Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 17 năm 2009

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 17 năm 2009

 *Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ: công đường, giãy nảy.

- Đọc phân biệt lời dân truyện và lời các nhân vật, đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ khó : (Chú giải)

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi,

đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh tài chí và công bằng

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 17 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: 
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện
Mồ Côi xử kiện
A/ Mục tiêu:
 *Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Chú ý các từ: công đường, giãy nảy.
- Đọc phân biệt lời dân truyện và lời các nhân vật, đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa từ khó : (Chú giải)
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi,
đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh tài chí và công bằng
* Kể chuỵên:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể lại được từng đoạn (toàn bộ câu chuyện khá giỏi)
 - HS kể được tự nhiên, phân biệt được lời nhân vật
- Rèn kỹ năng nghe
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện
- Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
I. KT bài cũ: (2 em) 
 HS đọc bài : Về quê ngoại
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài học:
2, Luyện đọc:
a, GV đọc toàn bài 
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
- GV hướng dẫn đọc bài
b, HS luyện đọc 
* Đọc từng câu:
- Đọc lần 1 + đọc từ khó 
- HS Đọc lần 2 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc lần 1 + đọc câu khó
- HS đọc lần 2 
+ Đoạn 1: ? Công đường là từ chỉ nơi nào?
+ Đoạn 2+3: ? Em hiểu bồi thường là gì?
- Đọc đoạn lần 3 
+ HS đọc đoạn theo N2
+3 nhóm nối tiếp đọc ĐT 3 đoạn
+ 1HS đọc cả bài
3, Tìm hiểu bài: 
- Đoạn 1:
? Câu chuyện có những nhân vật nào?
?Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- Đoạn 2:
? Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân? 
? Khi bác nông dân nhận có ít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi dã phán như thế nào?
? Thái độ của bác nông thế nào khi nghê lời phán xử?
- Đoạn 2+3:
? Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
? Mồ Côi đã nối gì để kết thúc phiên toà?
? Em hãy thửa đặt tên khác cho chuyện?
? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điêù gì- N2
? Câu chuyện có ý nghĩa gì? -> ND
4, Luyện đọc lại: 
- 1HS đọc đoạn 3
- 3HS thi đọc đoạn 3 trước lớp
- HS đọc phân vai
- 2 Nhóm thi đọc trước lớp
- HS+ GV nhận xét
Kể chuyện
1, GV nêu nhiệm vụ
2, Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- HS quan sát 4 tranh 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- GV nhận xét
- HS kể theo N3
 - 3 HS thi kể 3 nối tiếp
- 1 HS kể toàn câu chuyện
- HS+ GV nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
? Truyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tiếp)
A/ Mục tiêu:
- HS biết cách tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc đơn () và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
* Bài tập cần làm: Bài 1 ;Bài 2; Bài 3; (HS khá giỏi làm hết bài tập) 
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1. Nêu quy tắc
- GV nêu biểu thức 30 + 5 : 5
? Nêu thứ tự thực hiện?
? Muốn thực hiện phép tính30 + 5 trước ta có thể dùng kí hiệu nào?( thêm dấu ( ) )
(30 + 5) : 5
GVnêu quy tắc - cách đọc biểu thức
- Gọi HS thực hiện (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- GV nêu biểu thức 3 x (20 – 10) 
- HS thực hiện 3 x (20 – 10) = 3 x10
 = 30
- HS nêu quy tắc – HS đọc nối tiếp
2. Thực hành:
* Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài - nhận xét
a, 25 - (20 - 10) = 25 - 10 
 = 15
80 - (30 + 25) = 80 - 55 
 = 25
b, 125 + (13 + 7) = 125 + 20 
 = 145
(74 - 14) : 2 = 60 : 2 
 = 30
* Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
- HS làm bài
- Chữa bài, đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau
a, (65 + 15) x 2 = 80 x2
 = 160
 48 : (6 : 3) = 48 : 2 
 = 24
b, (74 - 14) : 2 = 60 : 2 
 = 30
 81 : (3 x 3) = 81 : 9 
 = 9
* Bài 3: 
- HS đọc bài toán
- HS tự tóm tắt rồi giải
Bài giải:
Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 = 30(quyển) 
 Đáp số: 30 quyển
Bài giải:
Số ngăn ởcả hai tủ là:
4x2 = 8 (ngăn)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
240 : 8 = 30(quyển) 
 Đáp số: 30 quyển 
III. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức
- GV nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ sau
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Anh Đom Đóm
A/ Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Chú ý các từ ngữ: lan dần, quay vòng, rộn rịp,
- Ngắt nghỉ đúng nhịp
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
- Hiểu các từ ngữ: đom đóm, cò bơ, vạc
- Hiểu nội dung bài: đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động
- Thuộc 2-3 khổ thơ trong bài
B/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ bài thơ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện đọc: 
a, GV đọc diễn cảm bài thơ
 - GV hướng dẫn đọc bài
b, HS luyện đọc 
* Đọc từng câu: (2 dòng thơ) 
- HS Đọc lần 1 + đọc từ khó 
- Đọc lần 2 
* Đọc từng khổ thơ
- Đọc lần 1 + chú ý ngắt nhịp (khổ 3)
- Đọc lần 2:
+ Khổ 1+2 : ? Em biết gì về loài đom đóm ?
