Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 18 năm 2009

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 18 năm 2009

A/ Mục tiêu:

- Có kỹ năng đọc bài trôi chảy.

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc

- Rèn kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết: Rừng cây trong nắng

B/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi các bài tập đọc

C/ Các hoạt động dạy học:

I. KT bài cũ (2 em).

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Bàiđọc: Quê hương.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 18 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18:
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Đọc: Quê hương + ôn tập tiết 1
A/ Mục tiêu: 
- Có kỹ năng đọc bài trôi chảy.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Rèn kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết: Rừng cây trong nắng
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi các bài tập đọc
C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ (2 em). 
II. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài. 
2. Bàiđọc: Quê hương. 
- HS đọc nối tiếp đoạn. 
- HS đọc bài theo N2. 
- 1số HS đọc trước lớp
3. Kiểm tra đọc: KT 6-7 em
4. Bài tập
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn văn: Rừng cây trong nắng 
- 2HS đọc lại – Cả lớp đọc rõi 
- GV giải nghĩa:
+ uy nghi: Có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính
+ tráng lễ: đẹp lộng lẫy
? Đoạn văn tả cảnh gì ? 
- HS đọc thầm đoạn văn
- GV nhắc HS cách viết bài
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữ bài
GV chấm bài – Nh. xét
III. Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết + nhận xét. 
- Ôn bài ở nhà.
Kể chuyện
Đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi + Ôn tập tiết 2
A/ Mục tiêu: 
- Tiếp tục KT lấy điểm đọc
- Ôn luyện về so sánh( tìm những h.ả so sánh trong câu)
- Hiểu nghĩa các từ, mở rộng từ
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
C/ Lên lớp: 
I. KT bài cũ 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. KT tập đọc: (1/4 HS của lớp)
3. Đọc bài: Chõ bánh khúc của dì tôi 
- HS đọc nối tiếp đoạn. 
- HS đọc bài theo N2. 
- 1số HS đọc trước lớp
4. Bài tập 2: 
- HS đọc Y/c của bài tập
- GV giải nghĩa từ:
+ dù: vật như chiếc ô dùng để che nắng 
+ nến: vật để thắp sáng làm bằng mỡ hay sáp ở giữa có bấc
- HS làm bài
- HS báo bài
HS +GV nhận xét , chốt bài
a. Những thân cây tràm(vươn lên thẳng lên trời)
Như
Những cây nến (khổng lồ)
b.Đước (mọc san sát, thẳng đuột)
Như
(Hằng hà sa số) cây dù xanh cắm trên cắt
5.Bài tập 3
- HS đọc Y/c của bài tập
- HS làm bài
- HS báo bài
HS +GV nhận xét , chốt bài
* Từ biển trong câu không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa : một tập hợp rất nhiều sự vật.
III. Củng cố - Dặn dò: 
? Nêu nội dung ôn trong giờ? 
- GV tổng kết giờ + nhận xét giờ. 
- Ôn tập ở nhà.
Toán
Chu vi hình chữ nhật
A/ Mục tiêu: 
- HS nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
- Vân dụng quy tắc để được tính chu vi HCN và làm quen với giải toán có nội dung hình học.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- HCN có kích thước 3 dm, 4dm 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ: (2em) 
II. Bài mới: 
1. Xây dựng quy tắc 
+ GV nêu bài toán: 
Cho hình ttứ giác MNPQ với kích thước như hình bên. Tính chu vi hình tứ giác đó
 M 2dm N
 4dm
 3dm
 Q 5dm P
- HS đã biết tính chu vi hình tứ giác MNPQ là : 2+3+4+5=14 (dm)
* GV nêu bài toán
Có hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm .Tính chu vi HCN đó
- GV vẽ hình lên bảng
- HS tính : 
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
4 + 3 + 4 + 3 = 14 (dm)
Hoặc (4+3) x2 = 14 (dm)
? Qua ví dụ em hãy cho biết muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thể nào?
* Quy tắc(SGK)
- GV lưu ý HS “Cùng một đơn vị đo”
- HS trình bày bài giải
2. Thực hành
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS vận dụng công thức để tính
 a . Chu vi hình chữ nhật là:
(10+5) x 2 = 30 (dm)
	Đáp số: 30 dm
b. đổi 2dm = 20 cm
Chu vi hình chữ nhật là:
(20+ 13) x 2 = 66 (dm)
Đáp số: 66 dm
*Bài 2: 
- HS đọc bài toán
- HS tóm tắt rồi giải
Tóm tắt
Chiều dài: 35 m
Chiều rộng: 20 m
Chu vi: m?
Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(35+20) x 2 = 110 (m)
 Đáp số: 110 m
*Bài 3. 
