Giáo án lớp 3 tổng hợp tháng 10 năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp tháng 10 năm 2011

1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về thế giới tốt đẹp.( TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

- KG: HTL bài thơ

- TBY : Thuộc được 1, 2 khổ thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh học bài học trong SGK

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp tháng 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về thế giới tốt đẹp.( TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- KG: HTL bài thơ
- TBY : Thuộc được 1, 2 khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh học bài học trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
7’
7’
5’
A. ỔN ĐỊNH LỚP:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- NX, ĐG
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 
- HD cách đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ : 
b.Tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài?
- Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì?
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?
? Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
? Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ?
? ND của bài là gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV chọn và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
- NX , ĐG 
3. Củng cố - Dặn dò:
? Bài thơ có ý nghĩa gì?
? Em có ước mơ gì? Để thực hiẹn ước mơ đó em cần làm gì?
- Nhận xét tiết học, giao BVN
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Báo cáo sĩ số 
- Học sinh đọcbài Ở Vương quốc Tương Lai và TLCH theo ND bài đọc
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- Chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, luyện phát âm.
- Đọc nối tiếp, luyện đọc câu & GNT
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Câu : Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết. 
- Khổ 1: cây mau lớn để cho quả.
- Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
- Khô 3: trái đất không còn mùa đông.
- Khổ 4: trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
- Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: cuộc sống no đủ, được làm việc, không còn thiên tai, thế giời hoàbình.
(HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu )
Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về thế giới tốt
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài, lớp nghe và tìm giọng đọc hay.
- HS lắng nghe.
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng. 
- Ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn.
TIẾT 2: LỊCH SỬ
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- HSKG: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 
- HSTB-Y: Nắm được một số bài 
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước; 
+ Năm 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Băng và trục thời gian
- Một số tranh, ảnh , bản đồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thuật lại diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
- Ngô Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đô đóng ở đâu?
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
8’
8’
8’
5’
A. ỔN ĐỊNG LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
- YCHS thuật lại diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
? Ngô Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đô đóng ở đâu?
C. BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Nội dung bài
a. Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc? Nêu thời gian của từng giai đoạn?
- GV treo trục thời gian lên bảng va YCHS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 .
c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận .
- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Hãy nêu các Gđ lịch sử của nước ta mà em đã học?
? Vì sao đến năm 179 TCN nước ta lại rơi vào tay Triệu Đà?
- NX tiết học và giao BVN, giao BVN
- Báo cáo sĩ sỗ
-1HS thuật lại
- HSTL
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận. 
- Gđ thứ nhất: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, Gđ này bắt đầu từ khoảng 70 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN.
- Gđ thứ hai là hơn một nghìn năm đấu tranh giành đọc lạp. Gđ này bắt đầu từ năn 179 TCN đến năm 938.
- HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng.
- Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
- Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo .
- HSTL, NX 
TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Tính được tổng của ba số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải toán có lời văn.
2. yêu thích môn học
- KG: Làm được tát cả cấ bài tập trong tiết học.
- TBY- Làm được bài1b, bài 2( D1&2), bài 4a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
24’
5’
A, ỔN ĐỊNH LỚP:
B, KIỂM TRA BÀI CŨ:
?Hãy nêu T/c kết hợp của phép cộng 
- Viết Tính nhanh: 25 + 89 + 65 + 11 =
- NX ghi điểm
C, BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
Bài tập 1:
- NX chỉnh sửa
Bài 2: HS tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- Lưu ý HS vận dụng T/c giao hoán và kết hợp để thực hiện phép tính. 
- NX chốt lại kết quả đúng
Bài 3:
- HS làm cần nêu lại cách tìm SBT và số hạng chưa biết.
- NX - ĐG 
Bài 4: GV tóm tắt đề toán. 
- Chấm và chữa bài.
Bài 5: HS tính chu vi hình chữ nhật theo yêu cầu. 
NX chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố – Dặn dò : 
? Muốn tìm SBT, SH chưa biết ta làm ntn?
? Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm ntn?
- Nhận xét tiết học, giao BVN
- Hát
- TLCH
25 + 89 + 65 + 11 = (25 + 65) + (89 + 11) 