 ? Chuyên cần là ntn ?
+ Khổ 3: ? Cò bợ là loài vật ntn ?
+ Khổ 4: ? Vạc là loại vật ntn ?
+ Khổ 5+6
- Đọc lần 3:
- Đọc khổ thơ trong N2
- 1 nhóm đọc bài
+ Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3, Tìm hiểu bài: 
- 2 khổ thơ đầu 
?Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
? Tìm những từ ngữ tả đức tính Đom Đóm trong 2 khổ thơ đầu ?
- Khổ 3+4
? Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
- Đọc thầm cả bài
?Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ?
? Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì ?
=>ND (NT)
4, Học thuộc lòng bài thơ:
- 2 HS đọc bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ
- 6 HS thi đọc thuộc lòng 6 khổ thơ 
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu nội dung bài thơ ?
? HS liên hệ thực tế ?
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn
- Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu >, <, =
* Bài tập cần làm: Bài 1 ;Bài 2; Bài 3(dòng1); Bài 4;(HS khá giỏi làm hết bài tập) 
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- HS tự làm bài vào vở
- HS chữa bài - nhận xét
a, 238 - (55 - 35) = 238 - 20 
 = 218
175 - (30 + 20) = 175 - 50 
 = 125
b, 84 : (4 : 2) = 84 : 2 
 = 42
(72 + 18) x 3 = 90 x 3 
 = 270
* Bài 2: 
- HS làm bài
- Chữa bài, đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau
a, (421 - 200) x 2 = 221 x2
 = 442
 421 – 200 x 2 = 421 – 400
 = 21 
 c. 48 x 4 : 2 = 192 : 2 
 = 96
48 x (4 : 2) = 48 x 2 
 = 96
b, 90 + 9 : 9 = 90 + 1 
 = 91
(90 + 9) : 9 = 99 : 9 
 = 11
d. 67 - (27 + 10) = 67 – 37 
 = 30
67 -27 + 10 = 40 + 10 
 = 50
? Nêu nhận xét về 2 biểu thức trong cùng một cặp ?
* Bài 3: Điền dấu , =
- HS tự làm bài
(12 + 11) x 3 > 45
 23 x 3
 46
11 + (52 - 22) = 41 
11 + 30
 41
30 < ( 70 + 23 ) : 3 
	93 : 3
 31
120 < 484 : ( 2 + 2 ) 
 484 : 4
 121
* Bài 4 :
- HS sử dụng bộ đồ dùng để xếp
- Gv giúp đỡ HS yếu
III. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức?
- GV nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ sau
Chính tả (Nghe - Viết)
Vầng trăng quê em
A/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn văn xuôi : Vầng trăng quê em
- Làm đúng các bài tập phân biệt cac tiếng chứa âm, vần dễ viết lẫn vào chỗ trống (BT2 a).
* GD: HS yêu cảnh thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý nôi trường xung quanh, có ý thức BVMT( khai thác trực tiếp nội dung bài)
B/ Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
HS viết : che chở, đốt tre
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS nghe viết:
a, HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết + 1,2 em đọc lại
? Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp ntn?