- HS đọc yêu cầu 
- HS tính chu vi mỗi hình rồi so sánh
HS khoanh vào C
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(63+31) x 2 = 188 (m)
	Đáp số: 188 m
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(54+40) x 2 = 188 (m)
	Đáp số: 188 m
Vậy chu vi hai hình chữ nhật bằng nhau.
III. Củng cố - Dặn dò: 
? 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính? 
- GV tổng kết giờ + nhận xét. 
- Xem lại bài tập.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Đọc bài : Vàm cỏ đông + Ôn tập tiết 4
A/ Mục tiêu: 
- HS đọc lưu loát bài: Vàm Cỏ Đông. 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy
B/ Đồ dùng dạy học: 
 VBT, phiếu viết tên bài TĐ 
C/ Hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ (2em)
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 
2, Kiểm tra tập đọc
3, HS đọc bài : Luôn nghĩ tới miền Nam
- HS đọc nối tiếp đoạn. 
- HS đọc bài theo N2. 
- 1số HS đọc trước lớp
4. Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm vào vở bài tập
- HS Chữa bài - GV nhận xét, chốt lại 
Cà Mauxốp. Mùa nắng, đất nẻrạn nứt. Trên cái đất như thế, chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài,lòng đất.
III. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Chu vi hình vuông
A/ Mục tiêu: 
- HS nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông
- Vân dụng quy tắc để được tính chu vi vuông và làm quen với giải toán có nội dung hình học.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình vuông có cạnh 3 dm, 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ: (2em) 
II. Bài mới: 
1. Cách tính chu vi hình vuông 
- GV nêu bài toán: 
Cho hình vuông ABCD cạnh 3 dm. Tính chu vi hình vuông đó.
- Muốn tính chu vi hình vuông ABCD ta làm như thế nào? 
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
- Nêu cách viết khác?
3 x 4 = 12 (dm)
* Quy tắc(SGK)- HS đọc lại
2. Thực hành
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS vận dụng công thức để tính chu vi hình vuông điền kết quả vào bài
Cạnh hình vuông
12cm
31cm
15cm
Chu vi hình vuông
48 cm
124cm
60cm
*Bài 2: 
- HS đọc bài toán
- HS Tự giải bài
Bài giải
Độ dài đoạn dây là:
40 x 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm
*Bài 3. 
- HS đọc bài toán 
- HS quan sát hình vẽ nhận xét chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật 
- HS giải bài 
Bài giải
Chiêù dài của hình chữ nhật là:
20 x 3 = 60 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(60+20) x 2 = 160 (cm)
	Đáp số: 160cm
*Bài 3. 
- HS đọc bài toán 
- HS đo độ dài của cạnh hình vuông
- HS giải bài
Bài giải
Chu vi hình vuông MNPQ là:
3 x 4 = 12 (cm)
	Đáp số: 12cm
III. Củng cố - Dặn dò: 
? 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình vuông? 
- GV tổng kết giờ + nhận xét. 
- Xem lại bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Đọc bài: Luôn nghĩ đến miềm Nam + Ôn tập tiết 3
A/ Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Luyện tập điền vào giấy in sẵn
B/ Đồ dùng dạy học: 
 VBT, phiếu viết tên bài TĐ 
C/ Hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ (2em)
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 
2, Kiểm tra tập đọc
3, HS đọc bài : Luôn nghĩ tới miền Nam
- HS đọc nối tiếp đoạn. 
- HS đọc bài theo N2. 
- 1số HS đọc trước lớp
4. Bài tập 2 :
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc nhở 
+ Mỗi bạn phải đóng vai mình là lớp trưởng viết giấy mời
+ bài tập giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ tôn trọng ngắn gọn
- 1-2 HS điền miệng
- HS làm vào vở bài tập
- Chữa bài - HS + GV nhận xét 
III. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Ôn tập ở nhà + chuẩn bị bài sau.
TNXH
Ôn tập và kiểm tra học kỳ I (tiết)
A/ Mục tiêu:
- Nêu được và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và gới thiệu về gia đình của em.
B/ Đồ dùng dạy học
- Hình các cơ quan; hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thàn kinh ( hình câm) thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
- Các hình (66-67) sgk
- Tranh ảnh sưu tầm
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi ai đúng?ai nhanh ?
- GV đưa các hình các cơ quan; hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thàn kinh ( hình câm) thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó
- Hs các nhóm thi ai đúng?ai nhanh ?