 = 90 + 100
 = 190
- Lắng nghe
- HS làm vào bảng con . 
- TL để làm bài và trình bày kết quả
Các nhóm khác NX - BS
TL để làm bài
x - 360 = 504 x + 254 = 680
x = 504 + 306 x = 680 - 254
x = 810 x = 426
- HS đọc đề, phân tích đề bài, giải bài.
Bài giải
Dân số của xã tăng thêm trong 2 năm là:
79 + 71 = 150( người)
Sau 2 năm dân số của xã đó có là:
5 256 + 1510 = 5 406( người)
a. P = ( 16 + 12 ) x 2 = 56(cm)
b. P = ( 45 + 15 ) x 2 = 120(cm)
- Tìm SBT chưa biết ta lấy hiệu cộng với ST
- Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC( GVBM)
: TIẾT 6: ÔN TOÁN:
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về cách tính biểu thức có chứa ba chữ.
- RKN tính toán
* KG: Làm được các bài tập 3, 4, 5 trong VBTNC
* TBY: Làm được các bài tập14, 15, 16, 17
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HSK,G
HSTB
HSY
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a. Bài tập trắc nghiệm:
YC HS đọc YC các bài tập và thực hiện theo YC của bài tập
NX và chốt lại kết quả đúng
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo Yc của GV
Bài 14(22) Viết tiếp vào chỗ chấm:
a. 15 + 9 + 24 = (15 + 9)+ 24= 15+ ( 9 + 24) = (15 + 24) + 9
b. a+ b + c = ( a+ b) + c = a+ ( b + c) = ( a+ c ) + b
Bài 15(22) Khoanh vào B. 72 + 49+ 28 = (72 + 28) + 49 =100+ 49= 149
Bài 16(22) Đọc phân tích đầu bài rồi giải bài
Bài giải
Trung bình mỗi đội trồng được số cây là:
(428 + 316 + 372 +364 ) = 370( cây)
Đáp số: 370 cây
Bài 17( 22) Viết vào chỗ chấm cho thích hợp
125 + 137 + 175 + 43= ( 125 + 175) + (137 + 43) 
 = 300 + 180= 480
b. 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18 
 = ( 2 + 18) +( 4 + 16 ) + ( 6 + 14) + ( 8 + 12 ) 
 = 20 + 20 + 20 + 20 = 80
NX và chốt lại kết quả đúng
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo Yc của GV
Bài 14(22) Viết tiếp vào chỗ chấm:
a. 15 + 9 + 24 = (15 + 9)+ 24= 15+ ( 9 + 24) = (15 + 24) + 9
b. a+ b + c = ( a+ b) + c = a+ ( b + c) = ( a+ c ) + b
NX và chốt lại kết quả đúng
TIẾT 7: ÔN TẬP ĐỌC HSY
	NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cà RKN đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- HSKG: Đọc lưu lốt tồn bi.
- HSTB-Y Đọc tương đối tốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Giới thiệu bài
Nội dung bài:
Bài tập 1 ( 30 ) 
Đọc Yc của bài
L. đọc diễn cảm và - -HTL
Thực hiện theo Yc của GV
- NX và đánh giá cho điểm 
III. BÀI MỚI
Giới thiệu bài
Nội dung bài:
a. Luyện đọc
Thực hiện theo Yc của GV
- NX và chỉnh sửa
. 
Giới thiệu bài
Nội dung bài:
Luyện đọc
Thực hiện theo Yc của GV
- NX và chỉnh sửa
. 
Củng cố dặn dò:
? Hãy cho biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
NX tiết học và giao bài về nhà
TIẾT 8: GDNGLL 
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Bước đầu giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
- RKN tính toán và giải toán có lời văn.
* KG: Làm được tát cả các bài tập có trong tiết học.
* TBY : Làm được bài tập 1 và 2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tấm bìa, thẻ chữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
10’
14’
5’
I. ỔN ĐỊNH LỚP
II. KIỂM TRA BÀI CŨ
? Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn?
III. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài 
a. Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV đặt câu hỏi để HS nêu: 
? Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng.
- Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết?
*.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
? Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)
? Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
? Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV viết: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
? Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV viết: Số bé là: 60 : 2 = 30)
? Có hai số, số bé  ... ng của Tiếng Việt.
* KG: Làm được các bài tập có trong tiết học
* TBY - KT: Làm được bài tập 1 và 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
HSK,G
HSTB
HSY
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
- . Bài tập nâng cao
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS trao đổi cặp đôi. 
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
NX - ĐG
* Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
NX - ĐG
* Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU : 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kêt hợp dể tính tổng 3 số một cách thuận tiện nhất.
- Yêu thích môn học
TBY- Làm được bài1 ýa dòng 2,3; ý b dòng 1, 3 & bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
10’
14’
5’
I. ỔN ĐỊNH LỚP;
II. KIỂM TRA BÀI CŨ
III. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a. Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
- Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của 
(a + b) + c & của a + (b + c) 
- GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
- YCHS nêu lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- HS thực hiện theo cách thuận tiện nhất. 
- NX chốt lại kết quả đúng
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chấm và chữa bài
Bài tập 3:
 - HS làm bài và chữa bài. 
- NX đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh.
- Hãy nêu T/c kết hợp của phép cộng?
- NX tiết học và giao BVN 
- Hát
- Làm BVN của tiết học trước
- HS quan sát
- HS tính & nêu kết quả
- Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS thực hiện & ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.
- HS đọc YC của bài
- HS làm bài theo N2
- Từng cặp HS sửa & thống nhất K. quả
- HS làm bài
Bài giải
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được:
75 500 000 + 14 500 000 + 86 950 000 = 176 950 000 ( Đ)
- HS sửa bài ( nếu sai)
- HS làm bài
a + 0 = 0 + a = a
5 + a = a + 5 = 5
( a + 28 ) +2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30
- HS sửa bài 
- Tính
- Nêu
TIẾT 2: THỂ DỤC ( GVBM)
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1. Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
- HSKG: Thc hiƯn ®ĩng theo tr×nh t.
- HSTB-Y; Thc hiƯn ®­ỵc 1,2 ý
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
- Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
24’
5’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kể lại câu chuyện về dựa theo trích đoạn kịch Yết Kiêu.
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
Bài tập 1: 
- Cho HS giỏi làm mẫu. Chuyển từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- GVNX, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể. 
VD: Tin –tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì đối với cánh xanh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. 
- Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
- NX cho điểm
Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
- Kể theo một cách khác: Hai nhân vật không cùng thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu.
- NX chỉnh sửa
Bài tập 3: 
- GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2.
- GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
3. Củng cố – Dặn dò: 
? Chúng ta có những cách nào để kể chuyện?
? Hãy nêu sự khác nhau về hai cách kể chuyện mà em đã học?
- GV nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện. 
- Nhận xét tiết học và giao BVN
- Hát
- 1HS Kể
- Học sinh đọc yêu cầu BT1
- HS thực hiện. 
- Đọc
- Ba học sinh thi kể. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu đề.
- Từng HS tập kể theo câu chuyện trình tự không gian. 
- Hai HS thi kể. 
- HS khác nhận xét. 
- Tr¶ li
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mơc tiªu:
1.Kiến thức - Kĩ năng:
- Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm ( Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- HSKG : Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Qsát hình, NX về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuật.
- HSTB-Y Nªu ®­ỵc mt s ho¹t ®ng chđ yu cđa ng­i dan T©y Nguyªn
2.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
8’
8’
8’
5’
A, ỔN ĐỊNH LỚP
B, KIỂM TRA BÀI CŨ
C, BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài
* Hoạt động1: Hoạt động nhóm
? Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu năm nào?
? Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây?
? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
? Đất ba-dan được hình thành như thế nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về SP’ cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột)
? Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì?
? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên?
? Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên?
? Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng?
? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng)
- nx tit hc
- Liên hệ
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2)
- Hát
- Trình bày về trang phục và lễ hôik ở Tây Nguyên.
- Lắng nghe
- HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- Quan sát lược đồ hình 1
- Quan sát bảng số liệu
- Đọc mục 1, SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên VN.
- HS xem tranh ảnh
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi.
- Vài HS trả lời
- Đọc tóm tắt của bài
- HSTL
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
TUẦN 8
I. Mụa tiu :Củng cố nề nếp học tập của lớp
Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/ 10
II. Kiểm diểm tuần học 
 A. Nhận xát chung:
1. TT các tổ tự nhận xét về kết quả học tập và việc thực hiện nề nếp của tổ mình.
2. Lớp trưởng NX chung tình hình thực hiẹn nề nếp của lớp.
3. Lớp phó học tập đọc danh sách khen - chê của lớp.
 B, Gv nhận xét, chỉnh đốn lại nề nếp cho HS
 B, Phương hướng tuần tới:
- Đi học đều đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Tham gia đóng góp các khoản tiền đầy đủ theo quy định
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
TIẾT 6: BDHSY: ÔN TIÉNG VIỆT
ÔN: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU:
- Xác định đúng cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam( Viết hoa các chữ cái đầu tạo thành tên).
KG: Làm được các bài tập trong VBT bổ trợ và nâng cao(32)
TB - Y: Làm được các bài tập trong VBT trắc nghiệm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
3’
1’
20’
6’
3’
A, ỔN ĐỊNH LỚP
B, KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta viết ntn?
C, BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a, Bài tập trắc nghiệm
Chấm và chữa một số bài
b. Bài tập nâng cao
Chấm và chữa bài
Củng cô - Dặn dò:
Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài, ta viết ntn? Cho VD?
Thi viết tên người, địa lí nước ngoài
NX tiết học và giao BVN
Hát
TLCH.
Lắng nghe
Đọc yêu cầu của bài, làm lần lượt từng bài 
Bài 1: Viết đúng là:
Lê - nin, Mát - xcơ - va, Krem - li, A - lêch - xây.
Bài 2 HS tự viết tên các bạn trong tổ theo quy tắc viết tên riêng người, địa danh nước ngoài
Bài 3: Tên 3 danh lam thắng cảnh nổi tiếng;
Nhật Bản è Tô - ky - ô
Pháp è Pa - ri
Mĩ è Oa - sinh - tơn
Cam - pu - chia è Nôm - pênh
Đọc yêu cầu của bài, làm lần lượt từng bài
Bài 1: Khoanh vào B. Xin Ga Po
Bài 2: Khoanh vào A. Nen Xơn Man Đê La
Bài 3: Viết đúng là:
Xi - bi - a, On - ga, A -lếch - xan - đrơ, Vla - đi - mia, A - lếch - xan - đrơ, Vla - đi - mia
HSTL, NX - BS
Thực hiện thi

Tài liệu đính kèm:

  • doc8.doc