? Bài chính tả gồm mấy đoạn?
- Hs đọc thầm lại
- HS tập viết chữ khó
b, GV đọc bài cho HS viết
 GV đọc bài + HS đổi chéo vở KT
c, Chấm, chữa bài
3, Bài tập:
- HS đọc yêu cầu phần a.
- HS làm bài tập vào VBT 
-2 nhốm HS chữa bài 
- HS giải đố: + cây mây; 
 + cây gạo
- HS +GV nhận xétt bài .
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cách trình bày đoạn văn? 
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị bài sau
TNXH
An toàn khi đi xe đạp
A/ Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định( HS khá giỏi)
B/ Đồ dùng dạy học
- Các hình (64-65) sgk
- Tranh ảnh sưu tầm
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm
- HS trao đổi theo cặp về các hình ở trang 64, 65 SGK yêu cầu chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
- Một số cặp trình bày. Các cặp khác bổ sung.
- GV giới thiệu thêm một số hoạt động 
* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 
- Thảo luận nhóm 4 : Đi xe đạp như thế nào chio đúng luật giao thông? 
- Một số cặp trình bày. Các cặp khác bổ sung.
- Căn cứ vào ý kiến của hs để phân tích tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông>
-> Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
* Hoạt động 3: Trò chơi đền xanh đèn đỏ
- GV phổ biến 
+ Đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ , tay trái dưới tay phải
Trưởng trò hô: 
Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay
Đèn đỏ: Cả lớp dừng tay và để tay ở vị trí chuẩn bị
- HS chơi
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ
- Về nhà ôn bài
Đạo đức
Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết2)
A/ Mục tiêu:
1. HS biết làm những công việc phù hợp để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
2. HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ
B/ Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS thảo luận theo cặp
- HS báo bài trước lớp
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại
* Hoạt động 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập 4
- HS quan sát tranh và ảnh
- HS thảo luận theo N2
? Người trong tranh (ảnh) là ai? 
? Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của ngườ anh hùng liệt sĩ đó? 
?Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng , liệt sĩ đó? 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ 
* Hoạt động 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 5
- HS thảo luận theo N4
- HS đại diện nhóm báo bài trước lớp
- HS + GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 4: 
- Hs múa, hát đọc thơ, kể chuyện về chủ đề thương binh liệt sĩ
- Gv kết luận chung:
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét ...  90 + 28 : 2 = 90 + 14 
 = 104
564 - 10 x 4 = 564 - 40
 = 524
? Bài tập này áp dụng quy tắc thứ mấy ?(3)
* Bài 3: 
- HS tự làm bài
- 4 HS chữa bài
a, 123 x (42 - 40) = 123 x2 
 = 246
 (100 + 11) x 9 = 111 x 9 
 = 999
b, 72 : (2 x 4) = 72 : 8 
 = 9
64 : (8 : 4) = 64 : 2 
 = 32
* Bài 4 : 
- Nối biểu thức với giá trị của nó 
- HS làm bài N2
86 – ( 81 – 31)
90 + 70 x2
142 – 42 : 2
230
36
280
50
121
(142 – 42 ) : 2
56 x ( 17 – 12)
* Bài 5: 
- HS đọc bài toán 
- Nêu cách giải bài toán ( 2 cách)
Cách 1:
Số hộp : 800: 4 = 200( hộp)
Số thùng bánh: 200 : 5 = 40( thùng)
Cách 2:
Số bánh được xếp trong mỗi thùng: 
4 x 5 = 20 (bánh)
Số thùng bánh: 800 : 20 = 40
II. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức?
- GV nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ au
Luyện từ và câu
Ôn từ chỉ đặc điểm; Ôn tập câu: Ai – thế nào? 
Dấu phẩy
A/ Mục tiêu:
- Ôn về từ chỉ đặc điểm của người, vật
- Ôn tập mẫu câu: Ai – thế nào? để miêu tả một đối tượng(BT2)
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3a,b).