- Một số nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Sau khi chơi, Gv nên chốt lại những phần gắn đúng của các nhómhoawcj sửa lỗi sai cho nhóm sai
* Hoạt động 2:Quan sát hình thao nhóm
- Thảo luận nhóm 4 : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1,2,3,4 trang 67 SGK.
Có thể liên hệ thực tế địa phương hoặc đưa tranh ảnh đã sưu tầm được về các hoạt động đó. 
- Một số cặp trình bày. Các cặp khác bổ sung.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình
- Một số HS trình bày. Các HS khác bổ sung
- GV nhận xét đánh giá
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ
- Về nhà ôn bài
Đạo đức
Thực hành kỹ năng cuối kỳ I
A/ Mục tiêu:
- Hệ thống lại những bài học từ tuần 12 – 17 
- Hs năm vững và vận dụng những hành vi vào cuộc sống 
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
*Bài : Tích cực tham gia việc trường việc lớp:
? Vì Sao phải tích cực tham gia việc trường việc lớp?
? Em đã tham gia việc trường việc lớp như thế nào?
- HS hát : Em yêu trường em
*Bài : Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
? Kể những việc làm mà lứa tuổi các em có thể làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? 
? Em đã biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng nhữn những việc gì? 
? Khi em giúp đỡ hàng xóm láng giềng em thấy thế nào?
* Bài : Biết ơn thương binh liệt sĩ:
? Thương binh liệt sĩ là những người như thế nào? 
? Em cần có thái độ như thế nào đối với thương binh liệt sĩ? 
? Trường em ( Địa phương ) đã tổ chức những hoạt động nào để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ? 
- HS hát múa, đọc thơ về chủ đề các bài ôn trong giờ
- GV nhận xét tổng kết cuộc thi
- Tuyên dương những đội thắng cuộc 
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt nội dung các bài học trong giờ
- Chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
B/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ: (2em) 
II. Bài mới: 
* Bài 1: 
- HS đọc bài toán
- HS Tự giải bài- đổi chéo bài kiểm tra nhau
Bài giải
a. Chu vi hình chữ nhật là:
(30+20) x 2 = 100 (m)
	Đáp số: 100m
b. Chu vi hình chữ nhật là:
(15+ 8) x 2 = 46 (cm)
	Đáp số: 46cm
*Bài 2: 
- HS đọc bài toán
? Bài toán hỏi về đơn vị gì?(m)
- HS Tự giải bài ( đổi ra m)- đổi chéo bài kiểm tra nhau
Bài giải
Chu vi khung bức tranh hình vuông là:
50 x 4 = 200 (cm)
 = 2m
	Đáp số: 2m
*Bài 3. 
- HS đọc bài toán 
? ... iều lần và" tìm một trong các phần bằng nhau của một số? B/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ (2em). II. Bài mới: * Bài 1: Tính nhẩm
6 x 9 = 54
7 x 8 = 56
6 x 5 = 30
28 : 7 = 4
36 x 6 = 6
42 x 7 = 6
7 x 7 = 49
6 x 3 = 18
7 x 5 = 35
56 : 7 = 8
48 x 6 = 8
40 x 5 = 8
* Bài 2: Tính. - HS tự làm bài - đổi chéo vở KT. - HS chữa bài - Nêu cách tính.
42
 x
5
210
28
 x
7
196
30
 x
6
108
15
 x
7
105
69 3
09 23
 0
88 4
08 22
 0
93 3
03 31
 0
24 2
04 12
 0
Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài rồi chữa
4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214 cm
1m 6dm = 16dm 8m 32cm = 832cm
25
Bài 4: - HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt rồi giải.
Tổ 1 
Tổ 2
Bài giải: Số cây tổ 2 trồng được là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây
Bài 5: a, HS tự đo rồi báo kết quả b, CD = 1/4 AB 12 : 4 = 3 (cm)
C 3 cm D
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu nội dung luyện trong giờ? - GV tổng kết giờ + nhận xét giờ. - Xem lại bài tập.
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 Toán Luyện tập chung A/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố phép nhân, chia trong phạm vi bảng đã học. - Quan hệ một số đơn vị đo độ dài. - Giải toán. B/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ (2 em) II. Bài mới: * Bài 1: Tính nhẩm
4 x 6 = 24
7 x 3 = 21
8 x 7 = 56
8 x 4 = 32
3 x 7 = 21
9 x 6 = 54
5 x 7 = 35
7 x 9 = 63
7 x 0 = 0
6 x 6 = 36
6 x 1 = 6
6 x 0 = 0
 * Bài 2: Điền dấu , =
3m 4cm 2m 42cm 4m 20cm = 420cm 5m 4cm > 500cm 8m 40cm > 8m 4cm 1m 10cm = 110cm
* Bài 3: Đặt tính rồi tính
20
 x
6
120
 99 3
 09 33
 0
 86 2 
 06 43
 0
15
 x
7
105
93 3
03 31
 0
12
 x
7
84
* Bài 4: Mai đạt được 14 điểm 10, Hoa đạt được gấp đôi số điểm của Mai. Hỏi Hoa đạt được bao nhiêu điêm 10. * Bài 5: a, Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm b, Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/2 độ dài đoạn AB (8:2 = 4) c, Vẽ đoạn MN có độ dài kém đoạn AB 2cm (8 - 2 = 6cm) III. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung ôn trong giờ. - GV nhận xét giờ. - Xem lại bài tập ở nhà.
