăn quàng đầy đu.
 - Nộp cc khoản tiền đúng theo quy định
TIẾT 6: BDHSY: TOÁN
ÔN TẬP VỀ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
	I. MỤC TIÊU: 
1. Củng cố cho HS về chia cho số có hai chữ số.
2. RKN chia cho số có hai chữ số.
3. Yêu thích môn học.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2'
3'
1'
8'
7'
5'
7'
2'
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết: 7568 : 13 = ?
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Bài tập 1: 
NX - ĐG
Bài tập 2:
NX - ĐG
Bài tập 3: Tính bằng hai cách
NX - ĐG
Bài tập 4 ( 85 - Vở )
Chấm và chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
? Muốn tính giá trị của biểu thức có hoặc không có dấu ngoặc ta làm ntn?
NX tit hc vµ giao BVN
Hát
1HS lên bảng, lớp thực hiện vào b. con
Lắng nghe
Đọc YC, 3HS lên bảng thực hiện
Lớp NX, chỉnh sửa.
ĐọcYC, 1HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện vào BC
NX, chỉnh sửa và chữa bài.
Đọc YC - TLN2 để làm bài và chữa bài.
1cặp làm trên phiếu trình bày kết quả.
a. 216 : ( 8 x 9 ) = 216 : 72 = 3
 216 : ( 8 x 9 ) = 216 : 8 : 9 = 2 7 : 9 = 3
b. 476 : ( 17 x 4 ) = 476 : 68 = 7
 476 : 17 : 4 = 28 : 4 = 7 
Đọc Yc, phân tích đề bài và giải bài
Bài giải
Số bút cả ba bạn mua là:
2 x 3 = 6 ( cái bút )
Giá tiền mỗi cái bút là:
9 000 : 6 = 1 500 ( đồng )
Đáp số: 1 500đ

Tài liệu đính kèm:

  • doc6.doc