 * GD : tình cảm cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước ( khai thác gián tiếp nội dung bài) 
B/ Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV: Có thể tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của nhân vật
- HS làm bài vào VBT
- HS chữa bài trên bảng – GV chốt lại
a) Mến dũng cảm/ tốt bụng/ không ngần ngại giúp người/ biết sống vì người khác/
b) Đom đóm : chuyên cần/ chăm chỉ / tốt bụng
c) Chàng Mồ Côi thông minh/ tài trí/ công minh/ biết bảo vệ lẽ phải / biết giúp đỡ người bị oan uổng
- Chủ quán : tham lam/ dối trá/ xấu xa
* Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài: Có thể đặt nhiều câu theo mẫu : Ai – thế nào? để tả một người ( một vật hoặc cảnh) đã nêu.
- HS đọc câu mẫu
- Gọi 1 HS đặt câu
- HS làm bài
- Một số HS đọc bài
- GV+ HS nhận xét
* Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của cả bài
- HS làm bài vào VBT
- HS chữa bài tập trên bảng phụ
- HS + GV nhận xét, chốt lại
a/ ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b/ Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c/ Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng song trong, trôi lặng lẽ giữa ngọn cây hè phố.
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung trong giờ
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tập viết
Ôn chữ hoa N
A/ Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng :
Viết đúng chữ hoa N (1dòng) , Q, Đ (1dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1dòng) và câu ứng dụng Đường vô.họa đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
HS khá giỏi viết đúng đủ các dòng tập viết trên lớp
B/ Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ hoa N
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 - HS viết: Mạc, Một
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, HS viết trên bảng con bảng con
a, Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm chữ hoa có trong bài: N,Q,Đ
- GV viết chữ M + nhắc lại cách viết
- HS viết trên bảng con: N,Q,Đ 
b, HS viết từ ứng dụng
- HS đọc Ngô Quyền 
- GV giới thiệu Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938 ông đánh bại quân xâm lược Nam Hán
- HS viết trên bảng con
c, HS viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng:
? Nội dung câu ứng dụng? ( Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ)
- HS tập viết bảng con : Nghệ
3, Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát gợi ý HS yếu
4, Chấm, chữa bài:
 - GV chữa những lỗi phổ biến của bài viết
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cấu tạo chữ N? Cách viết tên riêng ?
- GV nhận xét giờ học
- Tập viết ở nhà
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán
Hình chữ nhật
A/ Mục tiêu:
- HS bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật( theo yếu tố cạnh và góc) từ đó biết cách nhận dạng HCN (theo yếu tố cạnh và góc)
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Một số mô hình về hình chữ nhật và một số hình khác không là hình CN
- Ê ke
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KT bài cũ:( 2em)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV : Vẽ HCN ; giới thiệu : đây là HCN: ABCD
- HS dùng ê-ke KT 4 góc à HCN có 4 góc vuông ( Góc đỉnh A, B, C, D)
- HS dùng thước do chiều dài 4 cạnh :
( HCN có 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắm là AD và BC 
+ 2 cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD,
+ 2 cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC) 
=>K.luận: 
HCN có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau 
Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ đài cạnh ngắn gọi là chiều rộng.
- HS nhận biết hình HCN; hình không là HCN
- Liên hệ đồ vật xung quanh
2. Thực hành
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhận biết bằng trực giác – dùng ê ke kiểm tra lại
+Hình MNPQ, RSTU là HCN
+Hình ABCD, EGHT không là HCN
* Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau:
- HS đo – GV gợi ý HS yếu
- HCN: ABCD có : 
AB = CD = 4 cm
AD = BC = 3 cm
- HCN: MNPQ có : 
MN = PQ = 5 cm
NQ = NP = 2 cm
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
(? Trong hình bên có mấy hình HCN) 
(Có 3 hình chữ nhật:
 ABNM, MNCD, ABCD)
 4 cm
 A B
 1cm
 4
M N
 2 cm
 4 cm
 D C
* Bài 4: Kể thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật
- HS đọc yêu cầu 
- HS tực hành 
III. Củng cố - dặn dò:
? Đặc điểm của hình chữ nhật ?
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị giờ sau
Chính tả (Nghe - Viết)
Âm thanh thành phố
A/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả
- Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng đoạn xuôi cuối bài Âm thanh thành phố. Viết đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có vần khó ui/uôi ; chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r hoặc vần ăc/ăt theo nghĩa bài cho(BT3a) 
B/ Đồ dùng dạy học
 - VBT, bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 - HS viết: 5 chữ có vần ăc/ ăt.