Luyện từ - câu So Sánh - Dấu Chấm A/ Mục tiêu: - HS tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). - Tập trung dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn sau. B/ Đồ dùng dạy học; I. KT bài cũ (2 em) II. Bài mới 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT. - Chữa bài, HS + GV nhận xét chốt lại bài đúng. a,  so sánh tiếng thác, tiếng gió. b,  tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động. GV: trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. + Bài tập 2: - HS đọc thầm yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp. - HS làm bài vào VBT - HS chữa bài tập. HS + GV nhận xét chốt lại bài đúng. - HS chữa bài vào vở.
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
a, Tiếng suối
b, Tiếng suối
c, Tiếng chim
như
như
như
Tiếng đàn cầm
Tiếng hát xa
tiếng xáo những rổ tiền đồng
+ Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT - 2 HS chữa bài - GV nhận xét chốt lại Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lo khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. III. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết + nhận xét giờ học. - Xem lại bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội:
Các thế hệ trong một gia đình
 A/ Mục tiêu: -HS biết khái niệm về thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình. B/ Đồ dùng dạy học. - Các hình trong sgk (38-39) - HS chuẩn bị ảnh chụp của gia đình. C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ (2 em) II. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - HS làm việc theo cặp hỏi nhau. ? Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? - GV gọi 1 số HS kể trước lớp về các thành viên trong gia đình mình, ai nhiều tuổi nhất, ai ít tuổi nhất. GV: Trong mỗi gia đình thường có những lớp người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Đó là những thế hệ khác nhau. - HS thảo luận N4 các câu hỏi sau. (Quan sát hình trang 38, 39) ? Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào? ? Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh có ai? ? Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh? ? Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Lan? ? Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh? ? Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh? ? Đối với những người chưa có con, chỉ có 2 vợ chồng sinh sống với nhau thì được gọi là gia đình mấy thế hệ? - HS trình bày kết quả thảo luận. => GV kết luận. Trong mỗi gia đình thường có những thế hệ cùng nhau chung sống, có những gia đình 3 thế hệ, có những gia đình 2 thế hệ, cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ. * Hoạt động 2: Trò chơi "Mời bạn đến thăm gia đình tôi" - HS dùng ảnh hoặc tranh vẽ mô tả và giới thiệu với bạn trong nhóm về gia đình mình. - Một số HS giới thiệu trước lớp. III. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại ND cần ghi nhớ. - GV tổng kết giờ + Nhận xét. - Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2008
Toán
Kiểm tra định kỳ lần I
Tập viết
Ôn chữ hoa: G (Tiếp)
A/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa (G, Gi)thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Ông Gióng. - Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà./.. B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa: G, Ô,T. - Tên riêng và câu ca giao. C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: - HS viết: G, Gò Công. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết bảng con. a, Luyện viết chữ hoa: ? Tìm các chữ hoa có trong bài? (G, Ô, T, H, V). - GV viết mẫu các chữ : G, Ô, T kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết vào bảng con. b, Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc tên riêng; Ông Gióng. - GV: Theo một câu truyện cổ, Ông Gióng còn gọi là Tháng Gióng hoặc Phù Đổng Thiên Vương) quê ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội là người sống vào thời vua Hùng đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. - GV viết mẫu tên riêng (cỡ nhỏ). - HS viết trên bảng con. - GV nhận xét uốn nắn. c. Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - GV: Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta (Trần Vũ là một đền thờ ở gần Hồ Tây; Thọ Xương là một huyện cũ của Hà Nội trước đây. ? Trong câu ca dao có những chữ nào viết hoa? (Gió, Tiếng) - HS viết bảng con. 3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở bài TV. - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài: - GV chấm bài - nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Nhắc nhở HS viết đúng và đẹp.
Chính tả (nghe viết)
Quê Hương
A/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê Hương. - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (et, oet); Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. B/ Đồ dùng dạy học: - VBT. C/ Các hoạt động dạy học: I/ KT bài cũ: - HS viết bảng: Quả Xoài, Nước Xoáy. II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: a, Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu. - 2 HS đọc lại. ? Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? ? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - HS viết: Rợp, Cầu tre, Nghiêng che. b, GV đọc cho HS viết bài. - GV chấm, chữa bài. 3. Bài tập: * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT. - 2 HS chữa bài - HS nhận xét. - 5,6 em đọc lại bài đúng. Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoen xoẹt, xem xét. * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu phần a, - GV đọc câu đố, HS ghi lời giải vào bảng con. - GV nhận xét, chốt lại. a, Nặng, Nắng, Lá, Lã. III. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Làm lại bài tập.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2008
Toán
bài toán giải bằng hai phép tính
A/ Mục tiêu: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ. C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ (2 em) II. Bài mới: 1. Bài toán 1: GV nêu bài toán. - Vẽ sơ đồ minh hoạ.
? Kén
Hàng trên:
Hàng dưới:
a, Hàng dưới có mấy cái kèn? ? Bài thuộc dạng toán nào? (Nhiều hơn). - HS nêu phép tính. 3 + 2 = 5. b, Cả hai hàng có mấy cái kèn? - Đây là bài toán tìm tổng 2 số. - HS nêu phép tính. 3 + 5 = 8. Bài giải: Hàng dưới có số kèn là : 3 + 2 = 5 (cái). Cả hai hàng có tổng số kèn là: 3 + 5 = 8 (cái). Đáp số: 8 cái kèn. 2. Bài toán 2: - GV nêu bài toán. - GV vẽ sơ đồ minh hoạ. - GV giúp HS phân tích. ? Muốn tìm số cá ở hai bể trước tiên ta cần phải biết gì? ? Biết được số cá ở mỗi bể thì tìm số cá ở 2 bể ?. Bài giải. Số cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7 con. Số cá ở cả hai bể là. 4 + 7 = 11 con. Đáp số: 11 con cá. 3. Thực hành: * Bài 1: - HS đọc bài toán tóm tắt rồi giải. Bài giải: Số tấm bưu ảnh của em là. 15 - 7 = 8 Tấm. Số tấm bưu anh của hai anh em là. 15 + 8 = 23 tấm. Đáp số: 23 tấm * Bài 2: - HS tự tóm tắt rồi giải. Bài giải: Thúng thứ hai đựng đựơc số lít dầu là: 18 + 6 = 24 Lít. Cả hai thùng đựng được số lít dầu là: 18 + 24 = 42 lít. Đáp số: 42 lít dầu. * Bài 3: - HS tự nêu bài toán. - HS giải. Bài giải. Bao ngô nặng là: 27 + 5 = 32Kg. Cả hai bao nặng là: 32 + 27 = 59 Kg. Đáp số: 59 Kg. III. Củng cố - Dặn dò: - HS khắc sâu cách giải bài toán bằng 2 phét tính. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội
Tự nhiên xã hội
Họ nội, hộ ngoại
A/ Mục tiêu: - HS giải thích được thế nào lá họ nội, họ ngoại. - Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. - ứng xử đúng với người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại. B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. - Anh họ hàng nội ngoại đến lớp. C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: (2 em). II. Bài mới: * Khởi động: - HS hát bài cả nhà thương nhau. ? Nội dung bài hát noi lên điều gì? * Hoạt động 1: Làm việc với SKG. - Quan sát hình 1 SGK - Thảo luận N2. - Hương cho các bạn xem ảnh của những ai? ? Ông bà ngoại của Hương sinh ra những trong ảnh?. ? Quang đã ccho các bạn xem ảnh của những ai trong ảnh? ? Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? - Đại diện các nhóm báo cáo thảo luận. - Các nhóm nhận xét - bổ sung. ? Những người họ nội gồm những ai? ?Những người thuộc họ ngoại gôm có những ai? -> GV kết luận: - Họ nội gồm. - Họ ngoại gồm. (SGK). * Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại. - HS làm việc theo nhóm tổ. - HS dán ảnh đã chuẩn bị vào giấy giấy to.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan . 18 .sang.doc