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS nhớ viết:
a, HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả - 2,3 HS đọc lại
? Trong đoạn có những chữ nào viết hoa 
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ các từ mình dễ mắc lỗi
- Nhắc HS viết đúng từ : pi – a- nô.
b, GV đọc bài cho HS viết
 GV đọc bài + HS đổi chéo vở KT
c, Chấm, chữa bài
3, Bài tập:
* Bài 2
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài tập vào VBT 
- HS chữa bài ( thi tiếp sức)
- GV chốt lại: + ui: củi, cặm cụi, dùi cui,..
+ uôi: Chuối, buổi sáng, cuối cùng,..
- 4,5 HS đọc lại bài đúng
- HS chữa lại bài vào vở
* Bài 3
- HS đọc yêu cầu phần b .
- HS làm bài tập vào VBT 
- HS chữa bài 
- GV chốt lại: bắc, ngắt, đặc.
- 4,5 HS đọc lại bài đúng
- HS chữa lại bài vào vở
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cách trình bày đoạn văn? 
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị bài sau
TNXH
Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
A/ Mục tiêu:
- Nêu được và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và gới thiệu về gia đình của em.
B/ Đồ dùng dạy học
- Hình các cơ quan; hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thàn kinh ( hình câm) thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
- Các hình (66-67) sgk
- Tranh ảnh sưu tầm
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi ai đúng?ai nhanh ?
- GV đưa các hình các cơ quan; hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thàn kinh ( hình câm) thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó
- Hs các nhóm thi ai đúng?ai nhanh ?
- Một số nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Sau khi chơi, Gv nên chốt lại những phần gắn đúng của các nhómhoawcj sửa lỗi sai cho nhóm sai
* Hoạt động 2:Quan sát hình thao nhóm
- Thảo luận nhóm 4 : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1,2,3,4 trang 67 SGK.
Có thể liên hệ thực tế địa phương hoặc đưa tranh ảnh đã sưu tầm được về các hoạt động đó. 
- Một số cặp trình bày. Các cặp khác bổ sung.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình
- Một số HS trình bày. Các HS khác bổ sung
- GV nhận xét đánh giá
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ
- Về nhà ôn bài
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán
Hình vuông
A/ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc
- Vẽ hình vuông đơn giản 
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Một số mô hình về hình vuông
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ:( 2em)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu hình vuông:
- GV : Vẽ hình vuông ; giới thiệu : đay là hình vuông
- HS dùng ê-ke KT à HV có 4 góc vuông
- HS dùng thước KT 4 cạnh à 4 cạnh HV có độ dài bằng nhau
=>K.luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
- HS nhận biết hình vuông; hình không vuông
- Liên hệ đồ vật xung quanh
2. Thực hành
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát hình vẽ: 
+ Có hình EGHI Là hình vuông
+ Hình ABCD có 4 góc vuông, 4 cạnh không bằng nhau
+ Hình MNPQ có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc không vuông
* Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông
- HS làm bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
 A B
 D 3cm C
 M N
 Q 4cm P
* Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông
- HS tự làm bài
- GV nhận xét bài học sinh
* Bài 4: Vẽ theo mẫu
- HS đọc yêu cầu 
-?Em có nhận xét gì về hình vẽ bên trong? 
- HS dùng thước và ê- ke KT lại 
III. Củng cố - dặn dò:
? Đặc điểm của hình vuông ?
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị giờ sau
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
A/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết
Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng tuần 16, HS viết một lá thư cho bạn(khoảng 10 câu) kể về những điều em biết về thành thị(hoặc nông thôn) thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ câu đúng.
* GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương( khai thác trực tiếp nội dung bài)
B/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ trình tự mẫu của lá thư
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 Nêu trình tự của lá thư 
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc trình tự bức thư(SGK)
- GV gọi 1HS giỏi nói mẫu đoạn đầu thư
- GV nhắc nhở HS trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lý.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc thư trước lớp- GV nhận xét ghi điểm 
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu trình tự lá thư
- GV nhận xét giờ học
- HS về chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.sang.doc